Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 8 potx

6 322 0
Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Minh Quang part 8 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

học bài hát tuổi hồng Nhạc & lời: Trơng Quang Lục I - Mục tiêu: - Các em hiểu biết một bài hát hay về tuổi học trò. - Bớc đầu dạy cho các em cách hát liền tiếng và hát nẩy. - Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ớc mơ vơn tới tơng lai. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Đĩa bài hát tuổi hồng. - Tranh bài hát tuổi hông. - Đài đĩa. - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG - Giới thiệu về bài hát và tác giả: - ễng sinh ngy 25 thỏng 2 nm 1933, quờ ti xó Tnh Khờ (Sn M), huyn Sn Tnh, tnh Quóng Ngói. L hi viờn hi Nhc s VN, ng thi l hi viờn hi Nh bỏo VN. Trong khỏng chin chng Phỏp, Trng Quang lc ó cú mt s bi hỏt c ph bin nh: Chuyn tu trng, Bo v hũa bỡnh, c, Hoa bờn sui. Sau hũa bỡnh, ụng chuyn ra min Bc va lm k s húa cht nh máy Super - Phosphate Lõm Thao - Những ngày tháng cắp sách đến trờng là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hãy gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu nh tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực tím, thời áo trắng hay tuổi thần tiên. Những bài hát viết về đề tài này thờng để lại trong lòng các em thiếu niên những cảm xúc thật đẹp. Nhạc sĩ Trơng Quang Lục viết hai bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỉ niệm trong những ngày ngồi trên ghế nhà trờng, đó là bài Màu mực tím và Tuổi hồng. - Bài hát Tuổi hồng, chúng ta sẽ học hôm nay, còn bài Màu mực tím, em nào biết 1/ Đôi nét về tác giả và bài hát : ễng sinh ngy 25 thỏng 2 nm 1933, quờ ti xó Tnh Khờ (Sn M), huyn Sn Tnh, tnh Quóng Ngói. L hi viờn hi Nhc s VN, ng thi l hi viờn hi Nh bỏo VN + Bài hát đợc viết ở nhịp 4/4 + Bài hát gồm 2 đoạn + Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu nối Nội dung bài hát nói lên tình cảm, tình bạn, những kỉ và có thể trình bày một đoạn? (nếu HS không thuộc thì GV trình bày 1 đoạn. - Nghe băng hát mẫu. - BàI hát đợc viết ở nhịp gì? - Chia đoạn: Bài hát gồm mấy đoạn? - Mỗi đoạn gồm mấy câu? - Luyện thanh - Tập hát từng câu Giáo viên đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 sau đó GV đàn câu 1 từ 2 đến 3 lần yêu cầu HS hát nhẩm theo. Tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2 -3 lần để HS hát hoà theo đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Khi tập xong thì cho HS ghép các câu với nhau, ghép 2 đoạn thành bài. Hát đầy đủ cả bài: Một nửa hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2 sau đó đổi lại. GV nghe và sửa sai cho HS nếu có. niệm hồn nhiên của tuổi học trò dới mái trờng mà mình yêu mến. 4. Củng cố: (Đan xen trong bài) 5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Tuần :10 Tiết :10 Soạn ngày: Giảng ngày: Dạy lớp: 8A ôn bài hát tuổi hồng Nhạc lí: giọng song song, giọng la thứ hoà thanh Tập đọc nhạc: tđn số 3 I - Mục tiêu: - Học thuộc bài Tuổi hồng. - Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết hát liền tiếng và hát nẩy. Biết thế noà là giọng song song và giọng thứ hoà thanh. - Tập đọc nhạc: áp dụng các dạng đảo phách vào bài TĐN viết ở giọng Amoll hoà thanh. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ chép ví dụ minh hoạ phần nhạc lí. - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Ôn bài hát: GV đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài. GV đệm đàn và thể hiện bài hát, học sinh nghe để so sánh và sửa những chỗ sai. Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục sửa sai cho các em. GV cho điểm để kiển tra. Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam và nữ hát đối đáp. Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. - Hát lần 2: Đoạn 1 GV lĩnh xớng. Đoạn 2 hát hoà giọng. - GV kiểm tra một vài học sinh trình bày bài hát. Nhạc lí Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh. - Để xác định giọng diệu của bản nhạc cần dựa và những yếu tố nào? - Hoá biểu là gì? - Lấy ví dụ về một số bài hát có hoá biểu? - Thế nào là hai giọng song song? (là một giọng trởng và một giọng thứ cùng chung hoá biểu). - Giọng Cdur song song với giọng nào? (giọng Amoll) - Công thức giọng Amoll tự nhiên Công thức giọng Amoll hoà thanh Nhận xét sự khác nhau giữa hai giọng trên? - Giọng Amoll hoà thanh có xuất hiện nốt 1/ Ôn bài hát Tuổi hồng Nội dung bài hát nói lên tình cảm, tình bạn, những kỉ niệm hồn nhiên của tuổi học trò dới mái trờng mà mình yêu mến 2/ Nhạc lí : Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh - Để xác định đợc giọng chúng ta dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài. - Hóa biểu là hệ thống dấu thăng hoặc giáng nằm ở đầu khuông nhạ - Hò kéo pháo, Tuổi hồng, Bóng cây Kơ-nia, Quốc tê ca) Giọng song songlà một giọng trởng và một giọng thứ cùng chung hoá biểu + Giọng la thứ tự nhiên : I II III IV V VI VII I 1c 1c 1c 1/2c 1/2c 1c 1c I II III IV V VI VII I gì thăng? - Tập đọc cao độ giọng Amoll tự nhiên và Amoll hoà thanh. Tập đọc nhạc: Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót. Giới thiệu bài: Bài TĐN số 3 là hai câu đầu trong bài hát Hãy hót chú chim nhỏ hay hót. Trình bày đầy đủ cả bài. Chia câu: + Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? + Bài TĐN gồm có mấy câu? + Mỗi câu có mấy ô nhịp? + Cao độ gồm những nốt gì? + Trờng độ gồm những hình nốt gì? - Tập đọc nhạc từng câu: GV dàn giai điệu mỗi cau 2 - 3 lần, Hs lắng nghe và đọc nhẩm theo. GV đàn và bắt nhịp (đếm 2-3) để HS đọc hoà theo đàn. Cứ thế đến hết bài. Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại. Giọng Amoll hoà thanh có xuất hiện nốt G thăng 3/ Tập đọc nhạc : + Bài đọc nhạc viết ở nhịp 3/4, giọng la thứ hòa thanh + Bài TĐN có 2 câu, + Mỗi câu 4 nhịp. + Cao độ gồm những nốt: Son, la, si, đô, rê, mi. + Trờng độ gồm những hìng nốt: Hình nốt trẵng, đen, đen chấm dôi, móc đơn, móc đơn chấm dôi. 4. Củng cố: (Đan xen trong bài) 5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Tuần :11 Tiết :11 Soạn ngày:31/10/2010 Giảng ngày:01/11/2010 Dạy lớp: 8A ôn bài hát tuổi hồng ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 3 âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ phan huỳnh điểu và bài hát bóng cân kơ-nia I - Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. Kết hợp vỗ tay theo phách (đoạn cuối). - Ôn TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song và giọng la thứ hoà thanh. Phân biệt khi nghe: quãng 2 trởng và 2 thứ. Ghép lời bài TĐN số 3. - Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và một tác phẩm của ông - bài Bóng cây kơ-nia. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Đĩa nhạc bài hát: Bóng cây kơ-nia - Đài đĩa. - T liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học) 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của trò TG Ôn bài hát: Tuổi hồng GV đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình bày bài hát một lần. GV nhận xét u nhợc điểm và hớng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt. GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần. Kiểm tra việc trình bày bài hát. Ôn tập đọc nhạc số 3 - Đàn lại giai điệu bài TĐN số 3 cho HS nghe để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh những chỗ mình đọc cha đúng. - 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 3 - 1-> 2 HS ghép lời ca bài TĐN => GV nhận xét, sửa sai - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần GV nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS nghe câu đó và y/c HS đọc lại. * Lu ý tiết tấu có trong bài: - Lấy tinh thần xung phong lên bảng đọc bài TĐN. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây khơ nia Giáo viên giới thiệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu : ễng sinh ngy 11 thỏng 11, v cng l ngi con th 11 trong mt gia ỡnh cha lm th may Nng. ễng bt u hot ng õm nhc t nm 1940 trong nhúm tõn nhc. Sau ca khỳc u tay Tru cau, sỏng tỏc ca ụng c bit rng rói l bi on gii phúng quõn vit cui 1945. Mt nhc phm ni ting khỏc ca ụng l Mựa ụng binh s c vit khong gia thp niờn 1940.Trong khỏng chin chng thc dõn Phỏp, Phan Hunh iu gia nhp quõn i, 1/ Ôn bài hát: Tuổi hồng Nội dung bài hát nói lên tình cảm, tình bạn, những kỉ niệm hồn nhiên của tuổi học trò dới mái trờng mà mình yêu mến 2/ Ôn tập đọc nhạc: 3/ Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây khơ nia. cụng tỏc Liờn khu 5. Thi gian ny ụng vit mt s ca khỳc nh Nh n H Ch Tch, Quờ tụi min Nam m nhc ca Phan Hunh iu cú giai iu trau chut, tr tỡnh, ngay c trong trong th loi hnh khỳc, nh Cuc i vn p sao, Hnh khỳc ngy v ờm. Phan Hunh iu cũn cú nhiu ca khỳc v ti tỡnh yờu thnh cụng nh Tỡnh trong lỏ thip, Nhng ỏnh sao ờm, Búng cõy Knia, Anh u sụng em cui sụng, Si nh si thng, Thuyn v bin - Trong sách âm nhạc lớp 6, có một bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Em nào có thể cho biết tên và hát một đoạn trong bài? + Cho HS nghe băng nhạc một số bài hát của ông nh: Tỡnh trong lỏ thip, Nhng ỏnh sao ờm, Anh u sụng em cui sụng, Si nh si thng, Thuyn v bin + GV cho HS nghe bài hát Bóng cây Kơ-nia qua băng đài + Càm nhận của em về bài hát Bóng cây khơ nia Tờn thõt: Phan Hunh iu Ngy sinh: 11 thỏng 11 nm 1924 ti Nng Th loi: Nhc , nhc tin chin Tỏc phm ni ting: Tru cau, Cuc i vn p sao, Nhng ỏnh sao ờm + BàI hát Bóng cây khơ nia: Búng cõy K-nia l bi th ca nh th Ngc Anh phng dch dõn ca Hrờ, c vit trong nhng nm 1957-1958. Bi th ó c nhiu nhc s ph nhc, trong ú ni ting nht phi k n nhc s Phan Hunh iu . Nhc s Phan Hunh iu sỏng tỏc ca khỳc ny vo nm 1971 sau 6 nm cụng tỏc chin trng min Nam v Tõy Nguyờn. Nhc s Phan Hunh iu ó dựng cht liu õm nhc dõn gian Tõy Nguyờn to nờn mt ca khỳc sõu lng, tr tỡnh lỳc tha thit nh nhung (on u), lỳc thụi thỳc dn dp (on sau), lỳc vang vng nhn nh (on kt) lm rung ng bit bao ngi nghe. Tuần :12 Tiết :12 Soạn ngày: 07/11/2010 Giảng ngày: 08/11/2010 Dạy lớp: 8A học hát bài hò ba lý Dân ca Quảng Nam I - Mục tiêu: - HS biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam - HS hiểu hò là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm hò và cách thể hiện. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Tranh bài hát Hò ba lý - Đĩa nhạc bài hát: Hò ba lý - Đài đĩa. - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: . ông - bài Bóng cây kơ-nia. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Đĩa nhạc bài hát: Bóng cây kơ-nia - Đài đĩa. - T liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Thanh phách. III - Tiến. thanh. - Tập đọc nhạc: áp dụng các dạng đảo phách vào bài TĐN viết ở giọng Amoll hoà thanh. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ chép ví dụ minh hoạ phần nhạc lí. - Bảng. điểm hò và cách thể hiện. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. - Tranh bài hát Hò ba lý - Đĩa nhạc bài hát: Hò ba lý - Đài đĩa. - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1/ Tổ

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan