Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước

13 3.1K 8
Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nướcCâu 1: Trình bày quan điểm cơ bản, nguyên tắc cơ bản về tổ chức hoạt động của bộ máy NN CHXHCNVN.I. Gồm 3 quan điểm:1. “Xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân; lấy liên minhgiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nềntảng do Đảng CS lãnh đạo” Người làm chủ là nhân dân Bộ máy Nhà nước do nhân dân xây dựng, tổ chức quản lý, giám sátmọi hoạt động Bộ máy của nhà nước phục vụ nhân dân Cơ sở xây dựng cho việc xây dựng Nhà nước: lấy giai cấp côngnhân, nhân dân lao động, giai cấp tri thức làm nền tảng. Bộ máy Nhà nước do Đảng CSVN lãnh đạo.2. Tổ chức bộ máy Nhà nước trên cơ sở học thuyết Nhà nước phápquyền VN.Đảng CS Việt Nam nhất quán xây dựng nhà nước theo quan điểmquyền lực của Nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 8) Về bản chất chính trị và nguồn gốc của việc tổ chức nhà nước đó lànhà nước của dân, co dân, vì dân; nhân dân là chủ thể duy nhất lập nênnhà nước Việt Nam, khẳng định tính chất nhất nguyên chính trị trong xãhội Việt

Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước Câu 1: Trình bày quan điểmcơbản, nguyên tắccơbản về tổ chức & hoạtđộng của bộ máy NN CHXHCNVN. I. Gồm3quanđiểm: 1. “Xây dựngnhànước XHCN của dân, do dân, vì dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức làm nền tảngdoĐảng CS lãnh đạo”  Người làm chủ là nhân dân  Bộ máyNhànước do nhân dân xây dựng, tổ chức quản lý, giám sát mọi hoạtđộng  Bộ máy củanhànước phục vụ nhân dân - Cơsở xây dựng cho việc xây dựngNhànước: lấy giai cấp công nhân,nhândânlaođộng, giai cấp tri thức làm nền tảng.  Bộ máyNhànướcdoĐảng CSVN lãnh đạo. 2. Tổ chức bộ máy Nhà nước trên cơ sở học thuyết Nhà nước pháp quyền VN. Đảng CS Việt Nam nhất quán xây dựngnhànướctheoquanđiểm quyền lực củaNhànước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữacáccơquannhànước trong việc thực quyền lập pháp, hành pháp,tưpháp(VănkiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần 8)  Về bản chất chính trị và nguồn gốc của việc tổ chứcnhànướcđólà nhànước của dân, co dân, vì dân; nhân dân là chủ thể duy nhất lập nên nhànước Việt Nam, khẳngđịnh tính chất nhất nguyên chính trị trong xã hội Việt Nam hiện nay.  Quanđiểm phân công phấn phối chặt chẽ giữacáccơquanlànhận thức khoa học và thực tế; phạm trù phân công thể hiện2tưtưởng: phân côngđược bắt nguồn từ mộtcơsở, 1 nguồn gốc quyền lực (từ một chủ thể tối cao) và tính nhất quán chính trị. Có sự nghiên cứu, vận dụng một cách chọn lọc các mô hình tổ chức bộ máynhànước có thể chế dân chủ khác. 3. Tăng cường hơn nữa quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật; kết hợp và sử dụngcácphươngphápgiáodục thuyết phục và rèn luyện phẩm chấtđạođức.  Luật pháp, dân trí và nền tảngđạođức là các công cụ vàphương tiện cần thiếtvàcóưuthế khácnhautínhđadạng củađời sống xã hội về chính trị, kinh tế,vănhóa,tập quán khiếnchonhànước phải lựa chọn công cụ quản lý phù hợp.  Trong giai đoạn chuyển snag nền kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế đều bình đẳng trong sản xuất và kinh doanh, luôn cạnh tranhđể phát triểnhơnnữacơchế mở cửa củanhànước ta, tạo ra sự hợp tác liên doanh vớicácđốitượng bên ngoài thuộc các quốc gia có chế độ kinh tế chính trị khác nhau.  Sự kết hợp giữa quản lý xã hội bằng pháp luật vớităngcường giáo dục, rèn luyệnđạođức là sự kết hợp biện chứng.Người có ý thức là người biết giá trị và sức mạnh của luật pháp, biết tôn trọng và làm cho pháp chế được xác lậpngược lại, pháp luật lgops phầnngănchặn, vô hiệu hóa những hành vi vi phạm pháp luậtvàđạođức của một số ít các nhân trong xã hội, góp phần làm cho xã hội lành mạnh trên nền tảngvăn hóađạođức XHCN phù hợp vớihướngđicủa XH Việt Nam. II. Những nguyên tắccơbản về tổ chức và hoạtđộng bộ máy Nhà nước 1.Nguyên tắc 1: Nhân dân tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý XH, bắt nguồn từ bản chất của mộtnhànước mà do nhân dân xây dựng, tổ chức, quảnlý,giámsát,dođảng CS lãnh đạo, quyền lực thuộc về nhân dân. Hiếnpháplàvănbản pháp luật có giá trị cao nhất, là luật lệ căn bản củanhà nước quy định chế độ chính trị, kinh tế XH, quyền lợi và nghĩavụ công dân. Điều 53 Hiếnphápnăm92ghinhận: công dân có quyền tham giả quản lý nhà nước, quản lý XH; công dân có quyền thảo luận, kiến nghị vớinhànướcvàđịaphươngcôngdâncóquyền biểu quyếtkhinhànước tổ chứcchưngcầu dân ý. Điều 54 của Hiến pháp có ghi: công dân có quyền bầu cử, ứng của vào Quốc hội(cơquanđại diện cao nhất), vào hộiđồng nhân dân các cấp(cơquanđại diện củađịaphương) Điều 74 có ghi: công dân có quyền khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật củacơquannhànước và của bất cứ ai (trong bộ máy nhànước) 2. Nguyên tắc 2: Nhànước XHCNVN chịu sự lãnh đạo củaĐảng CS Việt Nam Nhà nước Việt Nam luôn luôn có lực lượng lãnh đạo là Đảng CSVN, với vai trò củaĐảngđược ghi nhận tạiđiều 4 Hiếnphápnăm80 vàđiều 4 Hiếnphápnăm92:  Đảng lãnh đạonhànước tiến tới mụcđíchđúngđắn, xây dựng nhà nướcta,đấtnước ta phát triểntheođịnhhướng XHCN, xây dựng cuộc sống củanhândânlaođộng này càng cải thiện phát triển.  Đảngđã thể hiệnnănglực chính trị được XH tự giác thừa nhận, nănglực, uy tín lãnh đạo củaĐảngngàycàngđược nâng cao.  Đảng lựa chọn nhữngĐảngviênưutúcủa mình tham gia vào các cơquannhànước,trước hết vào Quốc hội bằngconđường giới thiệuđể nhân dân bầu cử (khôngápđặt).Đảng tồn tại vớitưcáchlàmột chủ thể độc lập của một hệ thống chính trị. 3. Nguyên tắc 3: Tập trung dân chủ Tập trung là sự thâu tóm quyền lựcnhànước vào một chủ thể quản lýđể điều hành, chỉ đạo việc thực hiện pháp luật Dân chủ là mở rộng quyềnchođốitượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể. Nguyên tắcnàyquyđịnh sự lãnh đạo dựatrêncơsở tôn trọng và thực hiện quyền của mọi người được tham gia bàn bạc và giải quyết công việc chung, phát huy quyền dân chủ của mọingười. 4. Nguyên tắc 4: Pháp chế Quy phạm là nhữngquy định chặt chẽ, yêu cầu mọingười phải tuân theo (quy phạmđạođức). Pháp luật là những quy phạm về hànhvi,donhànước ban hành mà mọingười dân buộc phải tuân theo, nhằmđiều chỉnh các quan hệ XH và bảo vệ trật tự XH. Pháp chế là nhữngquyđịnh về nghĩavụ, về trách nhiệmtrongđời sống và hoạtđộngXHđược bảođảm bằng pháp luật. Câu 2: Trình bày nghĩavụ của cán bộ công chức (là công chức trong tương lai anh/ chị sẽ phấn đấu ntn để thực hiện tốt nghĩa vụ của mình)  Trung thành vớinhànước CHXHCN Việt Nam, bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi ích quốc gia.  Chấp hành nghiêm chỉnhđường lối, chủ trươngcủaĐảng và chính sách pháp luậtnhànước, thi hành nhiệm vụ, công vụ theoquyđịnh của pháp luật.  Tận tuy phục vụ và tôn trọng nhân dân.  Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt vói cộngđồng dâncưlắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.  Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công vôtư,khôngđược quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng.  Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong công tác, thực hiện nghiêm chỉnh nộiquytrongcơquan,tổ chức; giữ gìn, bảo vệ của công, bảo vệ bí mật củanhànướctheoquyđịnh của pháp luật.  Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo trong công tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao.  Chấp hành sự điềuđộng, phân công công tác củacơquan,tổ chức có thẩm quyền. Câu 3: Trình bày chức trách, nhiệm vụ, yêu cầu về trình độ giáo viên PTTH (là giáo viên trongtươnglaianh/chị sẽ phấnđấuntnđể làm tốt nhiệm vụ củangười giáo viên). 1. Chức trách: là công chức chuyên môn, chuyên trách giảng dạy và giáo dục ở trường PTTH công lập. 2. Nhiệm vụ:  Giảng dạy môn học theo mục tiêu, nộidung,chươngtrình và kế hoạchđàotạo do bộ GD ban hành.  Thực hiệnđầy đủ cácchươngtrình bồidưỡng, sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.  Đảm nhận các hoạt động giáo dục (chủ nhiệm,lao động hướng nghiệp,vănnghệ, thể dục thể thao, luyện tập quân sự, hoạtđộng ngoại khóa ) theo nộidungchươngtrình và phân công của hiệutrưởng  Thực hiệnđầy đủ các quy chế chuyên môn, soạn bài, giảng bài, thực hành, phụ đạo, coi chấmthi,đánhgiá,xếp loại học sinh các nội quy, quyđịnh củatrường và của Bộ GD –ĐT  rèn luyện đạo đức phẩm chất của người giáo viên, gương mẫu tham gia công tác xã hội,đoànthể trongvàngoàitrường; phối hợp với các giáo viên xây dựng tập thể sưphạm vững mạnh. 3.Hiểu biết:  Nắmđược mục tiêu các cấp học, nắm bắt kịp thờicácquanđiểm, chủ trương đường lối, chính sách của nhà nước và các quy định của ngành về công tác giáo dụcđàotạo.  Nămđược kiến thứccơbản lý luận dạy học,phươngphápgiảng dạy bộ môn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy.  Nắmđược tâm sinh lý lứa tuổi, tình hình học tập bộ môn và các hoạtđộng khác của hs mà gv quản lý.  Hiểu biết và tiến hành một số hoạtđộng GD 4. Trình độ  Tốt nghiệpĐHsưphạm trở lên, trải qua lớp bồidưỡng nghiệp vụ sưphạmtheochươngtrình của bộ GD-ĐTnếu tốt nghiệpĐHkhácvề chuyên ngành giảng dạytrongchươngtrình.  Có chứng chỉ A về ngoại ngữ giảng dạy và chứng chỉ B một ngoại ngữ khác. Câu 4: Nêu thành tựu& yếu kém của nềnGDVNđầu thế kỉ 21 1. Những thành tựu 1.1. Quy mô giáo dục và mạnglướicơsở giáo dụcđược phát triển,đáp ứng tốthơnnhucầu học tập của xã hội 1.2. Chấtlượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đàotạođã có chuyển biến. 1.3. Tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nướcđã được công nhận chuẩn quốc gia về xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu họcvàđangthực hiện phổ cập trung họccơsở 1.4. Công tác xã hội hoá giáo dục và việchuyđộng nguồn lực cho giáo dụcđã đạtđược những kết quả bướcđầu. 1.6. Công tác quản lý giáo dụcđã có nhiều chuyển biến. Công tác quản lý chấtlượngđã được chú trọng với việctăngcường hệ thốngđánhgiá và kiểmđịnh chấtlượng. 2. Những yếu kém 2.1.Cơcấu hệ thống giáo dục quốc dânchưađồng bộ, thiếu tính liên thông giữa các cấp học và các trình độ đàotạo, 2.2. Chấtlượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển củađấtnước trong thời kỳ mới. 2.3. Nộidung,phương phápgiáo dục từ mầm non đến phổ thông đã đượcđổi mớinhưngcòn bộc lộ nhiều hạn chế; 2.4.Đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcchưađápứngđược nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. 2.5.Cơsở vật chất kỹ thuậtnhàtrường còn thiếu thốn và lạc hậu. Câu5:Nêucơhội & thách thức của nềnGDVNđầu thế kỉ 21 1.Cáccơhội 1.1. Quá trình hội nhập vớicáctràolưuđổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đangdiễn ra ở quy mô toàn cầu tạocơhội thuận lợichonước ta có thể nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiệnđại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển làm thu hẹp khoảng cách phát triển giữanước ta vớicácnước khác. Hợp tác quốc tế được mở rộng tạođiều kiệntăngđầutưcủacácnước, các tổ chức quốc tế và các doanh nghiệpnướcngoài,tăngnhucầu tuyển dụnglaođộngquađàotạo, tạo thờicơđể phát triển giáo dục. 1.2.Sauhơn20nămđổi mới, những thành tựuđạtđược trong phát triển kinh tế xã hội, sự ổnđịnh chính trị làm cho thế và lựcnước ta lớn mạnh lên nhiều so vớitrước. Sự đónggópvề nguồn lực củanhànước và nhân dân cho phát triển giáo dụcngàycàngđượctăngcường. 1.3. Những người Việt Nam ở nước ngoài với nhiều tiềm năng đang hướng về tổ quốc và dân tộc, sẵnsàngđónggópchosự nghiệp giáo dục nước nhà. 2. Các thách thức 2.1. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ trên thế giới có thể làm cho khoảng cách kinh tế và tri thức giữa Việt Namvàcácnước ngày càng lớnhơn,nướctacónguycơbị tụt hậu xa hơn.Hội nhập quốc tế không chỉ tạo cho giáo dụccơhội phát triển mà còn chứađựng nhiều hiểm họa, đặc biệtlànguycơxâmnhập của những giá trị vănhóavàlối sống xa lạ làm xói mòn bản sắc dân tộc. Khả năng xuất khẩu giáo dục kém chấtlượng từ một số nước có thể gây nhiều rủi ro lớnđối với giáo dục ViệtNam,khimànănglực quản lý củatađối với giáo dục xuyên quốc gia còn yếu, thiếu nhiều chính sách và giải pháp thích hợpđể địnhhướng và giám sát chặt chẽ cáccơsở giáo dục có yếu tố nước ngoài. 2.2. Ở trongnước, sự phân hóa trong xã hội có chiềuhướnggiatăng. Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhómdâncư,khoảng cách phát triển giữa các vùng miền ngày càng rõ rệt.Điều này có thể làmtăngthêmtình trạng bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền và giữa cácđốitượngngười học. [...]... thập niên tới không chỉ đòi hỏi số lượng mà còn đòi hỏi chất   lượng cao của nguồn nhân lực   Để tiếp tục tăng  trưởng  vượt  qua  ngưỡng  các nước có thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trúc lại nền kinh tế, phát triển các loại sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia   tăng   và   hàm   lượng công nghệ cao Quá trình này đòi hỏi  đất nước phải  có  đủ nhân lực có trình độ Mặc dù 62,7% dân số nước  ta  trong...  lượng  lao  động này còn thấp so với nhiều nước trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ năng  nghề nghiệp  Đất nước còn thiếu nhân lực trình độ cao ở nhiều lĩnh  vực  Cơ  cấu  đội ngũ   lao  động  qua  đào  tạo  chưa  hợp lý Nhu cầu nhân lực  qua  đào  tạo ngày càng  tăng  cả về số lượng và chất  lượng với  cơ  cấu hợp lý tạo nên sức ép rất lớn  đối với giáo dục Câu 6: Liệt kê quan điểm chỉ đạo, phát triển...  hóa tiên tiến của  đất nước trong bối cảnh toàn cầu  hóa,  đồng thời tạo lập nền tảng  và  động lực công nghiệp hóa, hiện  đại  hóa  đất nước 2 Phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu 3 Giáo dục vừa   đáp   ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi  cá  nhân,  mang  đến niềm vui học tập cho mỗi  người và tiến tới một xã hội học tập 4  Đẩy mạnh hội nhập...  mang  đến nhiều  cơ  hội cùng với không ít thách thức, trong đó  có  nguy  cơ  văn  hóa  dân  tộc bị lu mờ bởi việc du nhập những lối sống và giá trị xa lạ, cực  đoan,  thậm chí phi nhân tính Cần vận dụng những kinh nghiệm giáo dục của nhiều nước tiên tiến trên thế giới  để tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta  và  các nước trên thế giới Tuy nhiên, việc... tiền của, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta  và  các nước trên thế giới Tuy nhiên, việc tiếp nhận những mô hình giáo dục của nước ngoài phải  được xem xét thận trọng  để phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội,  đảm bảo tính khả thi  đồng thời không làm tổn hại   đến những giá trị văn   hóa   truyền thống của dân tộc Vận dụng những bài học kinh nghiệm của quốc tế phải  được tiến...  dân  tộc *Giá trị văn  hóa  truyền thống dân tộc +  Văn  hóa  Việt Nam kết  tinh  lâu  đời thành hệ giá trị chân – thiện – mỹ +Các giá trị văn  hóa  truyền thống  được thể hiện thành tâm lý và ý thức, phong tục, tập quán và lối sống, tạo   nên   tính   cách   con   người và cộng  đồng dân tộc . dục. Câu 6: Liệt kê quan điểm chỉ đạo, phát triển GD trong chiếnlược giáo dục 2009-2020.Phântích 1 quan điểm chỉ đạo, phát triển GD mà anh chị thấy quan trọng nhất? 1. Giáo dụcvàđàotạo. vụ giáo dục trong thời kỳ mới. 2.5.Cơsở vật chất kỹ thuậtnhàtrường còn thiếu thốn và lạc hậu. Câu5:Nêucơhội & thách thức của nềnGDVNđầu thế kỉ 21 1. Cáccơhội 1. 1. Quá trình. dạytrongchươngtrình.  Có chứng chỉ A về ngoại ngữ giảng dạy và chứng chỉ B một ngoại ngữ khác. Câu 4: Nêu thành tựu& yếu kém của nềnGDVNđầu thế kỉ 21 1. Những thành tựu 1. 1. Quy

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan