Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 9 pot

6 395 0
Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Nguyễn Du part 9 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 49 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 29: - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 7 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc buồn I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Hát thuộc bài hát, tập thể hiện sắc thái và một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp bài TĐN. - Biết 1 số tác phẩm nổi tiếng khác ngoài bản nhạc: Nhạc buồn của Nhạc sĩ Sô Panh. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. GV: Đệm đàn bài hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đoạn a. Một dãy hát lời 1 đoạn b, tiếp theo Cả lớp hát đoạn a. và dãy còn lại hát lời 2 đoạn b. Đoạn a’ cả lớp hát. Sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có). HS: Hát theo sự hướng dẫn & của GV. GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Tập biểu diễn trước lớp. 10’ 1. Ôn t ập b ài hát: Ngôi nhà của chúng ta. N&L: Hình Phước Liên. Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 50 * Hoạt động 2: GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đệm đàn bài TĐN vài lần (chọn giọng phù hợp). HS : Đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN. HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca. GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá nhân… HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi 1 vài em đọc nhạc và ghép lời ca. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: GV: Gọi HS đọc phần ANTT – SGK Tr 57. HS : Đọc bài trong SGK. GV: Treo tranh ảnh NS (nếu có) và giới thiệu vài nét về thân thế sự nghiệp và những sáng tác tiêu biểu. HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của Nhạc sĩ Sô Panh. HS: Nghe và viết bài. GV : Mở băng đĩa 1 số các tác phẩm của ông (nếu có). HS : Nghe và cảm nhận. GV: Giới thiệu vài nét về bản “Nhạc buồn”. Mở băng đĩa hoặc tự trình bày tác phẩm này 1 lần. HS: Nghe và cảm nhận. 10’ 15’ 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7: Dòng suối chảy về đâu ? 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc buồn. - Ông sinh ngày 22/2/1810 ở gần vùng Vácsava thủ đô Ba Lan. Ông mất ngày 17/10/1849 tại Pari thủ đô nước Pháp. - Sáng tác của ông chủ yếu là viết cho nhạc đàn (Pianô), ca khúc rất ít. - Bản Nhạc buồn là khúc luyện tập số 3 được người đời tự đặt lời. Và được viết ở nhịp giọng E dur (Mi trưởng). 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 7. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. 2 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 51 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Bài 8 Tiết 30: - Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu, ngân dài đủ số phách những chỗ có dấu nối của bài hát. + Kỹ năng: - Biết cách thể hiện một vài vận động nhẹ nhàng trong khi hát. - Cảm nhận về giọng trưởng và thứ cùng tên qua giai điệu bài hát. + Thái độ: - Thông qua bài hát các em thấy được những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & máy nghe (nếu có). Bảng phụ chép sẵn bài hát. - GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác của NS để giới thiêu cho HS nghe. + HS: - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quan sát. GV: Giới thiệu về bài hát & tác giả. Tóm tắt ngắn gọn về nội dung bài hát & đặc biệt lưu ý tính giáo dục cho các em qua bài hát này. HS: Nghe và cảm nhận & viết bài. GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát. HS: Nghe & cảm nhận 10’ 1. Vài nét về tác giả & bài hát: Tuổi đời mênh mông. N&L:Trịnh Công Sơn. - NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp TH sư phạm ở Quy Nhơn (Bình Định) ông về B’Lao - Lâm Đồng dạy học và bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. Là tác giả của hơn 500 ca khúc trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng như: Biển nhớ; Hạ trắng; Diễm xưa; Một cõi đi về; Nắng thuỷ tinh; Tuổi đá buồn Một số ca khúc khác của ông được sáng tác sau ngày thống nhất đất nước như: Chiều trên quê hương; Đời gọi em biết bao lần; Quỳnh hương; Huyền thoại mẹ; Nhớ mùa thu Hà Nội… 2 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 52 * Hoạt động 2: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 3: GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích. HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. * Hoạt động 4: GV: Đàn toàn bộ giai điệu bài hát 1 vài lần. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho HS nhận xét. Nếu còn thời gian GV sửa sai kịp thời. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. 2’ 3’ 25’ Một số ca khúc viết cho thiếu nhi như: Tuổi đời mênh mông; Tiếng ve gọi hè; Em là bông hồng nhỏ… Ông mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh. - Bài hát diễn tả một mùa hè đã đến thật tươi vui, náo nức, cảm xúc thật bâng khuâng khi tiếng ve đầu tiên báo hiệu mùa hè đã đến. 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì… Mế ê ề… Má a à… 3. Phân tích bài hát: - Nhịp C ( ). Tính chất: Vừa phải. - Hình thức: 3 đoạn đơn có tái hiện: a - b – a’. Đoạn a (Rê trưởng) “Mây… yêu”. Đoạn b (Rê thứ) “Thời …. tha”. Đoạn a’ (Rê trưởng) “Bao… khơi”. - Có ô nhịp lấy đà, dấu nhắc lại và khung thay đổi. 4. Học hát: 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tuổi đời mênh mông”. - Củng cố khắc sâu nội dung bài hát. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới. 4 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 53 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 31 - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc : TĐN số 8 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát & biết trình bày bài hát ở mức hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạc, cao độ, tiết tấu và hát chuẩn lời ca bài TĐN số 8 + Kỹ năng: - Luyện tập kỹ năng hát tập thể & hát đơn ca, lối hát hoà giọng. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe. - Bảng phụ chép bài TĐN. Tập đàn & hát thành thạo bài TĐN số 8 + HS: - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đan xen trong giờ học. 8A:………………………………………………… 8B:………………………………………………… 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát. HS: Nghe & cảm nhận. GV: Đệm đàn bài hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy. Cả lớp hát đối đáp đoạn a và a’. Cho 1 HS hát lĩnh xướng đoạn b, sau đó đổi lại. GV đệm đàn, chỉ huy và sửa sai bài hát (nếu có). HS: Hát theo sự hướng dẫn & chỉ huy của GV. GV:Sau khi các em hát tốt có thể gọi một số em lên biểu diễn tốp ca hoặc đơn ca (lĩnh xướng). GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Tập biểu diễn trước lớp. 15’ 1. Ôn t ập b ài hát: Tuổi đời mênh mông N&L: Trịnh Công sơn. Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0982646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 54 * Hoạt động 2: GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN. HS: Quan sát. GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN. HS: Trả lời như ở bên. GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. HS: Nghe và cảm nhận về tiết tấu & giai điệu. GV: Chia bài TĐN thành những câu ngắn và đàn nhiều lần. Lưu ý chọn giọng phù hợp. HS: Nghe và đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn. GV: Kết hợp đàn và sửa sai những chỗ khó cho HS . Sau khi các em đọc tốt thì cho ghép lời ca từng câu chậm theo giai điệu đàn. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Chia lớp làm 2 dãy. Bên đọc nhạc, bên ghép lời ca và đổi lại. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Gọi một vài em lên đọc nhạc – ghép lời ca. GV đệm đàn, nhận xét, sửa sai (nếu có) và kết hợp cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 15’ 2. T ập đọc nhạc: TĐN số 8. Thầy cô cho em mùa xuân Nhạc & lời: VŨ HOÀNG * Nhận xét: - Nhịp . - Tính chất: Vừa phải. - Giọng C dur (Đô trưởng). - Trường độ : - Cao độ: Đồ, rê, mi, fa, son, la, si, Đố. - Sử dụng tiết tấu đảo phách trong một phách: - Có ô nhịp đầu là ô nhịp lấy đà. - Sử dụng dấu luyến và dấu nối. 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Tuổi đời mênh mông”. - Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 8. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu, lời ca bài hát & bài TĐN. - Xem trước bài mới. 2 4 . Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0 98 2 646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 49 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 29: - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta - Ôn tập. 4 Giáo án môn Âm nhạc 8 - Nguyễn Quốc Hưng 0 98 2 646552 Email: nguyenhung_yeunhac@yahoo.com 53 Ngày dạy: 8A:……. 8B:……. Tiết 31 - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc :. 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc: Nhạc buồn. - Ông sinh ngày 22/2/ 181 0 ở gần vùng Vácsava thủ đô Ba Lan. Ông mất ngày 17/10/ 184 9 tại Pari thủ đô nước Pháp. - Sáng tác

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan