Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Lý Tự Trọng part 8 pps

5 353 0
Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Lý Tự Trọng part 8 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh Quan sát trên bài hát em hãy cho biết bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " là bài hát do ai sáng tác 1. Giới thiệu bài hát: ( 10' ) "Khúc hát chim Sơn Ca " Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 ? Bài hát " Chúng em cần hoà bình " do nhạc sĩ Đỗ Hoà An sáng tác Bài hát được viết ở nhịp gì ? với nhịp điệu như thế nào ? Bài được viết ở nhịp 2/4 với nhịp điệu Vui - rộn rã - Không nhanh . Giới thiệu cho học sinh về cấu trúc của bài hát. Thầy mời một em đọc lời ca của bài hát cho cả lớp nghe nào ? Qua nghe bạn đọc lời ca của bài em nào hãy cho biết nội dung lời ca của bài hai nhạc sĩ muốn diễn tả điều gì? Nội dung của bài hát hai nhạc sĩ muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái Vậy còn giai điệu của bài hát như thế nào chúng ta chuyển sang nội dung thứ 2. Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hát bài hát cho học sinh nghe Hướng dẫn học sinh hát bài hát theo t ừng câu ( mỗi câu 2 - 3 lần ) Nhận xét - sửa sai cho học sinh Ghép các câu theo lối móc xích và hướng dẫn học sinh hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh hát toàn bộ bài hát Nhận xét - sửa sai cho học sinh Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng nhóm Học sinh trả lời Học sinh nghe Học sinh đọc Học sinh trả lời 2. Học hát: ( 30' ) Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh hát Học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3.Củng cố: (4’) Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (1’) Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp gõ đúng nhịp của bài và tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát. - Chuẩn bị nội dung tiết 12 SGK trang 30 - 31 Ngày soạn: / / 2011 Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 Tiết 13 - Bài 4 Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Nhạc lí : CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HOÁ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " - Giới thiệu cho học sinh về kí hiệu cung và nửa cung và dấu hoá. 2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát - Nắm được khái niệm, kí hiệu về cung và nửa cung - dấu hoá 3. Thái độ: Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) ? - Em hãy hát bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " ? - Nhận xét - cho điểm từng học sinh 2. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Hát bài hát cho học sinh nghe Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca "Nhận xét - sửa sai cho học sinh Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ nhịp và ngược lại Gọi nhóm - cá nhân học sinh hát kết hợp gõ nhịp Nhận xét - cho điểm từng học sinh Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp của bài hát I, Ôn tập bài hát: ( 15' ) Khúc hát chim Sơn Ca Học sinh hát kết hợp vận động II, Nhạc lí: ( 20' ) Cung và nửa cung - Dấu hoá 1, Cung và nửa cung : 1 cung, 1 cung, nửa cung Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 Nhận xét - sửa sai cho học sinh Cung và nửa cung là gì ? các em hãy quan sát ví dụ sau Qua ví dụ trên em hãy cho biết cung và nửa cung là gì? Vậy kí hiệu cung và nửa cung được ghi như thế nào ? Trong thang âm tự nhiên có những khoảng cách nào một cung và khoảng cách những âm nào là nửa cung ? Trong thang âm tự nhiên có những khoảng cách cung và nửa cung như sau: Đồ - Rê, Rê - Mi; Pha - Son ; Son - La ; La - Si là các khoảng cách 1 cung Mi - Pha ; Si - Đô là khoảng cách nửa cung Trong thang âm tự nhiên đã quy định khoảng cách về độ cao giữa các âm thanh đi liền bậc vậy người nhạc sỹ khi sáng tác muốn thay đổi độ cao của một âm thanh nào đó thì phải làm thế nào ? Muốn thay đổi độ cao của âm thanh nào đó thì người nhạc sỹ phải nâng cao âm thanh đó lên hoặc hạ thấp âm thanh đó xuống Đúng rồi đó là người nhạc sỹ phải sử dụng dấu hoá để làm thay đổi độ cao của âm thanh. Vậy dấu hoá là gì ? Có mấy loại dấu hoá thường dùng ? Dấu thăng có tác dụng như thế nào ? Dấu giáng có tác dụng như thế nào ? Dấu bình có tác dụng như thế nào ? Dấu hoá được đặt ở vị trí nào trên khuông nhạc Dấu hoá được đặt ở đầu khuông nhạc và trước nốt nhạc Một cung bằng 2 nửa cung Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc Có 3 loại dấu hoá thường dùng: - Dấu thăng ( ) có tác dụng nâng cao nốt nhạc lên nửa cung - Dấu giáng ( ) có tác dụng hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung - Dấu bình ( ) chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng * Dấu hoá suốt : Dược đặt ở đầu khuông nhạc ( sau khoá nhạc ) gọi là hoá biểu, có hiệu lực với tát cả các nốt cùng tên trong bản nhạc * Dấu hoá bất thường : Đặt trước nốt nhạc, chỉ ảnh hưởng tới các nốt cùng tên, đứng sau nó trong phạm vi một nhịp 3. Luyện tập: (4’) Hướng dẫn học sinh hát lại bài hát Khúc hát chim Sơn Ca 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà : (1’) - Về nhà các em học thuộc bài hát, học thuộc khái niệm cung và nửa cung - dấu hoá - Chuẩn bị nội dung tiết 13 trong sách giáo khoa Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 2011-2012 Ngày soạn:15/11/ 2011 Tiết 14 - Bài 4 Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 - Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SỸ BÉT - TÔ - VEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số 5 - Giới thiệu cho học sinh về nhạc sỹ Bét - Tô - Ven 2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo, hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 5 Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc - Nắm được cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Bét-Tô- Ven 3. Thái độ: Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy 2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? - Em hãy hát bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " ? - Nhận xét - cho điểm từng học sinh  ĐVĐ Tiết học ngày hôm nay thầy sẽ tiếp tục hoàn thiện cho các em bài hát " Khúc hát chim Sơn Ca " Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số 5Giới thiệu cho học sinh về nhạc sỹ Bét - Tô - Ven 2. Dạy bài mới: (35’) Hoạt động của giáo viên - Học sinh Ghi bảng Hướng dẫn học sinh khởi động giọng 1, Ôn tập bài hát : ( 10' ) Khúc hát chim Sơn Ca . - Về nhà các em học thuộc bài hát, học thuộc khái niệm cung và nửa cung - dấu hoá - Chuẩn bị nội dung tiết 13 trong sách giáo khoa Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 201 1-2 012. nhịp của bài hát. - Chuẩn bị nội dung tiết 12 SGK trang 30 - 31 Ngày soạn: / / 2011 Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 201 1-2 012 Tiết 13 - Bài 4 Ôn tập bài. Âm nhạc 7 Trường THCS Lý Tự Trọng Năm học 201 1-2 012 Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh Quan sát trên

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan