Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 6 pot

5 340 0
Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 6 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 6 Câu 1 : Este C 3 H 6 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH 2 CH 3 . B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . C. CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 CH 2 COOCH 3 . Câu 2 : Đun 100ml dung dịch glucozơ với 1 lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 . Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là : A. 1M B. 10M C. 2M D. 5M Câu 3 : Một thuốc thử có thể nhận biết 4 dung dịch : glixerol, axit axetic, anđehit axetic, glucozơ là A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Cu(OH) 2 . C. Quỳ tím. D. Na. Câu 4 : Cấu tạo nào dưới đây là một dạng cấu tạo của glucozơ? O OH OH OH OH CH 2 OH O OH O H OH OH OH . . C H 2 O H O CH 2 OH O OH O H OH OH CH 2 OH . HO OH OH . Câu 5 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng khâu mạch polime là : A. Cho poli(vinyl axetat) tác dụng với NaOH. B. Clo hóa nhựa PVC C. Hiđro hóa cao su buna D. Lưu hóa cao su. Câu 6 : Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng? A. C 2 H 2 C 4 H 4 C 4 H 6 Cao su buna B. C 2 H 2 CH 3 CHOC 2 H 5 OHC 4 H 6 Cao su buna C. C 2 H 2 C 2 H 3 OHC 2 H 5 OHC 4 H 6 Cao su buna D. C 2 H 2 C 2 H 6 C 2 H 5 Cl C 2 H 5 OHC 4 H 6 Cao su buna Câu 7 : Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit B. Buta-1,3-đien và stiren C. Axit ađipic và hexanmetilenđiamin D. Axit  -aminocaproic Câu 8 : Nhận định sơ đồ phản ứng: X  Y + H 2 Y + Z  E E + O 2  F Y+FG nG  poli(vinyl axetat) X là chất nào trong các chất sau? A. etan B. ancol etylic C. metan D. anđehit fomic Câu 9 : Hãy cho biết Glyxin (kí hiệu trong thương mại và trong khoa học là Gly) có thể tác dụng với những chất nào trong số các chất sau : HCl, Na 2 CO 3 , Cu, NaCl, NaOH, C 2 H 5 OH, BaSO 4 . A. HCl, Na 2 CO 3 , NaOH, C 2 H 5 OH B. HCl, Cu, NaOH, C 2 H 5 OH C. HCl, Na 2 CO 3 , NaCl, C 2 H 5 OH D. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH D. A. B. C. Câu 10 : PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH 4  %15 C 2 H 2  %95 CH 2 = CHCl  %90 PVC Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu (khí thiên nhiên chứa 95% metan về thể tích)? A. 1414 m 3 B. 5883,242 m 3 C. 2915 m 3 D. 6154,144 m 3 Câu 11 : Đốt cháy 1 mol aminoaxit H 2 N–(CH 2 ) n –COOH cần số mol oxi là : A. (2n+3)/2 B. (6n+3)/2 C. (6n+3)/4 D. (2n+3)/4 Câu 12 : Biết X là 1 aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định công thức phân tử của X? A.C 2 H 5 (NH 2 )COOH B. C 3 H 6 (NH 2 )COOH C. C 3 H 5 (NH 2 ) 2 COOH D. C 3 H 5 (NH 2 )(COOH) 2 Câu 13 : Cho biết glyxin có pK al = 2,35 ; pK a2 = 9,78. Hỏi dung dịch glyxin (trong nước) có : A. pH > 7 B. pH = 7 C. pH < 7 D. không xác định được, tuỳ nồng độ. Câu 14 : Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerol, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là ở đáp án nào sau đây? A. quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH) 2 , HNO 3 đặc B. Cu(OH) 2 , dung dịch iot, quỳ tím, HNO 3 đặc C. dung dịch iot, HNO 3 đặc, Cu(OH) 2 , quỳ tím D. Cu(OH) 2 , quỳ tím, HNO 3 đặc, dung dịch iot. Câu 15 : Khi đun nóng, các phân tử -alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây? n - CH 2 - CH - CO - NH 2 n - HN -CH - CH 2 - COOH n - HN -CH 2 - CO - n - HN -CH - CO - CH 3 Câu 16 : Cho 3,24 gam kim loại R tác dụng với 80 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X Để trung hòa axit dư trong dung dịch X cần 65 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của NaCl là 5,1395%. Kim loại R là : A.Na B. Mg C. Ca D. Al Câu 17 : Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1 so với V 2 là : A. V 1 = V 2 . B. V 1 = 10V 2 . C. V 1 = 5V 2 . D. V 1 = 2V 2 . D. A. B. C. Câu 18 : Để hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp gồm M và MO (M là kim loại hóa trị II không đổi) cần 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M. M là : A. Ca B. Mg C. Ba D. Ni Câu 19 : Cho 11,92 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M tác dụng vừa hết với 400 gam dung dịch HCl thu được 5,6 lít H 2 (đktc) và dung dịch A trong đó nồng độ muối clorua của kim loại M là 3,507%. M là : A. Mg B. Be C. Ca D. Al Câu 20 : Biết rằng phản ứng este hoá CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Có hằng số cân bằng K = 4, tính % ancol etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C 2 H 5 OH] = 1 M, [CH 3 COOH] = 2 M. A.80% B.68% C.75% D.84,5% Câu 21 : Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 H-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 3 N + -CH 2 - COOHCl  , H 3 N + -CH 2 -CH 2 - COOHCl  . C. H 3 N + -CH 2 - COOHCl  , H 3 N + -CH(CH 3 )- COOHCl  . D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. Câu 22 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH 3 NCH=CH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NCH 2 COOCH 3 . Câu 23 : Cho dãy các chất : C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, (CH 3 ) 2 CO, C 12 H 22 O 11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 24 : Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 ; - Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 ; - Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 ; - Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25 : Muối 6 5 2 C H N Cl   (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 -NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 0 C). Để điều chế được 14,05 gam 6 5 2 C H N Cl   (với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 -NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 26 : Cho suất điện động chuẩn E 0 của các pin điện hoá : E 0 (Cu-X) = 0,46V, E 0 (Y- Cu) = 1,1V; E 0 (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 27 : Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Câu 28 : Hỗn hợp X gồm benzen,anilin và phenol. –m gam X tác dụng với nước brom dư thu được 82,6 gam kết tủa. –m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. –Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 47,04 lít CO 2 (đktc). m có giá trị là : A. 31,15 B.35,25 C. 26,25 D. 35,55 Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu đ.ược CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol là 1: 2. Công thức phân tử của hai amin là: A. CH 5 N và C 2 H 7 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N Câu 30 : Có thể điện phân dung dịch muối clorua để điều chế các kim loại nào dưới đây ? A. Ag, Cu, Hg B. Cu, Al, Fe C. Cu, Fe, Ni D. Ca, Cu, Fe. Câu 31 : Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO và Fe 2 O 3 cần 4,48 lít CO(đktc). Khối lượng sắt thu được là : A.14,5 g B.15,5 g C.14,4 g D.16,5 g Câu 32 : Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO  Zn + CO B. Al 2 O 3  2Al + 3/2O 2 C. MgCl 2  Mg + Cl 2 D. Zn + 2Ag(CN) 2 –  Zn(CN) 4 2– + 2Ag Câu 33 : Điện phân 100ml dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl 2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ) với thời gian điện phân là 2 giờ, cường độ dòng điện là 5,1A. Dung dịch sau khi điện phân được pha loãng thành 200 ml. Nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau khi điện phân là : A. KOH :0,8M và KCl : 0,2M B. KOH :0,7M và KCl :0,3M C. KOH : 0,9M và KCl :0,1M D.KOH : 0,75M và KCl : 0,25M Câu 34 : Hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ A, B cùng chức. Đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với H 2 SO 4 là xúc tác thu được 7,6 gam hai ancol no, đơn chức, kế tiếp và một axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam Y cần 21,84 lít oxi (đktc) thu được 17,92 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn và số mol của A, B là: A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 0,1 mol , C 2 H 3 COOC 3 H 7 0,05mol. B. CH 3 COOC 2 H 5 0,1 mol , CH 3 COOC 3 H 7 0,05mol. C. C 2 H 3 COOH 0,1 mol , C 2 H 3 COOC 3 H 7 0,05mol. D. C 2 H 3 COOC 3 H 5 0,1 mol , C 2 H 3 COOC 3 H 7 0,05mol. Câu 35 : X là hợp chất hữu cơ có vòng thơm, công thức phân tử C 8 H 8 O 2 , X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 :1, không tác dụng với Na, không tham gia phản ứng tráng gương. X là: A.CH 3 COOC 6 H 5 . B.HCOOCH 2 C 6 H 5 . C.C 6 H 5 COOCH 3 . D.HCOOC 6 H 4 CH 3 Câu 36 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được CO 2 và H 2 O có số hiệu số mol của CO 2 và H 2 O là 0,08 mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400 ml dung dịch KOH 0,75M và cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A.26,4 gam. B.26,16 gam. C.20,56 gam. D.26,64 Câu 37 : X là este 3 lần este của glixerol với 2 axit là axit axetic và một axit không no, đơn chức mạch hở A. Trong X có chứa 41,74%O về khối lượng. Công thức phân tử của A là: A.C 2 H 3 COOH. B.C 4 H 7 COOH. C.C 3 H 5 COOH. D.C 17 H 33 COOH. Câu 38 : Phân tử saccarozơ được tạo bởi: A.một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. B.một gốc glucozơ và một gốc mantozơ. C.hai gốc glucozơ. D.hai gốc fructozơ. Câu 39 : Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A.1,44 gam. B.1,80 gam. C.2,25 gam. D.1,82 gam Câu 40 : Cho dãy các chất: glucozơ; xenlulozơ; saccarozơ; tinh bột; mantozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A.2. B.4. C.3. D.5. . phân tử -alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây? n - CH 2 - CH - CO - NH 2 n - HN -CH - CH 2 - COOH n - HN -CH 2 - CO - n - HN -CH - CO - CH 3 . Đề ôn thi HKII môn hóa học - số 6 Câu 1 : Este C 3 H 6 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH 2 CH 3 H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 H-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 3 N + -CH 2 - COOHCl  , H 3 N + -CH 2 -CH 2 - COOHCl  .

Ngày đăng: 09/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan