Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 5 pdf

2 273 0
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng Ngày soạn : Tiết : 05 §3. CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được các tính chất :” Hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau. - Nhận biết cặp góc so le trong ; cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : SGK, Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ - HS : SGK, Thước thẳng , thước đo góc, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 20’ Hoạt động 1 : Góc so le trong , góc đồng vị GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B GV: hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B? GV: Giải thích rõ các thuật ngữ “ góc so le trong , góc đồng vị “. Đường thẳng c còn gọi là cát tuyến . Cặp góc so le trong nằm ở dải trong và nằm về hai phía của cát tuyến. Cặp góc đồng vị là hai góc có vị trí tương tự như nhau với hai đường thẳng a và b GV: Cho HS làm ?1 GV: Gọi 1 HS lên bảng GV: treo bảng phụ bài 21( 89) SGK GV: Cho HS lần lượt điền vào ơ trống các câu Cả lớp làm ra giấy nháp 1 HS lên bảng thực hiện HS : Có 4 góc đỉnh A, có 4 góc đỉnh B Cả lớp làm ra giấy nháp 1 HS lên bảng vẽ hình và viết tên các cặp góc so le trong . các cặp góc đồng vị 4 HS lên bảng điền vào bảng phụ 1) Góc so le trong , góc đồng vị Hai cặp góc so le trong là µ 1 A và µ 3 B , µ 4 A và µ 2 B Bốn cặp góc đồng vị là : µ 1 A và µ 1 B , µ 2 A và µ 2 B , µ 3 A và µ 3 B , µ 4 A và µ 4 B . ?1 Hai cặp góc so le trong : µ 1 A và µ 3 B ; µ 4 A và µ 2 B Bốn cặp góc đồng vị : : µ 1 A và µ 1 B , µ 2 A và µ 2 B , µ 3 A và µ 3 B , µ 4 A và µ 4 B . Bài 21( 89) Sgk a) · IPO và · POR là một cặp góc so le trong b) · OPI và · TNO là một cặp góc đồng vị c ) · PIO và · NTO là một cặp góc đồng vị d) · OPR la một cặp góc so le trong 12’ Hoạt động 2 :Tính chất GV: Cho HS quan sát hình 13 GV: Gọi 1 HS đọc hình 13 GV: cho HS làm ?2 ( Hoạt động nhóm) Cả lớp quan sát. HS: Đứng tại chỗ đọc Các nhóm hoạt động Cho c ∩ a = { A } c ∩ b = {B} 2) Tính chất HÌNH HỌC 7 4 3 2 1 4 3 2 1 B A c b a 4 3 2 1 4 3 2 1 B A c b a N T I O R P 4 3 2 1 4 3 2 1 B A c b a TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG * GV: Phạm Nguyễn Só Thắng GV: Sữa lại câu b : Hãy so sánh µ 2 A và µ 2 B GV: u cầu HS bài làm phải tóm tắt dưới dạng: cho và tìm có hình vẽ và ký hiệu đầy đủ. GV: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào? µ µ 0 4 2 45A B= = Tìm a) µ 1 A = ? , µ 3 B = ? b) µ 2 A = ? ; So sánh µ 2 A và µ 2 B c) Viết tên 3 cặp góc đồng vị còn lại với số đo của nó Đại diện một nhóm lên bảng trình bày hình vẽ , giả thiết , kết luận câu a. Đại diện nhóm khác trình bày câu b và c HS:Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau . a) Có µ 4 A và µ 1 A là hai góc kề bù ⇒ µ 1 A = 180 0 - µ 4 A Nên µ 1 A = 180 0 – 45 0 = 135 0 Tương tự : µ 3 B = 180 0 - µ 2 B ⇒ µ 3 B = 180 0 – 45 0 = 135 0 ⇒ µ 1 A = µ 3 B = 135 0 b) µ 2 A = µ 2 B = 45 0 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại: µ 1 A = µ 1 B = 135 0 µ 3 A = µ 3 B = 135 0 µ 4 A = µ 4 B = 45 0 Tính chất : ( SGK) 10’ Hoạt động 3: Củng cố GV:Cho HS lên bảng làm bài 22(89) SGK GV: Gọi HS lên bảng điền tiếp số đo còn lại. * Hãy đọc tên các cặp góc so le trong , các cặp góc đồng vị . * GV: Giới thiệu cặp góc trong cùng phía A 1 và B 2 . Em hãy tìm xem còn cặp góc trong cùng phía khác khơng? GV: Em có nhận xét gì về tổng hai góc trong cùng phía hình vẽ trên? GV: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có mơt cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng hai góc trong cùng phía bằng bao nhiêu? GV: Kết hợp giữa tính chất đã học và nhận xét trên , hãy phát biểu tổng hợp lại. 1 HS lên bảng điền. 1 HS đứng tại chỗ đọc HS: Cặp góc µ 4 A và µ 3 B HS: µ 1 A + µ 2 B = 180 0 µ 4 A + µ 3 B = 180 0 HS: tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 0 HS: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau và các cặp góc đồng vị bằng nhau , cặp góc trong cùng phía bù nhau Bài 22(89) Sgk 4. Hướng dẫn về nhà : (2’) - Làm bài tập 23( 89) SGK. Bài 16, 17, 18, 19, 20 ( 75 – 77 ) SBT - Đọc trước bài “ hai đường thẳng song song” - Ơn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí tương đối của hai đường thẳng ( lớp 6 ) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HỌC 7 4 3 2 1 4 3 2 1 B A c b a 40 0 4 3 2 1 4 3 2 1 B A . Bài 16, 17, 18, 19, 20 ( 75 – 77 ) SBT - Đọc trước bài “ hai đường thẳng song song” - Ơn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí tương đối của hai đường thẳng ( lớp 6 ) IV. RÚT. Thắng Ngày soạn : Tiết : 05 §3. CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I.MỤC TIÊU: - HS hiểu được các tính chất :” Hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong. : Góc so le trong , góc đồng vị GV:Gọi 1 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B GV: hãy cho biết có bao nhiêu góc

Ngày đăng: 08/08/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  • 1. Ổn định : (1’)

    • TL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan