ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”

75 2K 24
ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP  thái nguyên – tỉnh thái nguyên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP thái nguyên – tỉnh thái nguyên”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 * Ý nghĩa trong học tập và Nghiên cứu khoa học 2 * Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Các khái niệm có liên quan 4 1.1.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System 4 1.1.2. Cơ sở dữ liệu (CSDL) 6 1.1.3. Giá đất, cơ sở khoa học hình thành giá đất và các loại giá đất 7 1.1.4. Phương pháp xác định giá đất 15 1.2. Phần mềm Mapinfo 21 1.2.1. Các dữ liệu trong Mapinfo 21 1.2.2. Cách tổ chức thông tin trong Mapinfo 22 1.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành Tài nguyên - Môi trường 23 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 24 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 25 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 26 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 26 i 2.2.2. Thời gian tiến hành 26 2.3. Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1. Điều tra cơ bản 26 2.3.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất 27 2.3.3. Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên 27 2.3.4. Đánh giá và định hướng sử dụng khai thác cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên 27 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.2. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ 28 2.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 28 2.4.4. Phương pháp chuyên gia 28 2.4.5. Phương pháp đo GPS động 28 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Điều tra cơ bản 29 3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 29 3.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội TP. Thái Nguyên 31 3.1.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 33 3.1.4. Thực trạng công tác quản lý đất đai 35 3.1.5. Giá đất quy định trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 40 3.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên 41 3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên 42 3.3.1. Thu thập nội dung thông tin dữ liệu 42 3.3.2. Phân tích nội dung dữ liệu 42 3.3.3. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu 42 3.3.4. Xây dựng danh mục (data catalog) 43 3.3.5. Chuẩn hóa và chuyển đổi dữ liệu 44 3.3.6. Nhập dữ liệu 44 3.3.7. Biên tập dữ liệu 44 3.3.8. Kiểm tra sản phẩm 44 3.4. Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất 45 ii 3.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian 45 3.4.2. Đánh giá chất lượng bản đồ 47 3.4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính 47 3.4.4. Xây dựng dữ liệu minh họa vị trí trong Mapinfo 50 3.4.5. Cập nhật vị trí biến động giá đất 51 3.5. Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng biểu đồ diễn biến giá đất 55 3.5.1. Tạo biểu đồ diễn biến 55 3.5.2. Chỉnh sửa, hoàn thiện 56 3.6. Ứng dụng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý và cung cấp thông tin giá đất 58 3.7. Nhận xét chung 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BD : Biến động CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN : Công nghiệp CP : Chính phủ CS : Cộng sự CSDL : Cơ sở dữ liệu CTSN : Công trình sự nghiệp GCNQSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng GIS : Hệ thống thông tin địa lý GPMB : Giải phóng mặt bằng GPS : Hệ thống định vị toàn cầu HĐND : Hội đồng nhân dân NL : Năng lượng QĐ : Quyết định QSD : Quyền sử dụng TP : Thành phố TPTN : Thành phố Thái Nguyên UBND : Ủy ban nhân dân VN 2000 : Hệ tọa độ VN – 2000 XD : Xây dựng WGS 84 : Hệ tọa độ WGS 84 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích, dân số theo đơn vị hành chính trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên (năm 2010) 30 Bảng 3.2: Cơ cấu tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo 3 khu vực kinh tế của Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 31 Bảng 3.3: Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2008, 2009, 2010 35 Bảng 3.4: Mô hình CSDL giá đất TP. Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2012 43 Bảng 3.5: Danh mục các lớp dữ liệu trong bộ cơ sở dữ liệu bản đồ 43 Bảng 3.6: Bảng Cấu trúc cơ sở dữ liệu thuộc tính của bộ CSDL giá đất TP. Thái Nguyên 49 Bảng 3.7: Kết quả đo GPS các khu vực giá đất biến động 53 Bảng 3.8: Bảng cơ sở dữ liệu giá đất TPTN giai đoạn 2009 - 2012 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành Tài nguyên - Môi trường Hình 3.1: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên Hình 3.2. Biên tập lớp cơ sở dữ liệu giá đất TPTN trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất Hình 3.3: Cơ sở dữ liệu bản đồ đảm bảo khả năng truy nhập dữ liệu Hình 3.4: Bộ cơ sở dữ liệu (dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính) giá đất TPTN giai đoạn 2009 - 2011 Hình 3.5 : Dữ liệu đo GPS trên chương trình OziExplore Hình 3.6: Dữ liệu GPS được nhập vào cửa sổ Mapinfo Hình 3.7: Vị trí các điểm giá đất biến động được cập nhật bằng GPS Hình 3.8: Biểu đồ diễn biến giá đất TPTN giai đoạn 2009 - 2011 Hình 3.9: Cửa sổ Modify Thematic Map thực hiện chức năng biên tập, chỉnh sửa các thông số thể hiện trên biểu đồ trong Mapinfo Hình 3.10: Kết quả tìm kiếm thông tin hình ảnh thửa đất trên bộ cơ sở dữ liệu giá đất Hình 3.11: Quản lý thông tin thuộc tính trên hệ thống cơ sở dữ liệu giá đất TPTN Hình 3.12: Bản đồ chuyên đề giá đất TP Thái Nguyên năm 2012 vi 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con người. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì thay thế được, đặc biệt là đối với nông nghiệp. Đối với nước CHXHCN Việt Nam, đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Để sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm cần có sự nghiên cứu khoa học, trải nghiệm thực tiễn nhằm đưa ra những chính sách phù hợp để phát huy hết tiềm năng đất đai trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước. Việc quản lý giá đất đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giá đất ở. Đây được coi là một loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường hiện nay, cần có giải pháp quản lý thật tốt nhằm đáp ứng ngày càng cao của nền kinh tế thị trường mở trong thời kỳ hội nhập. Hiện nay việc quản lý thông tin về giá đất và dữ liệu không gian còn nhiều bất cập, đặc biệt là cách quản lý thủ công toàn bộ các số liệu được lưu trên giấy, không có sự liên kết giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính là giá đất, gây nhiều bất lợi cho nhà quản lý và người dân. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, các ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information System) được liên tục phát triển trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ tài nguyên môi trường. Xu hướng hiện nay trong quản lý tài nguyên và môi trường là sử dụng tối đa khả năng cho phép của GIS. Sự phát triển của máy tính có khả năng nhiều hơn, mạnh hơn và các ứng dụng cũng trở nên thân 2 thiện hơn với người sử dụng bởi các khả năng hiển thị ba chiều, các công cụ phân tích không gian và giao diện tuỳ biến, cho phép truy, xuất dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Nhờ khả năng xử lý tập hợp dữ liệu lớn từ các cơ sở dữ liệu phức tạp nên GIS thích hợp với nhiệm vụ quản lý tài nguyên và môi trường. Các mô hình phức tạp cũng có thể dễ dàng cập nhật thông tin nhờ sử dụng GIS. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS, GIS trong việc thử nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu thuộc tính giá đất của một số đường phố TP. Thái Nguyên. - Xây dựng cơ sở dữ liệu mở, truy cập nhanh tiện lợi cho sử dụng và lưu trữ số liệu trên địa bàn TP. Thái Nguyên. - Đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin trong xác định giá đất, và một số ứng dụng khai thác cơ sở dữ liệu giá đất. 3. Yêu cầu của đề tài - Nắm vững quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất - Bộ cơ sở dữ liệu được xây dựng phải đảm bảo đầy đủ, tính chính xác cao, thuận lợi trong việc lưu trữ và sử dụng, là cơ sở dữ liệu mở. - Quy trình thực hiện đảm bảo tính khoa học và chính xác. 4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập và Nghiên cứu khoa học 3 - Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học và những hiểu biết của mình vào thực tiễn, đồng thời cũng có cơ hội tham khảo, cập nhật về thị trường giá đất trên địa bàn TP. Thái Nguyên. - Nâng cao kỹ năng sử dụng và tích hợp các phần mềm tin học ứng dụng. * Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc thực hiện chương trình dự án liên quan đến công tác định giá, khảo sát, bồi thường, giải phóng mặt bằng. - Đây cũng là nguồn tài liệu phục vụ tốt cho công tác quản lý đất đai tại cơ sở (tại Phòng Tài nguyên & Môi trường, Ban Địa chính Phường), căn cứ để đề ra các quy định của nhà nước liên quan đến giá đất phù hợp với điều kiện địa phương. - Quy trình thực hiện có thể áp dụng để xây dựng nhiều nguồn cơ sở dữ liệu khác nhau và áp dụng trên các địa bàn, đối tượng khác nhau có điều kiện tương tự. 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm có liên quan 1.1.1. Tổng quan về GIS - Geographic Information System Ở bất kỳ một ngành khoa học kỹ thuật hay kinh tế chúng ta đều có thể bắt gặp các hệ thống thông tin và các phương pháp xử lý thông tin khác nhau tuỳ theo từng lĩnh vực (hệ thống thông tin ngân hàng, hệ thống thông tin nhân sự…) cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, các thông tin hiện nay đã đáp ứng và giải quyết được những bài toán rất lớn mà thực tế đặt ra [11]. Trong lĩnh vực hoạt động của xã hội, thông tin là mạch máu chính của các công cụ quản lý: Quản lý xã hội nói chung và quản lý đất đai nói riêng, dù sử dụng công cụ nào thô sơ hay hiện đại đều là thu thập và xử lý thông tin. Thông tin đất là tất cả các thông tin liên quan đến đất đai, thông tin đất đai thường được thể hiện bằng Hệ thống thông tin Địa lý, Hệ thống thông tin đất. Hai vấn đề này là cơ sở chính của hệ thống thông tin định hướng theo từng ô thửa và các hoạt động của nó [11]. 1.1.1.1. Khái niệm về Hệ thống thông tin địa lý Có nhiều cách định nghĩa về Hệ thống thông tin địa lý: Định nghĩa theo chức năng: GIS là một hệ thống bao gồm 4 hệ con: Dữ liệu vào, quản trị dữ liệu, phân tích dữ liệu và dữ liệu ra. Định nghĩa theo khối công cụ: GIS là tập hợp phức tạp của các thuật toán. Định nghĩa theo mô hình dữ liệu: GIS gồm các cấu trúc dữ liệu được sử dụng trong các hệ thống khác nhau (cấu trúc dạng Raster và Vecter). Định nghĩa về mặt công nghệ: GIS là công nghệ thông tin để lưu trữ, phân tích và trình bày các thông tin không gian và thông tin phi không gian, công nghệ GIS có thể nói là tập hợp hoàn chỉnh các phương pháp và các phương tiện nhằm sử dụng và lưu trữ các đối tượng. [...]... nhiên, tăng cơ học) … + Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội - Tình hình quản lý đất đai 2.3.2 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất - Xác định các yếu tố thông tin dữ liệu phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu - Nghiên cứu và ứng dụng quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành Tài Nguyên - Môi trường vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất nói chung và xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP Thái Nguyên. .. Nguyên nói riêng 2.3.3 Ứng dụng phần mềm Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP Thái Nguyên Xác định các yếu tố thông tin, nguồn dữ liệu đưa vào biên tập, xử lý trên phần mềm Mapinfo bao gồm cả dữ liệu không gian và dữ liệu phi không gian 2.3.4 Đánh giá và định hướng sử dụng khai thác cơ sở dữ liệu giá đất TP Thái Nguyên Nghiên cứu một số ứng dụng, khai thác sử dụng nguồn cơ sở dữ liệu đã hoàn thiện... trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành Tài nguyên - Môi trường Thu thập nội dung thông tin Phân tích nội dung dữ liệu Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu Xây dựng danh mục ( Data catalog) nhập siêu dữ liệu Có DL đã có ở dạng số Chuẩn hóa & chuyển đổi dữ liệu Không Nhập dữ liệu Biên tập dữ liệu Kiểm tra sản phẩm Giao nộp sản phẩm SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CSDL Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành... phục vụ công tác thu tiền sử dụng đất Phường Võ Cường, TP Bắc Ninh" trên cơ sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) kết hợp phương pháp chuyên gia theo quy định, quy phạm kỹ thuật đã thể hiện tính khách quan, khoa học và rất phù hợp với điều kiện địa phương Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại đã xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu đáp ứng tốt nhu cầu của người... phương (Vũ Văn Trọng, 2006) [11] Đề tài " Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý thông tin bất động sản Thị trấn Quỳ Châu - Gia Lâm - Hà Nội" trên cơ sở ứng dụng công nghệ GIS để thu thập số liệu, xây dựng cơ sở dữ liệu bất động sản và sử dụng cơ sở dữ liệu đó cho các ứng dụng cụ thể GIS có chức năng tổ hợp dữ liệu trong phân tích không gian như chồng xếp bản đồ, tạo vùng đệm giúp các nhà... trên đất = Giá trị xây dựng mới tại thời điểm định giá - Phần giá trị hao mòn Bước 4: tính toán giá trị của các thửa đất của các bất động sản đã lựa chọn ở bước 1 18 Giá trị của thửa = đất Giá chuyển nhượng bất động sản Đơn giá của thửa đất = - Giá hiện tại của các tài sản trên đất Giá trị của thửa đất Diện tích thửa đất Bước 5: xác định giá trị của thửa đất cần định giá Đơn giá của thửa đất cần định giá. .. Đề tài Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất phục vụ công tác quản lý đất đai huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ” đã xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý đất đai của huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ phù hợp với các yêu cầu về quản lý và sử dụng đất dựa trên chính sách pháp luật của nhà nước về đất đai và hoàn cảnh thực tiễn tại địa phương (Vũ Văn Trọng, 2006) [11] Đề tài " Ứng dụng hệ... quyền sở hữu đất đai trong kinh tế Tại Điều 4 Luật Đất đai năm 2003 ghi rõ: Giá trị quyền sử dụng đất (giá đất) là giá trị bằng tiền của quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định trong thời hạn sử 8 dụng đất xác định” Giá đất ở nước ta được hình thành trong những trường hợp sau đây (Điều 55, Luật Đất đai 2003).[Luật đất đai] 1 Do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương qui định giá theo... hữu đất đai Xét về phương diện tổng quát, giá đất là giá bán quyền sở hữu đất chính là mệnh giá của quyền sở hữu mảnh đất đó trong không gian và thời gian xác định [6] Hầu hết những nước có nền kinh tế thị trường, giá đất được hiểu là biểu hiện mặt gía trị của quyền sở hữu đất đai Ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, giá cả đất đai là dựa trên giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất, là tổng hoà giá. .. cảm giác làm việc hoàn toàn độc lập + CSDL phải cho câu trả lời chính xác nhất và kịp thời khi người sử dụng truy vấn [3] 1.1.3 Giá đất, cơ sở khoa học hình thành giá đất và các loại giá đất 1.1.3.1 Khái niệm giá đất Đất đai là sản phẩm phi lao động, bản thân nó không có giá trị Do đó đối với đất đai mà nói, giá cả đất đai phản ánh tác dụng của đất đai trong hoạt động kinh tế, nó là sự thu lợi trong . Mapinfo xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất 45 ii 3.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian 45 3.4.2. Đánh giá chất lượng bản đồ 47 3.4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính 47 3.4.4. Xây dựng dữ liệu. trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên 41 3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên 42 3.3.1. Thu thập nội dung thông tin dữ liệu 42 3.3.2. Phân tích nội dung dữ liệu 42 3.3.3 quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu ngành Tài nguyên - Môi trường Hình 3.1: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất TP. Thái Nguyên Hình 3.2. Biên tập lớp cơ sở dữ liệu giá đất TPTN trên

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • 1. Giá cả, giá cả thị trường

    • 2. Giá trị thị trường

    • 3. Giá trị sử dụng

    • 4. Giá trị trao đổi

    • 5. Giá trị bảo hiểm

      • 6. Giá trị thế chấp

      • 7. Giá cho thuê

      • Về thương mại và dịch vụ

      • Về du lịch, văn hóa

      • Về nông - lâm nghiệp

      • Danh mục các lớp dữ liệu được xây dựng theo cấu trúc tại bảng 3.5.

      • * Kết xuất dữ liệu GPS từ thiết bị đo

      • * Nhập dữ liệu vào Mapinfo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan