thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện thanh sơn tỉnh phú thọ giai đoạn 2010 2012

105 1.2K 2
thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện thanh sơn tỉnh phú thọ giai đoạn 2010   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật đất đai hiện hành 3 1.1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 3 1.1.2. Cơ sở lý luận và phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai 4 1.1.3. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý Nhà nước về đất đai 5 1.2. Sơ lược tình hình quản lý đất đai các nước trên thế giới 7 1.2.1. Nhật Bản 7 1.2.2. Cộng hòa liên bang Nga 8 1.2.3. Cộng hòa Liên bang Đức 8 1.2.4. Trung Quốc 9 1.2.5. Anh 9 1.2.6. Hàn Quốc 10 1.3. Sơ lược tình hình quản lý đất đai trên cả nước và tỉnh Phú Thọ 10 1.3.1. Một số thành tựu đạt được trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai của cả nước 10 1.3.2. Sơ lược tình hình công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên phạm vi tỉnh Phú Thọ 16 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và sử dụng đất của huyện Thanh Sơn 20 2.2.2. Đánh giá 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010 – 2012 20 2.2.3. Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai theo 13 nội dung 21 + Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai 21 + Kiện toàn hệ thống tổ chức ngành Quản lý đất đai theo hướng quản lý thống nhất, đủ năng lực thực hiện các hoạt động quản lý Nhà nước và các dịch vụ công về đất đai 21 + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai 21 + Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ hiện đại và đồng bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành Quản lý đất đai 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 21 2.3.2. Phương pháp thống kê, so sánh 21 2.3.3. Phương pháp chuyên gia 21 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 i 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất của huyện Thanh Sơn 23 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thanh Sơn năm 2012 40 3.2. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010-2012 48 3.2.1. Đánh giá việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 48 3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 49 3.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất 51 3.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 59 3.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất 69 3.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 78 3.2.7. Thống kê, kiểm kê đất đai 82 3.2.8. Quản lý tài chính về đất đai 84 3.2.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 85 3.2.10. Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 86 3.2.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về pháp Luật đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai 87 3.2.12. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất 88 3.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất 90 3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai 92 3.3.1. Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai 92 3.3.2. Kiện toàn hệ thống tổ chức ngành Quản lý đất đai theo hướng quản lý thống nhất, đủ năng lực thực hiện các hoạt động quản lý Nhà nước và các dịch vụ công về đất đai 95 3.3.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai 95 3.3.4. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ hiện đại và đồng bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành Quản lý đất đai 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 1. Kết luận 96 2. Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BĐS : Bất động sản - GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - GPMB : Giải phóng mặt bằng - HĐND : Hội đồng nhân dân - TCPTQĐ : Tổ chức phát triển quỹ đất - UBND : Uỷ ban nhân dân - VPĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất - QSD : Quyền sử dụng - TW : Trung ương - TN&MT : Tài nguyên và Môi trường iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Quy mô và tốc độ tăng giá trị sản xuất (giá 1994) 27 Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn qua một số năm 28 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 2010 - 2012 30 Bảng 3.4: Dân số và cơ cấu dân số huyện Thanh Sơn 32 Bảng 3.5. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Thanh Sơn năm 2012 41 Bảng 3.6: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2012 42 Bảng 3.7: Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 2012 46 Bảng 3.8: Kết quả điều tra thu thập số lượng bản đồ địa giới hành chính huyện Thanh Sơn 50 Bảng 3.9: Kết quả điều tra thu thập bản đồ huyện Thanh Sơn 52 Bảng 3.10: Bảng phân loại đất huyện Thanh Sơn theo FAO-UNESCO 54 Bảng 3.11: Kết quả giao đất ở của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010 - 2012 72 Bảng 3.12: Kết quả CGCNQSDĐ cho hộ gia đình cá nhân của huyện Thanh Sơn đến năm 2012 79 Bảng 3.13. So sánh diện tích đất đai năm 2010 với năm 2012 83 Bảng 3.14: Tình hình về thu chi ngân sách về đất đai trên huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010-2012 84 Bảng 3.15: Tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất trong thị trường BĐS của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010-2012 86 Bảng 3.16: Kết quả thanh tra việc quản lý và sử dụng của huyện Thanh Sơn qua từng năm 88 Bảng: 3.17. Kết quả tranh chấp, khiếu nại của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010-2012. 89 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1:Tăng trưởng giá trị sản xuất huyện Thanh Sơn 28 Hình 3.2: Cơ cấu GTSX năm 2010 29 Hình 3.3: Cơ cấu GTSX năm 2011 29 Hình 3.4: Cơ cấu GTSX năm 2012 29 Hình 3.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nghành nông nghiệp năm 2012 43 Hình 3.6: Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp năm 2012 47 Hình 3.7: Cơ cấu diện tích đất chưa sử dụng năm 2012 47 v MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, là nguồn lực to lớn của đất nước. Cho nên chúng ta cần phải tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai, để đất đai ngày càng được quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả. Thông qua trí tuệ và lao động của chính bản thân mình, con người đã tác động vào đất đai làm ra những sản phẩm nuôi sống mình và thông qua đất phục vụ vào lợi ích khác trong cuộc sống vật chất và tinh thần của con người. Chính vì vai trò cực kỳ quan trọng của đất đai nên tất cả các Nhà nước xưa và nay rất coi trọng . Sau khi giành được độc lập, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, đồng thời hệ thống hành chính về quản lý đất đai cũng được xây dựng ngày càng hoàn thiện hơn. Trên cơ sở nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin: “Con đường tất yếu của cách mạng vô sản là quốc hữu hóa về đất đai”, Hiến pháp năm 1980 đã khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý”. Điều này một lần nữa được khẳng định trong Hiến pháp năm 1992. Thực tế cho thấy chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là hoàn toàn đúng đắn để đảm bảo định hướng XHCN và việc sử dụng đất đai được Nhà nước thống nhất quản lý bằng quy hoạch và pháp luật. Thực tiễn cho thấy việc đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai theo pháp luật là rất cần thiết để thấy kết quả đã đạt được và cả những thiếu sót, yếu kém trong việc thực hiện chức năng quản lý đất đai của ngành nói chung và địa phương nói riêng. Qua đã rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Thanh Sơn là huyện được chia tách từ huyện Thanh Sơn cũ thành 2 huyện Thanh Sơn và Tân Sơn theo nghị định số 61/2007/NĐ - CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ. Trong những năm tới huyện sẽ tập trung tăng trưởng mạnh về kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nhanh các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người dân trong huyện. Thanh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Phú Thọ. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu sử 1 dụng đất cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tăng nhanh trong khi nguồn tài nguyên đất đai chỉ có hạn lại chưa được khai thác triệt để. Vấn đề đất đai của huyện trở nên nóng bỏng đặt ra cho ngành Tài nguyên và Môi trường nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp. Để giải quyết những khó khăn trên đòi hỏi phải thực hiện tốt nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, trao đổi, xử lý thông tin, tuyên truyền pháp luật đất đai để mọi người dân đều hiểu và làm theo pháp luật [12]. Xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012" 1.2. Mục đích của đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010 - 2012 theo 13 nội dung của Luật đất đai 2003, từ đã tìm ra những mặt được, chưa được trong khâu quản lý và sử dụng đất đai và đề xuất giải pháp để thực hiện công tác này tốt hơn. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và sử dụng đất của huyện Thanh Sơn ảnh hưởng đến quản lý đất đai. - Đánh giá thực trạng công tác Nhà nước về đất đai của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010 - 2012 - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai đối với huyện. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Nắm vững nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo quy định của Luật đất đai 1993 và Luật đất đai 2003, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai của Trung ương và địa phương. - Nắm vững thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương. Các số liệu điều tra, thu thập được phải đảm bảo được tính trung thực, khách quan. - Những kiến nghị đề xuất với các cấp có thẩm quyền phải phù hợp với thực tế của địa phương và phù hợp với luật pháp do Nhà nước quy định. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật đất đai hiện hành 1.1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Ở nước ta bộ Luật đất đai đầu tiên đã ra đời và được Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987. Luật đất đai 1988 đã nêu ra 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Sau 5 năm thi hành Luật đất đai năm 1988 đã bộc lộ 1 số nhược điểm chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, một số điều Luật chưa được cuộc sống chấp nhận. Do vậy ngày 14/7/1993 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khóa 10) kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật đất đai sửa đổi dựa trên cơ sở hiến pháp năm 1992 và tham khảo Luật đất đai của các nước trên thế giới. Luật đất đai năm 1993 (kể cả 2 lần sửa đổi bổ sung năm 1998 và năm 2001) đều nêu 7 nội dung này giống với Luật đất đai 1988 nhưng có sự bổ sung cho cụ thể và chặt chẽ hơn [2]. Bảy nội dung đó là: + Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính. + Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất. + Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng và tổ chức thực hiện các văn bản đó. + Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. + Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp GCN quyền sử dụng đất. + Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý sử dụng đất. + Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai. Sau 10 năm thi hành Luật đất đai 1993 tuy đã được một số kết quả tốt nhưng công tác quản lý đất đai vẫn còn những vấn đề chưa phù hợp với hiện tại. Luật đất đai 2003 được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004 đã bổ sung và sửa đổi nội dung quản lý Nhà nước thành 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. 3 Điều 16 Luật đất đai 2003 có nêu 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai như sau: [3] + Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó. + Xác định địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính. + Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch. + Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. + Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN quyền sử dụng đất. + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. + Thống kê, kiểm kê đất đai. + Quản lý tài chính về đất đai. + Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản. + Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. + Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất. + Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo về các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất. + Quản lý hoạt động dịch vụ công về đất. (Quốc hội Nước cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2003). 1.1.2. Cơ sở lý luận và phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai *) Cơ sở lý luận Thực tiễn cho thấy chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là hoàn toàn đúng đắn nhằm để đảm bảo định hướng XHCN. Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chính sách đất đai phù hợp sẽ có tác động tích cực trong giải quyết những vấn đề sau: - Tăng sản lượng kinh tế nông nghiệp, đổi mới bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống nông dân. - Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. 4 - Bảo vệ Tài nguyên đất và bảo vệ Môi trường sinh thái. - Quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp và kiểm soát quá trình đô thị hoá. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý. - Xây dựng xã hội công bằng và văn minh trước hết trong chính sách nhà ở, đất ở. - Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. *) Phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai: có 3 phương pháp - Phương pháp hành chính - Phương pháp đòn bẩy kinh tế - Phương pháp tuyên truyền giáo dục 1.1.3. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý Nhà nước về đất đai Công tác quản lý Nhà nước về đất đai phải dựa vào các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. Từ năm1992 đến nay Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về đất đai, cụ thể như sau: - Hiến pháp năm 1992; - Luật đất đai năm 1993; - Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của chính phủ ban hành bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp; Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 15/01/1994 của chính phủ ban hành bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của chính phủ về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. - Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; - Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất; - Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai ngày 29/6/2001; 5 [...]... trong lnh vc qun lý Nh nc v t ai trao i v cỏch nhỡn nhn, ỏnh giỏ cng nh nhng gi ý xut v gii phỏp 22 2.3.4 Phơng pháp thực hiện - Tìm hiểu luật đất đai hiện hành, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến công tác quản lý Nhà nớc về đất đai do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành - Tổng hợp, xử lý, phân tích các tài liệu, số liệu thu thập đợc và đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý Nhà. .. Nhà nớc về đất đai của huyện Thanh Sơn - So sánh, đối chiếu tình hình quản lý Nhà nớc về ất đai của huyện với đất đai hiện hành 23 Chng 3 KT QU V THO LUN 3.1 ỏnh giỏ iu kin t nhiờn, kinh t xó hi v s dng t ca huyn Thanh Sn 3.1.1 iu kin t nhiờn 3.1.1.1 V trớ a lý Theo ngh nh s 61/2007/N-CP ngy 09/04/2007 ca Chớnh ph v vic iu chnh a gii hnh chớnh huyn Thanh Sn thnh lp huyn Tõn Sn, tnh Phỳ Th Huyn Thanh. .. t trng cao nhng gim dn t 33% nm 2010 xung cũn 28,1% vo nm 2012 T trng cụng nghip v xõy dng t 41,1% vo nm 2010 xung 40,2% vo nm 2012 T trng cỏc ngnh dch v cng tng t 25,9% vo nm 2010 lờn 31,7% vo nm 2012 Qua c cu kinh t ca Thanh Sn thp hn rt nhiu so vi c cu kinh t ca c nc v ca tnh Phỳ Th Bng 3.2 C cu kinh t huyn Thanh Sn qua mt s nm 29 n v tớnh: % STT Ch tiờu 2010 2011 2012 1 Nụng, lõm, thu sn 33,0 30,4... huyn Thanh Sn - iu kin t nhiờn - iu kin kinh t xó hi - Thc trng s dng t ai 2.2.2 ỏnh giỏ 13 ni dung qun lý Nh nc v t ai ca huyn Thanh Sn giai on 2010 2012 + Ban hnh cỏc vn bn quy phm phỏp lut v qun lý v s dng t v t chc thc hin cỏc vn bn ú + Xỏc nh a gii hnh chớnh, lp bn hnh chớnh, lp v qun lý h s a gii hnh chớnh + Kho sỏt, o c, ỏnh giỏ, phõn hng t, lp bn a chớnh, bn hin trng v bn quy hoch + Qun lý. .. + ng ký quyn s dng t, lp v qun lý h s a chớnh, cp GCN quyn s dng t + Qun lý vic giao t, cho thuờ t, thu hi t, chuyn mc ớch s dng t + Thng kờ, kim kờ t ai + Qun lý ti chớnh v t ai + Qun lý phỏt trin th trng quyn s dng t trong th trng bt ng sn + Qun lý giỏm sỏt vic thc hin quyn v ngha v ca ngi s dng t + Thanh tra, kim tra v gii quyt khiu ni t cỏo cỏc vi phm trong vic qun lý v s dng t 21 + Gii quyt tranh... t cỏo v cỏc vi phm trong vic qun lý v s dng t + Qun lý hot ng dch v cụng v t 2.2.3 xut gii phỏp tng cng cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai theo 13 ni dung + Nõng cao nng lc t chc thc hin cỏc nhim v qun lý Nh nc v t ai + Kin ton h thng t chc ngnh Qun lý t ai theo hng qun lý thng nht, nng lc thc hin cỏc hot ng qun lý Nh nc v cỏc dch v cụng v t ai + Nõng cao cht lng ngun nhõn lc ngnh Qun lý t ai + u t c s... Thụng t 20 /2010/ TT-BTNMT quy nh b xung v cp giy chng nhn quyn s dng t, s hu nh v ti sn khỏc gn lin vi t - Ngh nh s 38/2011/N-CP sa i th tc hnh chớnh trong lnh vc t ai - Ngh quyt s 39 /2012/ QH13 tip tc nõng cao hiu lc, hiu qu thc hin chớnh sỏch, phỏp lut trong gii quyt khiu ni, t cỏo ca cụng dõn i vi cỏc quyt nh hnh chớnh v t ai - Ngh nh 42 /2012/ N-CP v qun lý, s dng t trng lỳa - Thụng t 205 /2012/ TT-BTC... 1994) 28 n v: triu ng Tc tng STT Ch tiờu 2010 2011 2012 BQ/nm 2010- 2012 (%) Tng GTSX 793,126 911,000 1032,600 1 Nụng, lõm, thu sn 262,026 277,000 290,000 2 CN & Xõy dng 325,600 358,000 415,600 3 Cỏc ngnh dch v 205,500 276,000 11,6 327,000 (Ngun: Phũng thng kờ huyn Thanh Sn) Hỡnh 3.1:Tng trng giỏ tr sn xut huyn Thanh Sn Nhỡn chung, c cu kinh t gia cỏc ngnh v trong ni b tng ngnh ó chuyn dch khỏ nhanh... Qun lý rung t thuc B Nụng nghip vi chc nng qun lý s dng t nụng nghip v ci to m mang rung t * Giai on 1980 - 1991: c m u bng Hin phỏp nm 1980, trong ú quy nh ton b t ai v ti nguyờn thiờn nhiờn thuc s hu ton dõn do Nh nc thng nht qun lý bng phỏp lut v quy hoch Tuy nhiờn h thng qun lý t ai ca nc ta cha mnh trờn phm vi ton quc cho mi loi t, cha cú quy hoch s dng t ton quc Nh nc ch quan tõm n qun lý v... tho, trong vic ỏp dng ti Thit k h thng d liu ti chớnh theo cụng ngh Famis-Caddb trong qun lý Nh nc v t ai c bit ng dng rng rói trong cụng tỏc o c lp bn a chớnh v lp h s a chớnh chớnh quy Nhỡn chung cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai Phỳ Th ang c i vo n np, t ai c s dng cú hiu qu hn, bin ng t ai theo chiu hng tớch cc, t cho cỏc ngnh cụng nghip v dch v tng, t cha s dng gim dn qua cỏc nm Cụng tỏc qun lý ó . Thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012& quot; 1.2. Mục đích của đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý. Đánh giá thực trạng công tác Nhà nước về đất đai của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2010 - 2012 - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai đối với huyện. 1.4 dung quản lý Nhà nước về đất đai 3 1.1.2. Cơ sở lý luận và phương pháp quản lý Nhà nước về đất đai 4 1.1.3. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý Nhà nước về đất đai 5 1.2. Sơ lược tình hình quản lý

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan