Học tiếng anh theo ngành pps

14 151 0
Học tiếng anh theo ngành pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: TEXT1: Những đồ dùng bằng điện trong nhà Điện tử bắt đầu từ những năm đầu của thế kỉ XX với sự phát minh ra đèn điện tử. Thiết bị trong nhà đầu tiên sử dụng đó là chiếc đài, tiếp theo là tivi, máy ghi âm và đài chạy băng từ. Những thiết bị này rất là lớn và tiêu tốn rất nhiều năng l- ợng. Sự phát minh ra transistor vào năm 1947 đã làm thiết bị điện đợc nhỏ hơn nhiều, tiêu tốn ít năng lợng hơn và có khả năng phát triển. Các thiết bị điện nh những bộ cho độ tin cậy cao và những chiếc radio có thể xách đợc trở nên thông dụng trong các gia đình. Điều đó đợc duy trì đến năm 1958 khi mà các đồ vi điện tử ra đời kèm theo công nghệ mạch tích hợp trên chip silicon. Điều này dẫn đến sự tăng trởng mạnh của các thiết bị điện hằng ngày. Sự ra đời của bộ vi xử lí cho phép những thiết bị điện đợc sử dụng điều khiển những quá trình điều khiển thông thờng. Bộ vi xử lí ngày nay đợc sử dụng để điều khiển nhiều thiết bị trong nhà nh máy giặt, máy rửa bát, hệ thống làm nóng trung tâm, máy khâu và máy chế biến thức ăn. Những bộ định thời điện tử đợc tìm thấy ở trong các hệ thống báo động, trong các bộ đun nớc nóng, nồi nấu ăn và lò vi sang. Điện thoại sử dụng đồ điện tử để làm chức năng cung cấp những số vừa gọi và có khả năng trả lời điện thoại tự động. Một số thiết bị giải trí mới cũng đợc phát minh nh đầu ghi hình hay máy nghe nhạc dùng đĩa cứng. Trong tơng lai các đồ điện tử sẽ trở nên thông dụng và thân thiện hơn với con ngời nh hệ thống giảI trí đa phơng tiện, và các hệ thống máy tính để điều khiển robot. TEXT2: Hiểu những sơ đồ điện tử Cho dù những thiết bị điện tử nhìn rất là phức tạp, song chúng lại đợc tạo nên từ sự kết nối các đơn vị thông thờng. Chức năng của mỗi bộ này và đờng dẫn của tín hiệu có thể thấy trên hình của một sơ đồ khối. Ví dụ sơ đồ khối của một radio đơn giản đợc trình bày tại hình 1. Để hiểu sự làm việc của radio, việc hiểu chức năng của từng khối sẽ quan trọng hơn là việc ta hiểu chức năng của từng linh kiện đợc sử dụng. Đó chính là hớng tiếp cận của một hệ thống điện. Lấy ví dụ trong hình 1 thì bộ cộng hởng sẽ chọn tín hiệu cần thiết. Bộ tách sóng sẽ tách ra tín hiệu audio trong toàn bộ tín hiệu nó nhận đợc, và bộ khuyếch đại sẽ khuyếch đại nó. Những sự kết nối và giá trị những linh kiện bên trong những bộ cơ bản này sẽ đ- ợc đa ra ở trong hình 2 gọi là sơ đồ mạch và trong sơ đồ này nó dùng những biểu tợng điện cơ bản nhất. Bài 2: Giá trị của linh kien Text1: Bài đọc về mã điện trở Điện trở đợc mã với những dải màu, điều này sẽ làm đơn giản hơn đối với vấn đề đánh dấu những linh kiện rất nhỏ. Những con số sẽ tơng ứng với 10 màu sử dụng. Và giá trị tơng ứng với từng vị trí đợc đa ra nh trên: 1- đen 2- Nâu 3- đỏ 4- Cam 5- Vàng 6- Xanh lục 7- Xanh lơ 8- tím 9- xám 10- trắng Lấy ví dụ, Điện trở 180.000 ôm đợc mã với vạch màu đầu tiên là nâu, tiếp theo là xám và cuối cùng là vàng. Vạch màu thứ t chỉ cho chúng ta biết độ dung sai và giá trị dung sai đối với giá trị ban đầu. Lấy ví dụ, màu bạc chỉ dung sai 10%, nghĩa là điện trở 180000 ôm thì với màu bạc dung sai sẽ cho ta biết giá trị của con trở này có thể biến đổi trong khoảng 180000 18000 ôm. nghĩa là từ 162000 đến 198000. Những dung sai này dờng nh làm cho xấu phẩm chất của sảm phẩm xong hầu hết trong các mạch điện chúng vẫn đáp ứng tốt. Mở rộng dảI dung sai sẽ có thể làm cho nhà sản xuất bán chúng với giá rẻ hơn. Text 2: Những giá trị đợc a thích Nếu nhà sản xuất cố gắng sản xuất tất cả các con điền trở với tất cả các giá trị tồn tại của nó thì điều này sẽ tạo ra một sự hỗn độn và giá cả sẽ tăng nên khủng khiếp. Những giá trị thực sự đã sản xuất, chính vì vậy mà giới hạn của một dải đ- ợc gọi là giá trị mong muốn. điều này đợc liệt kê trong bảng. Thoạt nhìn lần đầu những giá trị này có vẻ không logic cho lắm. Ngời ta dựa vào một thực tế là cận trên của dải này sẽ gần bằng cận dới của dải tiếp theo. Bằng cách đó có thể bao phủ toàn bộ dải điện trở mà không sợ bị chồng chéo. Những giá trị bình thờng dừng ở hàng chục mega ôm. Bài 3: Những hệ thống báo động TEXT 1: Những thiết bị phát hiện Công tắc từ:Những chiếc công tắc này đợc sử dụng trên cửa sổ hoặc cánh cửa. Một phần từ đợc gắn trên phần di chuyển của cánh cửa sổ hoặc trên cánh cửa. Phần còn lại đợc gắn trên khung. Khi cửa mở thì công tắc sẽ bật. Bộ phát hiện vỡ:Những thiết bị này đợc gắn ở mặt trong của kính trên cửa sổ hoặc trên cửa. Một số khác có thể 3ing những miếng kim loại mảnh đợc gắn bằng keo xung quanh mép kính. Nừu kính vỡ thì miếng kim loại cũng vỡ theo. Một thiết bị khác là cảm biến rung để đáp ứng lại sự rung khi kính vỡ. Thảm áp lực:Nó đợc đặt nằm dới một tấm thảm cho ví dụ nh nó đợc đặt dới chân cầu thang. áp lực của ngời dẫm lên nó sẽ làm cho hai miếng kim loại tiếp xúc và bật hệ thống báo động. Do nó đợc đặt ở nơI qua lại nhiều nên có thể nhanh bị hang. Chính vì vậy nên kiểm tra thờng xuyên và thay thế nếu cần thiết. Cảm biến di chuyển:Thiết bị này có thể dùng năng lợng của sóng hồng ngoại, sóng siêu âm, hoặc sóng viba để phát hiện sự di chuyển cùng với những giới hạn cho mỗi loại. Chúng ta có thể tạo những mạch báo động đơn giản mà hiệu quả hơn nhờ có những đặc tính sau đây: Giữ chậm vào ra : Điều này có nghĩa là bạn không phải tắt hệ thống báo động khi ra khỏi nhà cũng nh trở về nhà. Trong những hệ thống tốt hơn, khoảng giữ chậm là có thể chỉnh đợc. Một cảnh báo âm thanh trong chu kì giữ chậm sẽ là một điều nhắc nhở hữu ích. Tự động ngắt : Nó sẽ tự động ngắt hệ thống báo động sau khi nó đã kêu một thời gian đã đợc đặt trớc. Bởi vậy nên hệ thống báo động sẽ không kêu nhiều giờ nếu nh bạn không có mặt ở đó để khởi động lại hệ thống. Những hệ thống tốt hơn sẽ có thể khởi động lại hệ thống sau một khoảng thời gian. Thiết bị bảo vệ đập: Một bảng điều khiển đợc kết nối với những cảm biến sẽ kích hoạt hệ thống báo động nếu tên trộm cố gắng cậy mở hộp. Pin dự phòng: điều này có nghĩa là hệ thống báo động sẽ tiếp tục hoạt động nếu nguồn điện bị mất hoặc kẻ đột nhập ngắt nguồn chính. TEXT 2: Sau đây là ba tầng của một hệ thống báo động đơn giản: Tầng đầu tiên là một thiết bị cảm ứng nó sẽ thay đổi trở kháng khi nó phát hiện ra một dạng năng lợng gì đó. Lấy ví dụ, một cái mic nhỏ có thể phát hiện ra âm thanh, một chiếc thermistor có thể dùng để phát hiện nhiệt, hoặc một chiếc LDR (điện trở phụ thụôc ánh sáng) có thể phát hiện ánh sáng. Tầng thứ hai là tầng chuyển mạch điện. Trong một dạng đơn giản nhất có thể đó chỉ là môt transistor đơn. Transistor sẽ chuyển mạch từ miền cắt sang miền thông khi trở kháng đầu vào thay đổi. Tầng thứ ba là một máy biến áp đầu ra nó sẽ tắt bật theo chuyển mạch điện. Biến áp đầu ra có thể là một chiếc máy phát con ve (còi), một chiếc đèn hoặc một chiếc rơ le và nó có thể hoạt động hiệu quả hơn. Một ví dụ về một mạch điện của một hệ thống báo động đơn giản: Một chiếc LDR sẽ làm bộ phân chia điện áp với biến trở RV1. Khi ánh sáng lọt vào LDR thì trở kháng của nó giảm xuống. Điều này sẽ làm điện áp trên cực bazơ của transistor và dòng thiên áp tăng lên. transistor sẽ chuyển mạch làm cho dòng collecto tăng nhanh cho tới khi nó đạt trạng thái bão hoà. Sự tăng lên của dòng điện sẽ làm cho rơ le hoạt động và đóng mạch đầu ra. Mức độ cảm biến có thể điều chỉnh bởi RV1. Và nh thế, rơ le sẽ bị làm yếu đi khi ánh sáng ra khỏi LDR. Một sức điện động lớn sẽ phản hồi, và nó có thể phá huỷ transistor. Để ngăn trở điều này thì một đi ốt sẽ đợc mắc thêm vào để ngăn trở thiên áp ngợc đặt vào rơ le. Bài 4: RADIO TEXT 1: Sóng trung: nó truyền theo hớng không trung và nếu tấn số của nó là ở đoạn trung tần (30MHZ) thì nó sẽ trở lại tráI đất khi gặp tầng điện ly. Nó bao gồm nhiều lớp phân tử khí trải rộng từ độ cao 80km đến 500km. Khi tới tráI đất sóng trung sẽ nảy trở lại tầng điện ly nơi nó bị khúc xạ dần dần và sẽ trở lại tráI đất nếu đợc phản xạ. Điều này sẽ xảy ra liên tục cho tới khi nó tắt hẳn. Tần số trung tần có thể thay đổi theo thời gian của từng ngày và theo từng mùa. Tại tấn số cao của sóng trung thì nó có thể lan truyền hàng ngàn km nhng ở tấn số cực cao thì nó thờng băng qua tầng điện ly và ra ngoài không gian. Sóng vũ trụ: tại tần số cao, siêu cao tần, và tín hiệu vi sóng thì chỉ có sóng vũ trụ truyền thẳng là hiệu quả nhất. Nó có thể truyền tới 150km trên trái đất nếu nó đợc truyền ở trên cao và không bi vớng bởi các vật cản nh các ngọn đồi cũng nh các toà nhà. Sóng vũ trụ đợc sử dụng cả trong thông tin vệ tinh. TEXT 2: Đoạn văn này sẽ giải thích các chữ viết tắt sau đây: 1. AF 2. RF 3. AM 4. FM Những sóng tần số vô tuyến(RF) đợc sử dụng để mang những sóng tần số âm thanh(AF) đi xa qua không khí. Tín hiệu âm thanh có thể kết hợp với sóng mang RF bằng cách biến đổi biên độ của sóng mang. Điều này đa ra một bộ điều chế biên độ (AM) sóng mang(xem hình 1). Trong điều chế tấn số (FM) thì sóng âm thanh sẽ kết hợp với sóng mang để biến đổi tần số của sóng mang (xem hình 2) Một sơ đồ khối của một chiếc radio đa ra tại hình 3. Bộ cộng hởng sẽ lựa chọn tần số sóng vô tuyến thích hợp đợc bắt bởi an ten. Sóng tại tần số này sẽ đợc khuyếch đại và băng qua bộ tách sóng. Bộ tách sóng sẽ tách riêng sóng âm đợc điều chế và sóng mang. Bộ khuyếch đại tần số sóng âm sẽ khuyếch đại tín hiệu âm thanh cho nó đủ lớn để có thể điều khiển đợc loa. Bộ cộng hởng: Một bộ cộng hởng vô tuyến bao gồm một cuộn cảm và một tụ điện đợc mắc song song với nhau (xem hình 4). kích cỡ của cuộn an ten có thể giữ nhỏ bằng cách cuốn nó quanh một lõi ferarit. Sóng tấn số vô tuyến đa vào bộ cộng hởng tạo nên một mạch tạo dao động. Trở kháng trong mạch sẽ nhỏ nhất và dao động sẽ lớn nhất tại một tần số gọi là tần số cộng hởng. Tần số này đợc xác định bởi giá trị của cuộn cảm và tụ điện. Bằng cách sử dụng biến dung mạch có thể cộng hởng với nhiều tần số cần thiết và sóng có tần số đợc chọn sẽ đa vào bộ khuyếch đại tần số vô tuyến. Bài 5: Những hệ thống ghi âm. TEXT 1: Những hệ thống ghi âm. Trong một thời gian dài những hệ thống ghi âm có độ tin cậy cao đợc sản xuất trên máy hát vinyl. Ghi âm sử dụng một hệ thống ghi âm tơng tự. Nó lu trữ những mẫu bằng cách cắt rãnh liên tục trên đĩa vinyl. Hình dạng những cạnh của rãnh sẽ thể hiện mẫu âm thanh. Âm thanh có thể thu lại đợc bằng cách quay đĩa ghi và sử dụng sự di chuyển của một chiếc kim bằng kim loại trong đĩa để tạo ra từ trờng biến thiên. Từ trờng biến thiên sau đó sẽ đợc xử lí để tạo ra âm thanh. Một kiểu LP(đĩa ghi âm dài) có khả năng ghi khoảng 45 phút. Một hệ thống ghi âm số đợc biết nh là một hệ thống đĩa cứng đợc giới thiệu vào năm 1982. Nó dùng nguyên lí của ánh sáng laze trong đó một chùm tia laze đọc những điểm đánh dấu trên bề mặt của một đĩa đã đợc chuẩn bị từ trớc. Khi sử dụng thì âm thanh tạo ra là gần hoàn hảo và chất lợng âm thanh không bị xấu đi. Một số vấn đề vẫn thờng gặp trên đĩa vinyl đã đợc loại bỏ nh tiếng lách tách gây nên bởi những hạt sạn và vấp đĩa hay sự nhảy theo những vết xớc trên bề mặt đĩa. Trong một hệ thống CD, sự thu âm đợc tạo bởi 44100 mẫu âm thanh điện trong một giây. Những mẫu âm thanh điện dùng để điều khiển chùm tia laze, cáI tạo ra mẫu của những pit cực nhỏ trong bề mặt của đĩa Perspex. Những mẫu âm thanh đợc khôI phục lại bằng chiều dài của những pit và khoảng cách giữa chúng. Những pit đợc sắp xếp trong những rãnh tròn. Một đĩa CD điển hình có khoảng 20.000 rãnh tròn và có khả năng ghi tới 74 phút. Để chơi lại bản ghi, thì đĩa đợc quay đều và chùm tia laze đợc quét trên bề mặt của nó. Sự phản xạ trở lại của chùm tia laze đợc đa vào bộ biến đổi số t- ơng tự. Chính bộ biến đổi này sẽ tạo ra những tín hiệu điện và nó đợc khuyếch đại để điều khiển loa. Bài 6: kiểm tra và sửa chữa thiết bị TEXT 1: những thiết bị sau đây là rất thông dụng trong sửa chữa các mạch điện tử Đồng hồ vạn năng: Thiết bị này có thể 6ing để đo nhiều đại lợng khác nhau nh điện áp, dòng điện, điện trở có nghĩa là nó tích hợp một vol kế, một ampe kế và một ôm kế. Đồng hồ vạn năng có thể hiển thị dới dạng số hoặc dạng tơng tự và có thể chuyển qua nhiều thang đo khác nhau. Đầu dò logic:Thiết bị này 6ing để đo mức điện áp và các xung trong mạch logic số. Khi đầu dò đợc đặt ở chân của một IC logic, những led nhỏ sẽ sáng lên để chỉ ra rằng một xung đợc phát hiện hoặc chân đó có mức điện áp cao hay là thấp. Oxylo:Thiết bị này đợc dùng để đo những tín hiệu biến đổi nhanh. Nó đa ra sự biến thiên của tín hiệu theo thời gian, và mối liên hệ giữa các tín hiệu ra sao. Nó sử dụng ống tia catốt để hiển thị dạng sóng của tín hiệu đợc đo trên màn hình. Máy phát chức năng: Thiết bị này bao gồm một bộ tạo sóng răng ca bộ tạo sóng này có thể chuyển mạch để tạo ra sóng răng ca, sóng vuông hoặc sóng hình sin trên một dảI tần số. Nó đợc sử dụng để kiểm tra và điều chỉnh rất nhiều các thiết bị ví dụ nh bộ khuyếch đại âm thanh. Máy phát chức năng sẽ cung cấp cho một tín hiệu đã biết và có thể dùng để đa vào mạch. Thông thờng nó sử dụng kèm theo máy hiện sóng nh vậy thì ta có thể nhìn thấy trực tiếp dạng sóng đợc hiển thị. TEXT 2: ống tia catốt Tivi cũng nh là các máy tính, các hệ thống rađa và máy hiện sóng sử dụng một ống tia catốt (CRT) để hiển thị đầu ra. Cấu tạo và hoạt động của các CRT là tơng tự nhau nhng kiểu CRT đơn giản nhất là CRT trong máy hiện sóng. Một CRT thật sự chỉ là một ống van thật lớn. Nó bao gồm ba phần chính. Phần thứ nhất là súng điện tử, nó phát ra chùm tia electron. Chùm tia electron bao gồm cả một thấu kính cái dùng để hội tụ electron thành một tia mảnh. Phần thứ hai là một hệ thống làm lệch. Hệ thống này sẽ cho phép chùm electron di chuyển theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang. Máy tạo sóng sử dụng những miếng kim loại tích điện để đa ra điện trờng lệch. Ngợc lại tivi lại dùng các cuộn từ trờng để đa ra từ trờng lệch. Phần cuối cùng là một màn hình đợc bao phủ bởi phốt pho. Khi chùm tia electron đập vào màn hình tạo nên sự phát xạ của phốt pho tạo nên điểm đợc hiển thị. Mầu của điểm phụ thuộc vào chất phốt pho đợc sử dụng. TEXT 2: Súng điện tử Một dòng tia điện tử đợc phát ra từ bề mặt catốt khi nó đợc nung nóng bởi đèn sợi đốt. Những electron đợc tăng tốc tới màn hình bởi ba khối tích điện d- ơng(Anode). Mỗi anode đợc nạp điện dơng cao hơn anode trớc nó. Khi các electron chuyển tới anode, chúng đi qua lới tích điện âm. Điện áp trên lới có thể thay đổi nhờ núm điều chỉnh cờng độ trên oxylo. Điều này làm cho các electron tới đợc màn hình và độ sáng màn hình có thể đợc điều chỉnh. Ba anode sẽ tạo thành những cái thấu kính điện. Sự điều chỉnh độ hội tụ trên oxylo làm cho điện áp trên anode thứ hai thay đổi, và chùm tia điện tử có thể hội tụ thành một tia mảnh. Nếu trên oxylo có núm điều chỉnh độ sắc nét thì đó chính là núm điều chỉnh điện áp trên lới A3. Điều này làm cho độ nét của hình ảnh có thể điều chỉnh hoàn hảo hơn. Hệ thống làm lệch. Sau khi rời khỏi súng điện tử, chùm tia điện tử đợc làm lệch bởi hai cặp miếng kim loại mắc song song. Những cặp phiến này đợc đặt vuông góc với nhau. Tín hiệu đợc đo đợc khuyếch đại bởi bộ khuyếch đại Y trong oxylo, và sau đó đợc đa vào phiến làm lệch thứ nhất đợc gọi là phiến Y. Điều này sẽ làm cho chùm tia electron lệch theo chiều dọc và độ lệch tỉ lệ với độ lớn của tín hiệu đầu vào. Oxylo có một bộ tạo thời gian cơ sở nó sẽ cung cấp sóng răng ca ở đầu ra. Xem hình 2. Sóng răng ca này sẽ đợc đa tới bộ khuyếch đại X của Oxylo, sau đó đợc đa tới cặp phiến làm lệch thứ hai, đợc gọi là cặp phiến X. Cặp phiến này sẽ làm cho chùm tia electron bị lệch theo hớng ngang. Cứ nh vậy những điểm ảnh đợc di chuyển từ tráI qua phải một cách đều đặn. Khi nó tới phía phải của màn hình thì nó nhanh chóng quay lại phía trái. Điều này sẽ cho phép màn hình hiển thị sự biến thiên theo thời gian của tín hiệu đợc đo. Màn hình phốt pho Những phiến lệch X và Y của chùm tia electron sẽ làm cho tín hiệu đợc đo hiển thị dới dạng sóng. Biên độ của tín hiệu sẽ đa ra trên trục Y và thời gian sẽ đa ra trên trục hoành. Một miếng nhựa dẻo đợc gắn ở phía trớc của màn hình. Trên miếng nhựa dẻo ấy có lới đánh dấu dọc và ngang và điều đó sẽ cho phép nhìn thấy kết quả đo của tín hiệu. Một sự tích điện âm lớn có thể đợc tạo ra trên màn hình phốt pho khi các electron đập vào nó. Để ngăn trở điều này thì bên trong ống tia điện tử ở giữa hệ thống làm lệch và màn hình có phủ một lớp hợp chất của cacbon đợc biết nh là than chì. Nó đợc gắn với điện áp cao ở anode A3 để tạo ra một đờng thoát cho các electron d thừa.ống điện tử đợc bao phủ bởi một hợp chất của Nikel, đợc biết nh là kim loại MU. Nó có độ thẩm từ rất cao để ngăn cản từ tr- ờng bên ngoài làm lệch chùm tia điện tử. Bài 7: Những chiếc máy tính TEXT 1: Những hệ thống vi tính Sơ đồ khối của một hệ thống vi tính đợc trình bày ở hình 1. Bộ vào ra bao gồm một vài con IC, nó dùng để điều khiển dữ liệu tới hoặc ra khỏi máy tính. Những bộ ROM (bộ nhớ chỉ có thể đọc) và RAM(bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) bao gồm một số lợng các chip số đặc biệt chúng có thể lu trữ đợc chơng trình và dữ liệu. Một rom nhỏ cung cấp một bộ nhớ cố định và ram cung cấp bộ nhớ tạm thời. Không nh ROM nội dung của RAM luôn luôn thay đổi, nhng nó chỉ có khi mà máy tính đang hoạt động. Đơn vị xử lí trung tâm là một bộ vi xử lí. Nó là phần chính của máy tính, nó điều khiển các phần còn lại của máy tính và thực hiện các phép toán số học và các phép toán logic trên dữ liệu. Tập hợp tất cả kết nối đợc gọi là bus đợc sử dụng để vận chuyển tín hiệu bên trong giữa mỗi bộ. Bus dữ liệu là dùng để chuyển dữ liệu giữa các bộ. Bus điều khiển đợc sử dụng để gửi tín hiệu điều khiển từ CPU tới các bộ khác. Bus địa chỉ đợc sử dụng để gửi tín hiệu từ CPU tín hiệu này sẽ cho biết bộ nhớ và những vị trí vào ra đợc sử dụng. TEXT 2: Các mạch quyết định sử dụng trong các máy tính hiện đại phần lớn đợc tạo nên từ các chuyển mạch số gọi là các cổng logic. Hình 1 đa ra những biểu tợng logic và bảng chân lí cho mỗi cổng cơ sở. Đầu ra của mỗi cổng phụ thuộc vào sự kết hợp của tín hiệu đầu vào của nó. Điều này đợc biết nh là sự kết hợp logic. Đầu ra cho tất cả các trờng hợp đầu vào đợc đa ra nhờ bảng chân lí. Bảng chân lí chỉ ra rằng đầu ra của cổng và chỉ có thể ở mức cao khi mà tất cả đầu vào của nó ở mức cao. Đầu ra của cổng và đảo ở mức cao khi mà 1 trong các đầu vào của nó không ở mức cao. Đầu ra của cổng đảo thì luôn luôn ngợc với đầu vào. Những chiếc máy tính sử dụng những IC bao gồm một số cổng logic trên một chip. Một sơ đồ chân IC đa ra sự sắp xếp của các cổng và chức năng của mỗi chân trên chip. Số IC đợc sử dụng trên một máy tính, có nghĩa là chip đếm có thể giảm xuống bằng cách kết hợp chỉ một kiểu cổng. Số linh kiện trong một IC chỉ ra quy mô tích hợp đợc đa ra ở bảng 1. Những IC đa ra trên hình 2 có quy mô tích hợp nhỏ nhng các bộ vi xử lí phảI có độ tích hợp lớn và siêu lớn. Có hai họ IC thông dụng vẫn đợc sử dụng trong các máy tính. Những IC TTL(transistor- transistor logic) sử dụng những transistor lỡng cực để làm một cổng tráI lại những IC CMOS (bổ xung ôxit của kim loại bán dẫn) lại sử dụng những transistor hiệu ứng trờng. Những điểm khác của mỗi họ thì quyết định xem chúng đợc sử dụng trong một máy tính nào đó. Ví dụ IC TTL đợc sử dụng trong máy tính có tốc độ cao và IC CMOS dùng cho những máy tính có thể xách đợc. Bài 8: Thông tin viễn thông TEXT 1:nhìn lại vắn tắt lịch sử của Thông tin viễn thông Hệ thống viễn thông đầu tiên sử dụng những tín hiệu điện để mang những tin nhắn đã bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX với máy điện báo. Samuel More là ngời phát triển máy điện báo vào năm 1832 nhng nó cha đợc sử dụng ngay mà mãi tới giữa những năm 40 của thế kỉ 19 hệ thống này mới đợc đa vào sử dụng- nó gửi những tin nhắn đợc mã bằng tín hiệu điện dọc theo những đờng dây. Máy điện báo đã thành công nhanh chóng, và rất nhanh nó làm lỗi thời thông tin bằng ngựa qua một khoảng cách xa. Bớc phát triển tiếp theo đến vào năm 1878 với sự phát minh ra điện thoại của Bell. Điều này chấp nhận cho giọng nói có thể đợc truyền tải dọc theo dây dẫn bằng những tín hiệu điện và đó chính là một cuộc cách mạng hoá thông tin của con ngời. Vào năm 1886, Hertz đã chứng minh bằng thực nghiệm rằng năng lợng điện có thể bức xạ và vì vậy sẽ có sự tồn tại của sóng điện từ. Điều này mở ra một h- ớng cho sự truyền thông tin qua không gian mà không cần dây dẫn. Đây chính là cơ sở cho truyền phát vô tuyến sau này. Vào năm 1901, Marconi thiết lập một hệ thống thông tin từ xa bằng cách truyền giữa Anh và Canada. Mặc dù tại thời gian đó ông ta đã không nhận ra rằng ông ta đạt đợc khoảng cách xa nh vậy là nhờ sự phản xạ của sóng radio ở tầng điện ly. Điều này đã khắc phục đợc việc truyền vòng quanh trái đất từ bên này bờ Đại tây dơng sang bên kia bờ. Với sự phát minh ra điốt và đèn điện tử trong những năm đầu của thế kỉ XX, sự cải tiến đã đợc thực hiện ở cả máy thu và máy nhận với sự ảnh hởng qua lại giữa máy điện báo, điện thoại, và thông tin dân sự với thông tin quân sự. Sự truyền phát radio đi theo ngay sau đó, với những dịch vụ truyền thông tin qua những vùng rộng lớn. Tivi đợc đa ra đầu tiên vào năm 1937. Rađa ( đo đạc và phát hiện vô tuyến) cũng đợc phát triển vào những năm 30 và nó đóng vai trò thiết yếu để phát hiện ra máy bay và dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2. Khi những sự cải tiến về công nghệ đợc đa ra (ví dụ nh transistor vào năm 1947 và tiếp theo sự phát triển của công nghệ mạch tích hợp) những ứng dụng mới trở nên có thể và những hệ thống mới đợc phát triển. Truyền thông dữ liệu- việc truyền những mã dữ liệu(ví dụ nh văn bản, đồ hoạ, hay thông tin kinh tế) giữa những đầu cuối thông minh và những chiếc máy tính đợc đa ra vào những năm 50 của thế kỉ XX sử dụng những chiếc modems, thiết bị cho phép mạng điện thoại chuyển dữ liệu nh lời nói. Một sự nâng cấp khác về vật liệu và thiết bị dẫn đến sự truyền đạt thông tin thông qua cáp. Rất nhiều những cuộc điện thoại qua khoảng cách xa ngày nay đợc thực hiện thông qua cáp dới biển. Cuộc đua vào không gian đã dẫn tới một phơng tiện truyền thông qua khoảng cách xa khác đó là truyền thông giữa những trạm cố định và di động trên trái đất và các vệ tinh. Ngày nay có khoảng vài trăm vệ tinh địa tĩnh, những vệ tinh này kết nối sẽ cung cấp những dịch vụ thông tin liên lạc từ xa nh điện thoại, dữ liệu, dẫn đờng, khí tợng học và kiểm soát. Một sự phát minh mới nhất là sự phát minh ra cáp quang. Một sợi thuỷ tinh mảnh có thể dùng để truyền thông tin tín hiệu bằng các xung ánh sáng. Cáp quang có giá thấp nhất trong số những phát triển về truyền thông với tốc độ cao. Vài ngàn tin nhắn điện thoại có thể truyền tải trong một sợi cáp đơn. Có thể sự thay đổi vĩ đại nhất đợc xảy ra vào những năm cuối của thế kỉ XX đó là thông tin chuyển từ tơng tự sang số. Những hệ thống truyền thông đợc sử dụng với mục đích thơng mại đó chính là thông tin số. Tất nhiên, điện thoại, radio, và tivi đều bắt đầu với hệ thống tơng tự. Ngày nay một xu hớng rất mạnh là theo số, và không đầy mời năm nữa thì những hệ thống viễn thông chỉ còn lại là những hệ thống số. Vấn đề về tiếng ồn và nhiễu đợc khử rất thành công với các hệ thống số. Sự cải tiến của vi điện tử và sự nổi nên của truyền thông với các máy tính dẫn đến một lợi thế tự nhiên của việc truyền thông tin số của máy tính, với việc tự động phát hiện lỗi, có bộ nhớ tuyệt vời để lu trữ dữ liệu và những thiết bị đầu cuối thông minh. Nhu cầu về số lợng của truyền thông tin và xử lí thông tin tốc độ cao có thể đợc cung cấp bởi sử dụng công nghệ số. Trong thực tế sự lớn mạnh của việc truyền đạt dữ liệu là sử dụng công nghệ số với tốc độ cao. TEXT 2: Những đờng truyền [...]... dẫn bên trong dọc theo ống dẫn đồng hình chữ nhật bằng sự phản xạ liên tục từ bên trong những thành ống kích thớc chính xác của đờng ống đợc xác định bởi tần số đợc truyền Tần số phù hợp từ 1GHZ đến 3GHZ ẩng dẫn sóng đợc dùng để mang tín hiệu giữa chảo anten và bộ nhận Cáp quang Một lõi bên tạo ra từ sợi silica trong suốt đợc bao phủ bởi một lớp thuỷ tinh gọi là mạ và nó đợc bao quanh bởi nhựa bảo vệ... Theo cách đó MSC biết đợc cái nơi để gửi tín hiệu đến để liên lạc với mỗi chiếc điện thoại Khi một cuộc gọi đợc tạo ra từ một máy, MSC làm công việc đầu tiên là kiểm tra bản đăng kí để tìm vị trí của điện thoại Sau đó nó đánh số điện thoại và lựa chọn tần số phù hợp Điện thoại sau đó gửi một tần số 8KHZ tới trạm cơ sở Khi ngời sử dụng thực hiện cuộc gọi tần số 8KHZ này không tiếp tục và kênh âm thanh... điện thoại số hiện đại có thể sử dụng điện thoại hình ảnh để truyền hình ảnh cũng nh giọng nói Mạng điện thoại đợc sử dụng cho các dịch vụ hội nghị video để kết nối các phòng thu hình nhỏ Theo cách này những ngời kinh doanh có thể giữ hội đàm ở khoảng cách xa Mạng điện thoại công cộng cho nhiều dịch vụ truyền đạt dữ liệu Một trong số những dịch vụ cũ nhất là hệ thống điện báo ... lõi truyền thống để kết nối điện thoại và mạng máy tính Bài 9 : Những chiếc điện thoại di động TEXT 1: Những chiếc điện thoại di động Điện thoại rađiô, sử dụng băng tần VHF, đợc phát triển trong chiến tranh thế giới thứ hai để cung cấp sự truyền đạt cho những con tàu và máy bay Tại thời điểm cuối của cuộc chiến ngời ta đã phát triển xa hơn khi điện thoại di động đợc sử dụng cho những dịch vụ khẩn cấp...Viễn thông bao hàm việc truyền thông tin gồm âm thanh, dữ liệu, TV, và radio qua khoảng cách rất xa Phơng tiện truyền có thể là không gian tự do, hoặc thông tin có thể đợc dẫn giữa thiết bị phát và nhận sử dụng những đờng cáp và đủ loại khác nữa Nó bao... Để ngăn trở điều này nguồn cấp cho điện thoại sẽ tự động giảm xuống Nếu nó trở nên quá yếu thì MSC kiểm tra chiều dài tín hiệu từ mạng cơ sở bên cạnh và chuyển cuộc gọi tới mạng cơ sở khác và kênh âm thanh nếu cần thiết Điều này có thể gây nên một chu kì im lăng khoảng 400 ms trong khi chuyển mạch thực hiện 10: data transmission Truyền đạt dữ liệu Text2:fax Facsimile machines only came into widrspread... Chiếc máy Fax mới nhất nó phải nối với một đờng dây điện thoại số đặc biệt có khả năng gửi một tài liệu tới vài nơi trong một lần cho giá của một cuộc gọi Việc truyền Fax bao hàm việc truyền tài liệu dọc theo đờng dây điện thoại và chuyển tín hiệu nhận đợc trở lại dạng ban đầu Máy fax bây giờ có thể gửi một trang tài liệu khổ A4 bao gồm cả đồ hoạ và từ chỉ trong vòng cha đầy một phút Khi bạn đa tài liệu... nhiễu thì máy sẽ gửi chậm lại để khôI phục những thông tin bị mất TEXT 3 Những dịch vụ thông tin Những chiếc điện thoại đợc kết nối thành mạng bởi cáp, đợc sử dụng thông dụng nhất để truyền giọng nói theo hai chiều Những tín hiệu đợc chuyển từ một đờng dây qua một đờng dây khác qua một trung tâm chuyển mạch đợc gọi là tổng đài điện thoại những tổng đài điện thoại đợc nối với nhau bởi một tổng đài chính,... Cáp quang Một lõi bên tạo ra từ sợi silica trong suốt đợc bao phủ bởi một lớp thuỷ tinh gọi là mạ và nó đợc bao quanh bởi nhựa bảo vệ Những ánh sáng không nhìn thấy từ laze hoặc led có thể di chuyển dọc theo sợi cáp nhờ sự phản xạ tại bề mặt tiếp xúc của lõi và mạ Dù cho sợi cáp có bán kính rất nhỏ nhỏ hơn cả bán kính của tóc con ngời, nó có thể dùng để truyền hàng chục ngàn tín hiệu với tốc độ rất cao . tín hiệu điện dọc theo những đờng dây. Máy điện báo đã thành công nhanh chóng, và rất nhanh nó làm lỗi thời thông tin bằng ngựa qua một khoảng cách xa. Bớc phát triển tiếp theo đến vào năm. từ trớc. Khi sử dụng thì âm thanh tạo ra là gần hoàn hảo và chất lợng âm thanh không bị xấu đi. Một số vấn đề vẫn thờng gặp trên đĩa vinyl đã đợc loại bỏ nh tiếng lách tách gây nên bởi những. sạn và vấp đĩa hay sự nhảy theo những vết xớc trên bề mặt đĩa. Trong một hệ thống CD, sự thu âm đợc tạo bởi 44100 mẫu âm thanh điện trong một giây. Những mẫu âm thanh điện dùng để điều khiển

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan