BÀI TRẮC NGHIỆM SỐ III CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ ppsx

12 626 10
BÀI TRẮC NGHIỆM SỐ III CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TRẮC NGHIỆM SỐ III CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Câu 1: Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó: A. Có sự thay đổi số oxi hoá C. Có sự cho nhận proton B. Có sự cho nhận electron D. A, B đều đúng Câu 2: Chất oxi hoá là chất: A. Có khả năng nhận electron C.Có số oxi hóa giảm sau phản ứng B. Có số oxi hoá tăng sau phản ứng D. A,C đều đúng Câu 3: Chất khử là chất: A. Có khả năng cho electron C. Là chất bị oxi hoá B. Có khả năng nhận electron D. A,C đều đúng Câu 4: Khử một chất có nghĩa là: A. Làm chất đó nhận thêm electron C. Làm chất đó nhận thêm proton B. Làm chất đó nhường đi proton D. Làm chất đó nhường đi electron Câu 5: Xét phản ứng : SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2 HBr + H 2 SO 4 Trong phản ứng này vai trò của SO 2 là: A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất tạo môi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường Câu 6: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá khử: A. H 2 SO 4 + Fe  FeSO 4 + H 2 B. H 2 SO 4 + Fe  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe  FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O D. H 2 SO 4 + FeO  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Câu 7: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất: A. S + O 2  SO 2 C. S + Fe  FeS B. S + Na 2 SO 3 Na 2 S 2 O 3 D. S + HNO 3  SO 2 + NO 2 + H 2 O Câu 8: Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hoá: A. Na 2 S B. Na 2 SO 3 C. SO 2 D. H 2 SO 4 Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng là: 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O A. Chất khử và môi trường D. Chất oxi hoá B. Chất oxi hoá và chất khử C. Chất khử và môi trường Câu 10: Tính khử của F - , Cl - , Br - , I - được xếp theo thứ tự tăng dần: A.F - < Cl - < Br - < I - C. I - < Br - <Cl - < F - B. Cl - < Br - < I - < F - D. Br - < I - <F - < Cl - Câu 11: Trong hợp chất nào Cl không thể hiện tính oxi hoá A. KClO B. KCl C. KClO 2 D. KClO 3 Câu 12: phản ứng oxi hóa khử là: A. Na 2 CO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O B. NaOH + AlCl 3  Al(OH) 3 + NaCl C. NaOH + Al + H 2 O  NaAlO 2 + H 2 D. NaOH + Al 2 O 3  NaAlO 2 + H 2 O Câu 13: Số oxi hoá của Cr trong hợp chất NaCrO 2 là: A. +1 B. +2 C. +3 D.+6 Câu 14: Số oxi hoá của oxi trong hợp chất H 2 O 2 là -1. Trong phản ứng nào sau đây H 2 O 2 đóng vai trò chất khử: A. H 2 O 2 + KI  I 2 + KOH B. H 2 O 2 + KCrO 2 + KOH  K 2 CrO 4 + H 2 O C. H 2 O 2 + FeSO 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O D. H 2 O 2 + Cl 2  O 2 + HCl Câu 15: Vai trò của NO 2 trong phản ứng sau NO 2 + NaOH  NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Môi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá Câu 16: Hợp chất sắt đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng: A. Fe 2 O 3 + 3 KNO 3 + 4KOH  2 K 2 FeSO 4 + 3 KNO 3 + 2H 2 O B. FeSO 4 + Mg  MgSO 4 + Fe C. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O D. Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O  Fe(OH) 3 Câu 17: Nitơ có các số oxi hoá lần lượt là -3, +1, +2, +3, +4, +5 trong các hợp chất sau: A. NH 3 , N 2 O, KNO 3 , N 2 O 3 , NO 2 , Fe(NO 3 ) 3 B. NH 4 Cl, N 2 O, NO, KNO 2 , NO 2 , Fe(NO 3 ) 3 C. NH 4 Cl, N 2 O, NO, KNO 3 , NO 2 , N 2 O 3 D. NH 4 Cl, N 2 O, NO, KNO 2 , N 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 3 Câu 18: Trong các phản ứng sau : a/ 2 NaOH + SO 2  Na 2 SO 3 + H 2 O b/ 2 HNO 3 + SO 2  H 2 SO 4 + NO 2 c/ H 2 S + SO 2  3 S + H 2 O SO 2 thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng sau: A. a B. b C. c D. b,c Câu 19: Các khí nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brôm A. CO 2 , SO 2 , N 2 , H 2 S C. H 2 S, N 2 , NO, SO 2 B. NO 2 , CO 2 , SO 2 D. SO 2 , H 2 S Câu 20: Số oxi hoá thấp nhất có thể có của nguyên tố có số hiệu 53 là: A. -5 B.+5 C. -1 D. +7 Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong KMnO 4 A. +1 B. +2 C. +3 D.+ 7 Câu 22: Chất và ion chỉ có tính oxi hoá là : A. Fe 3+ , Cl 2 , F 2 , HNO 3 , SO 2 B. Fe 3+ , F 2 , HNO 3 C. F 2 , Cl 2 , HCl, Fe 3+ D. SO 2 , S, HCl, Fe 2+ Câu 23: Cho hỗn hợp gồm FeS và Cu 2 S phản ứng với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch chứa các ion sau: A. Cu 2+ , S 2- B. Fe 2+ , S 2- , NO 3 - C. Fe 2+ , S 2- D. Fe 3+ , Cu 2+ , SO 4 2- Câu 24: Hợp chất có Clo ở trạng thái oxi hoá dương: A. HCl B. KCl C. NH 4 Cl D. HClO 3 Câu 25: Hệ số cân bằng của Cl - và H + trong phản ứng sau đây là: MnO 4 - + Cl - + H +  Mn 2+ + Cl 2 + H 2 O A. 10 và 8 B. 5 và 5 C. 10 và 16 D. 12 và 16 Câu 26: Theo phản ứng hoá học sau với giá trị nào của x phản ứng sẽ là phản ứng oxi hoá khử: M 2 O x + HNO 3  M(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O A. 1 B. 2 C.1 hoặc 2 D. 1 và 2 Câu 27: Cho phương trình phản ứng Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa N 2 O và N 2 là 2: 3 thì hệ số cân bằng của Al: N 2 O: N 2 là A. 23, 4, 6 B. 46, 6, 9 C. 46, 2,3 D. 20, 2, 3 Câu 28: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O  H 2 SO 4 + X X là: A. HBr B. HB rO 3 C. HBrO 4 D. HBrO Câu 29: Thể tích dung dịch HNO 3 0,1M cần thiết để hoà tan vừa hết 1,92 gam Cu theo phản ứng: Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO +… A. 0,4 lit B. 0,3 lit C. 0,8 lit D. 0,08 lit Câu 30: Số mol khí SO 2 được giải phóng khi hoà tan hết 11,2 gam Fe theo phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đặc nóng  Fe 2 (SO 4 ) 2 + SO 2 +… A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,6 mol Câu 31: m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 8,96 lit hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 18,5. Vậy m bằng: A. 5,3 B. 19,8 C. 9,2 D. 7,6 Câu 32: Trong phản ứng oxi hoá - khử,chất khử là: A: Chất nhận electron B: Chất cho electron C: Có thể nhường và nhận electron D: Không nhường và nhận electron. Câu 33: Axit HNO 3 là: A: Chất khử mạnh. B: Chất oxi hoá mạnh. C: Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D: Không phải chất oxi hoá và chất khử. Câu 34: Số oxi hoá của cacbon được xếp tăng dần theo thứ tự sau: A: CO, CH 2 O, CH 4 , CO 2 B: CH 4 , C, CO 2 , CO 3 2- C: CH 4 , C, CO, CO 3 2- D: CH 3 Cl, CO, CO 2 , C Câu 35: Điều khẳng định nào sau đây đúng: A: Trong phản ứng oxi hoá - khử, có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. B: Trong phản ứng oxi hoá- khử, chất khử có số oxi hoá tăng, chất oxi hoá có số oxi hoá giảm. C: Trong phản ứng oxi hoá - khử, có sự cho và nhận electron. D: Các điều khẳng định trên đều đúng. Câu 36: Trong một bình kín thể tích không đổi chứa đầy hỗn hợp khí N 2 và O 2 . Bơm thêm oxi vào bình và giữ nguyên bình ở nhiệt độ ban đầu. Nhận thấy: A: áp suất bình giảm. B: áp suất bình tăng. C: áp suất bình không đổi. D: Cả ba điều trên đều sai. Câu 37: Hệ số của phương trình phản ứng sau lần lượt là: KMnO 4 + HCl > KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O A: 2, 14, 2, 2, 5, 14. B: 2, 2, 2, 5, 14, 8. C: 2, 16, 2, 5, 2, 8. D: 2, 16, 2, 2, 5, 8. Câu 38: Tỉ khối hơi của khí A so với khí B (dA/B) là: A: Tỉ số khối lượng của khí A so với khí B. B: Tỉ số khối lượng của một thể tích khí A so với khối lượng của một thể tích khí B. C: Tỉ số khối lượng phân tử của khí A so với khối lượng phân tử của khí B. D: Tỉ số khối lượng của một thể tích khí A so với khối lượng của một thể tích khí B ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Câu 39: Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hoá trị: A. Na 2 SO 4 B. HClO C. KNO 3 D. CaO Câu 40: Hỗn hợp khí X gồm H 2 S và CO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 19,5. Thể tích dung dịch KOH 0,1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lit hỗn hợp X ở đktc là: A. 50ml B. 100 ml hoặc 200ml C. 200ml D. kết quả khác Câu 41: Nguyên tố X có 2e hoá trị, nguyên tố Y có 5e hoá trị. Hợp chất tạo bởi X và Y có CT là: A. X 2 Y 3 B. X 3 Y 2 C. X 2 Y 5 D. X 5 Y 2 Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO 2 và N 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 18. Thành phần % m của hỗn hợp: A. 50% và 50% B. 61,11% và 38,89% C.30% và 70% D. kết quả khác Câu 43: Trong bình kín thể tích không đổi chứa bột S và C có thể tích không đáng kể. Bơm không khí vào bình đến p = 2 atm ở 25 0 C. Bật tia lửa điện để S và C cháy hết sau đó đưa bình về 25 0 C. áp suất trong bình lúc đó là: A. 1,5 atm B. 2,5 atm C. 2 atm D. 4 atm Câu 44: Cần lấy thể tích CH 4 và C 2 H 6 để có được 7 lit hỗn hợp khí (CH 4 , C 2 H 6 ) có tỉ khối so với N 2 bằng 0,9 là: A. 5,3 và 1,7 lit B. 2,4 và 4,6 lit C. 4 và 3 lit D. kết quả khác Câu 45:Trong các hợp chất của H với các nguyên tố thuộc VA. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao nhất: A. H 2 O B. H 2 S C. H 2 Se D. H 2 Te Câu 46: Một bình kín có V= 11,2 lit chứa hỗn hợp (H 2 :0,5 mol và Cl 2 : 0,5 mol). Chiếu ánh sáng khuếch tán cho 2 khí trong bình phản ứng với nhau. Sau một thời gian đưa bình về 0 0 C biết có 30% H 2 đã phản ứng với Cl 2 . áp suất trong bình sau phản ứng là: A. 1 atm B. 0,7 atm C. 2 atm D. 1,4 atm Câu 47: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau F, O, Cl. Trong các hợp chất sau phân tử có liên kết phân cực nhất là: A. F 2 O B. Cl 2 O C. ClF D. O 2 Câu 48: X là nguyên tử chứa 20p; Y là nguyên tử chứa 9 electron. Công thức của hợp chất giữa 2 nguyên tố: A. X 2 Y, lk cộng hoá trị B. XY 2 , lk ion C. XY, lk ion D. X 2 Y 3 , lk cht Câu 49: Chọn đúng (Đ), sai (S) cho mỗi phát biểu sau: A.  Cộng hoá trị của một nguyên tố là số liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử. B.  Điện hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion đơn. C.  Liên kết giữa kim loại và phi kim là liên kết ion. D.  Liên kết giữa phi kim và phi kim là liên kết cộng hoá trị. Câu 50: Liên kết hoá học nào trong phân tử sau đây dược hình thành do sự xen phủ p – p: A. H 2 B. HCl C. Cl 2 D. N 2 E. Cả C và D Câu 51: Số phân lớp, số obitan, số electron tối đa của lớp M là: A. 3, 3, 6 B. 3, 6, 12 C. 3, 9, 18 D. 3, 4, 8 Câu 52: Nguyên tố A (Z = 16), nguyên tố B (Z = 12). Hợp chất giữa A và B có công thức là: A. A 2 B B. AB 2 C. A 2 B 2 D. AB Câu 53: Nguyên tố X có 2 electron hoá trị, nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y là: A. X 2 Y 3 B. X 3 Y 2 C. X 5 Y 2 D. X 2 Y 5 Câu 54: Điền dữ kiện ở cột II tương ứng với cột I Cột I Cột II A. Hợp chất chỉ có liên kết ion B. Hợp chất chỉ có liên kết cộng hoá trị. C. Hợp chất vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hoá trị. D. Hợp chất có liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận. E. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận. 1/ Br 2 2/ KCl 3/ NH 4 Cl 4/ Na 2 CO 3 5/ H 2 O 6/ HNO 3 7/ CO 2 8/ KOH Câu 55: Công thức cấu tạo đúng của SO 2 là: A. O=S=O B. O – S – O C. OSO D. O=SO E. Cả A và D. Câu 56: Trong công thức CS 2 tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 57: Trong phân tử XeF4, số cặp electron liên kết là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 58: Trong phân tử NO 2 số electron không tham gia liên kết là: A. 5 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 59: Tính phi kim giảm dần theo thứ tự F > O > Cl. Phân tử có liên kết phân cực nhất là: A. F 2 O B. Cl 2 O C. ClF D. O 2 Câu 60: Tính kim loại tăng dần theo thứ tự Li < Na < K < Rb < Cs. Liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất. A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl E. CsCl Câu 61: Tập hợp các nguyên tố nào sau đây chỉ tạo hợp chất ion với clorua: A. K, P, C B. Na, Ca, Mg C. Ca, Al, H D. C, S, P Câu 62: Trong các phân tử sau, phân tử nào có độ phân cực liên kết mạnh nhất: A. CaO B. NaBr C. AlCl 3 D. MgO E. CaCl 2 Cho bảng độ âm điện: Na Ca Mg Al Br Cl O 0.9 1.0 1.2 1.5 2.8 3.0 3.5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Phần hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học- Liên kết hoá học và Phản ứng Oxi hoá khử Câu 1. Một nguyên tố có số thứ tự Z = 37, cho biết nguyên tố đó có thuộc chu kì mấy, nhóm mấy: A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3,nhóm IIA C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA E. Kết quả khác. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng. A. Oxy hoá của một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho số oxy hoá của nguyên tố đó tăng lên. B. Chất oxy hoá là chất có thể thu electron của các chất khác. C. Khử oxy của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó làm cho oxy hoá của nguyên tố đó giảm. D. Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là tính khử. E. Tất cả đều đúng. Câu 3. Xét phản ứng: Cu 2+ + Fe = Fe 2+ + Cu Phát biểu nào sau đây đúng: A. (1) là một quá trình thu electron B. (1) là một quá trình nhận electron C. (1) là một phản ứng oxy hoá khử. D. Cả A. B. C. đều đúng E. Tất cả đều sai. *Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có KLPT là 76. A, B có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +n 0 và +m 0 ; có số oxi hoá âm trong hợp chất với hiđro là -n H và -m H thoả mãn các điều kiện n 0 =n H  và m 0  = 3m H . Biết A có số oxi hoá cao nhất trong X. Câu 4. Trong bảng HTTH, A ở: A. Chu kì 2, nhóm IV A. B. Chu kì 2, nhóm V A. C. Chu kì 3, nhóm I A. D. Chu kì 4, nhóm II A. E. Kết quả khác. Câu 5. Trong bảng HTTH, B ở: A. Chu kì 2, nhóm VI A. B. Chu kì 2, nhóm V A. C. Chu kì 3, nhóm VI A. D. Chu kì 4, nhóm VII A. E. Kết quả khác. Câu 6. Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: (A)1s 2 2s 2 2p 1 (B) 1s 2 2s 2 2p 4 (C) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 (D)1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Những nguyên tố nào thuộc cùng một phân nhóm: A. (A), (C) B. (B), (C) C. (B), (D) D. (A), (B) E. (A), (D). Câu 7. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns 1 , ns 2 np 1 , ns 2 np 5 . Pháp biểu nào sau đây sai: A. A, M, X lần lượt ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng HTTH B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VII A D. Trong 3 nguyên tố, X có số oxy hoá cao nhất và bằng +7 E. Chỉ có X tạo được hợp chất với hidrro. Câu 8. Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng HTTH, Y tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là YO 3 . Y tạo hợp chất (A) có công thức MY 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu E. Kết quả khác. Câu 9. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cu thuộc chu kì 3, phân nhóm phụ lB B. Cu thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ lB C. Cu tạo được các ion Cu, Cu 2+ . Cả 2 ion này đều có cấu hình e bền của khí hiếm. D. Ion Cu + có lớp ngoài cùng bão hoà. E. B và D đúng. Câu 10. Ion X 2+ có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 . Hãy cho biết X ở chu kì mấy, nhóm mấy: A. Chu kì 2, nhóm II A B. Chu kì 2, nhóm VI A C. Chu kì 2, nhóm VII A D. Chu kì 4, nhóm IA E. Kết quả khác. Câu 11. Ion Y - có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Nguyên tố Y thuộc chu kì nào, nhóm nào: A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm II A E. Kết quả khác Câu 12. Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 3 , công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất là: A. RH 2 , RO B. RH 3 , R 2 O 3 C. RH 4 , RO 2 D. RH 5 , R 2 O 5 E. Kết quả khác. Câu 13. Số oxy hoá của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 - B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - < NO 3 - C. NH 3 < N 2 < NO 2 - < NO < NO 3 - D. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 E. Tất cả đều sai Câu 14. Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất: A. NH 4 Cl B. N 2 C. HNO 3 D. HNO 2 E. NH 4 Cl và HNO 3 Câu 15. Nguyên tố Z thuộc chu kì 4, nhóm VII A, cấu hình electron của Z là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 E. Cấu hình khác. Câu 16. Cho các chất, ion sau : Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 O 5 , SO 4 2- , SO 3 2- MnO, Na, Cu. Các chất, ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá A. Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ B. NO 2 , Fe 2+ SO 2 , MnO, SO 3 2- C. Na 2 S, Fe 2+ , N 2 O 5 , MnO D. MnO, Na, Cu E. Tất cả đều sai. Câu 17. Trong các phân tử sau, phân tử nào có chứa liên kết ion: KF (1) ; NH 3 (2) ; Br – Cl (3); Na 2 CO 3 (4) AlBr 3 (5) ; cho độ âm điện: K (0,8) ; F (4) ; N(3) ; H (2,1) ; Br (2,8) ; Na (0,9) ; C (2,5) ; O (3,5) ; Al (1,5). A. (1), (2), (3) B. (1), (4) C. (1), (4), (5) D. (2) , (4), (5) E. (3), (5) Câu 18. Phân tử nào có liên kết cho nhận: N 2 , AgCl, HBr, NH 3 , H 2 O 2 , NH 4 NO 2 A. NH 4 NO 2 B. NH 4 NO 2 và N 2 C. NH 4 NO 2 và H 2 O 2 D. N 2 và AgCl E. Không có phân tử nào có liên kết cho nhận. Câu 19. Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng. a. Ne > Na + > Mg 2+ b. Na + > Ne > Mg 2+ c. Na + > Mg 2+ > Ne d. Mg 2+ > Na + > Ne e. Mg 2+ > Ne > Na + Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, có các qui luật biến thiên tuần hoàn: A. Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1  8. B. Hoá trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7  1. C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần . E. Nguyên tử của sự biến thiên tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố hoá học là do sự biến thiên tuần hoàn cấu trúc e của các nguyên tử theo chiều tăng dần của số điện tích hạt nhân. Câu 21. Cho các phản ứng sau: CaCO 3  CaO + CO 2 (1) SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 (2) Cu(NO 3 ) 2  CuO + 2NO 2 + 1/2 O 2 (3) Cu(OH) 2  CuO + H 2 O (4) AgNO 3  Ag + NO 2 + 1/2 O 2 (5) 2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (6) NH 4 Cl  NH 3 + HCl (7) Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử. A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (7) E. Tất cả đều sai Câu 22. Đề bài tương tự câu trên (Câu 6) Phản ứng nào không phải là oxy hoá khử. A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7) D. (3), (5), (7) E. Tất cả đều sai Câu 23. Xét 3 nguyên tố có cấu hình e lần lượt là: (X) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: a. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 b. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH c. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH d. Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH e. Kết quả khác Câu 24. Nguyên tố Y có Z = 27. Trong bảng HTTH, Y có vị trí. A. Chu kì 4, nhóm VII B B. Chu kì 4, nhóm II B C. Chu kì 4, nhóm VIII B D. Chu kì 4, nhóm II A E. Chu kì 4, nhóm VII A *Xét các đơn chất, hợp chất và ion sau: SO 2 , H 2 S, Fe 2+ , NO 3 - , Fe 3+ , Cl 2 , Ca, N 2 O 5 , S, F, KMnO 4 , Mg 2+ , Fe. Hỏi: Câu 25. Các chất và ion có thể vừa có tính khử vừa có tính oxy hoá tuỳ theo điều kiện và tác nhân phản ứng với chúng. A. SO 2 , S, Fe 3+ B. Fe 2+ , Fe , Ca , KMnO 4 C. SO 2 , Fe 2+ , S , Cl 2 D. SO 3 , S , Fe 2+ E. Tất cả đều sai Câu 26. Các chất ion chỉ có tính chất oxy hoá. A. N 2 O 5 , Na + , Fe 2+ B. Fe 3+ , Na + , N 2 O 5 , NO 3 - , KMnO 4 , Fe C. KMnO 4 , NO 3 - , F , Na + , Ca , Cl 2 D. Na + , Fe 2+ , Fe 3+ , F , Na + , Ca , Cl 2 E. Tất cả đều sai Câu 27. Các chất và ion chỉ có tính khử. A. SO 2 , H 2 S , Fe 2+ , Ca , N 2 O 5 B. Fe , Ca , F , NO 3 - C. H 2 S , Ca , Fe D. H 2 S , Ca , Fe , Na + , NO 3 - E. Tất cả đều sai Câu 28. Cho các phản ứng. (1) Fe 3 O 4 + HNO 3  (2) FeO + HNO 3  (3) Fe 2 O 3 + HNO 3  [...]...(4) HCl + NaOH  (5) HCl + Mg  (6) Cu + HNO3  Phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử A 1, 2, 4, 5, 6 B 1, 2, 5, 6 C 1, 4, 5, 6 D 2, 6 E Tất cả đều sai * Xem các chất và ion sau đây: Cl- ,Na , H2S , NH3 , HCl , SO42- , Fe2+ , SO3 , SO2 , NO , N2O , NO3- , N2O5 , Cl2 Câu 29 Các chất và ion nào chỉ có tính khử: A Na , O2- , H2S , NH3 , Fe2+ B Cl- , Na , O2- , H2S , NH3 C Na , HCl... là số liên kết CHT giữa 2 nguyên tử B Đối với 2 nguyên tử xác định, bậc liên kết càng lớn, độ bền liên kết tăng và độ dài liên kết giảm C Cộng hoá trị của 1 nguyên tố là số liên kết giữa 1 nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử D Điện hoá trị của nguyên tố bằng điện tích ion E Tất cả đều đúng Câu 34 AlCl3 là 1 chất thăng hoa, AlF3 là 1chất khó nóng chảy, không thăng hoa Giải... Tất cả đều sai Câu 30 Các chất và ion nào chỉ có tính oxy hoá A SO42- , SO3 , NO3- , N2O5 B Cl2 , SO42- , SO3 , Na C Cl- , Na , O2- , H2S D Fe2+ , O2- , NO , SO3 , N2O , SO2 E Tất cả đều đúng Câu 31 Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: He, HCl, CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3 Câu 32 Phát biểu nào sau đây là đúng: A Bậc liên kết là số liên kết CHT giữa 2 nguyên tử B Đối với 2 nguyên tử xác . Trong phản ứng oxi hoá - khử, có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. B: Trong phản ứng oxi hoá- khử, chất khử có số oxi hoá tăng, chất oxi hoá có số oxi hoá giảm. C: Trong phản ứng oxi hoá. BÀI TRẮC NGHIỆM SỐ III CHƯƠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Câu 1: Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng trong đó: A. Có sự thay đổi số oxi hoá C. Có sự cho nhận proton. đều đúng Câu 2: Chất oxi hoá là chất: A. Có khả năng nhận electron C.Có số oxi hóa giảm sau phản ứng B. Có số oxi hoá tăng sau phản ứng D. A,C đều đúng Câu 3: Chất khử là chất: A. Có khả

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan