Hình học lớp 9 - Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM pot

12 600 0
Hình học lớp 9 - Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích cho HS , trình bày bài toán. Vân dụng kiến thức đại số vào hình học. - Thái độ : Rèn ý thức tự học, sự say mê trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, ê ke, thước đo góc , máy tính bỏ túi. - Học sinh : Ôn tập các kiến thước trong chương I. Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I ÔN TẬO LÍ THUYẾT THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (10 phút) Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống ( ) để được kết quả đúng: 1) Sinỏ = canh 2) Cosỏ = 3) Tgỏ =  cos 4) cotgỏ = 1 5) Sin 2 ỏ + = 1. 6) Với ỏ nhọn thì < 1. Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. Một HS lên bảng điền. 4) cotgỏ =  tg 1 5) Cos 2 ỏ 6) Sinỏ hoặc cosỏ. Cho hình vẽ: A c h b c' b' B H a C 1) b 2 + c 2 = a 2 2) h 2 = bc' 3) c 2 = ac' 4) bc = ha 5) 222 111 b a h  6) SinB = Cos(90 0 - B) Bài 2: 1) Đúng. 2) Sai. Sửa là: h 2 = b'c'. 3) Đúng 4) Đúng. 5) Sai, sửa là: 222 111 b c h  6) Đúng. 7) Sai, sửa là : b = a. SinB hoặc b = a cosC 7) b = acosB 8) c = b tgC. 8) Đúng. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 ph) Bài 2 <134 SGK>. GV vẽ hình. A ? 8 B H Bài 2: HS nêu cách làm. Hạ AH  BC AHC có H = 90 0 ; C = 30 0 .  AH = 4 2 8 2  AC .  AHB có H = 90 0 , B = 45 0 .   AHB vuông cân C Bài 3 < 134 SGK>. GV vẽ hình trên bảng phụ: B M G C N A - Tính độ dài trung tuyến BV.  AB = 4 2  Ch ọn B. Bài 3: HS trình bày miệng: - Có BG. BN = BC 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) hay BG. - GV gợi ý: + Trong  vuông CBN có CG là đường cao BC = a. Vậy BN và BC có quan hệ gì? G là trọng tâm  CBA , ta có điều gì ? Hãy tính BN theo a. Bài 4 <134 SGK>. B C A BN = a 2 . Có BG = 3 2 BN  3 2 BN 2 = a 2 BN 2 = 2 3 a 2  BN = 2 6 2 3 aa  . Bài 4: HS hoạt động theo nhóm. Có sinA = 3 2 mà sin 2 ỏ + cos 2 ỏ = 1 2 3 2       + Cos 2 A = 1 Cos 2 A = 9 5 - GV kiểm tra bài làm của các nhóm. Bài 1 <150 SBT>.  CosA = 3 5 Có Â + B = 90 0  tgB = cotgA = 2 5 3 2 3 5 sin cos  A A  Chọn b. 2 5 . Bài 1: Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. a) h 2 = b'.c' = 25. 16 = 400.  h = 400 = 20 a = b' + c' = 16 + 25 = 41. GV vẽ hình lên bảng. A c h b c' b' B H C a) Tính h, b, c biết: b' = 25 ; c' = 16. Tính: b, a, c và c' biết: b = 12 ; b' = 6. có: b 2 = a. b' = 41. 25  b = 41525.41  c 2 = a.c' = 41. 16  c = 41416.41  b) Có b 2 = a. b'  a = 24 6 12 ' 22  b b c' = a - b' = 24 - 6 = 18. c = 31218.24'. ca . Bài 5 <134 SGK>. A H 15 16 C B Tính S ABC = ? - S ABC được tính như thế nào ? - GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x (cm) x > 0. Bài 5: HS trình bày miệng. Theo hệ thức lượng trong  vuông , ta có: CA 2 = AB. AH hay 15 2 = x(x+16)  x 2 + 16x - 225 = 0 ' = 8 2 + 225  ' = 17. x 1 = - 8 + 17 = 9 (TMĐK). x 2 = - 8 - 17 = - 25 (loại). Độ dài AH = 9 (cm). [...]... thức liên hệ  AB = 9 + 16 = 25 giữa x và các đoạn thẳng (cm) đã biết Có CB = HB AB  16.25  20 (cm) - GV yêu cầu 1 HS lên Vậy: bảng giải pt tìm x - GV: Có những bài tập hình muốn giải phải sử dụng các kiến thức đại số như tìm GTLN, GTNN, giải pt AC.CB 15.20   150 2 2 SABC (cm2 ) = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập lại các khái niệm, định nghĩa, định lí của chương II và chương III - BTVN: 6, 7 . Hình học lớp 9 - Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn. -. dụng kiến thức đại số vào hình học. - Thái độ : Rèn ý thức tự học, sự say mê trong học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, ê ke,. tính bỏ túi. - Học sinh : Ôn tập các kiến thước trong chương I. Thước kẻ, ê ke, thước đo góc, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan