Cổng LPT ppt

3 406 1
Cổng LPT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cổng LPT 1. chức năng của từng chân trên cổng LPT: Có 2 loại cổng LPT là 36 chân và 25 chân. Nhưng ngày nay công 36 chân không còn được sử dụng. Bảng dưới đây là một sơ đồ các dây của một cổng song song tiêu chuẩn. Chân Mô tả I/O Chân Mô tả I/O 1 -Strobe Out 14 -Auto Feed Out 2 +Data Bit 0 Out 15 -Error In 3 +Data Bit 1 Out 16 -Initialize Printer Out 4 +Data Bit 2 Out 17 -Select Input Out 5 +Data Bit 3 Out 18 -Data Bit 0 Return (GND) In 6 +Data Bit 4 Out 19 -Data Bit 1 Return (GND) In 7 +Data Bit 5 Out 20 -Data Bit 2 Return (GND) In 8 +Data Bit 6 Out 21 -Data Bit 3 Return (GND) In 9 +Data Bit 7 Out 22 -Data Bit 4 Return (GND) In 10 -Acknowledge In 23 -Data Bit 5 Return (GND) In 11 +Busy In 24 -Data Bit 6 Return (GND) In 12 +Paper End In 25 -Data Bit 7 Return (GND) In 13 +Select In 4.Các chế độ hoạt động của cổng LPT a, Chế độ cơ bản SPP Chế độ này còn gọi là chế độ Centronic, trong đó truyền dữ liệu được dồng bộ qua xung STB . Vì tốc độ truyền kí tự của cổng song song nhanh hơn tốc độ in của máy in nên thông tin ở đây phải có móc nối. Khởi đầu máy tính đặt các số liệu lên bus sau đó kích hoạt đường STB xuống mức thấp để thông tin cho máy in biết rằng số liệu đã ổn định trên bus. Khi máy in xử lý xong dữ liệu, nó sẽ trả lại tín hiệu ACK xuống mức thấp để ghi nhận. Máy tính đợi cho đến khi đường BSY từ máy in xuống thấp (máy in không bận) thì sẽ đưa tiếp số liệu lên bus. Điêu khiển móc nối mềm cho tốc độ truyền dữ liệu cỡ 150kB/s. Gần đây, một số chip super I/O dùng bộ nhớ FIFO để đệm dữ liệu và dùng các tín hiệu móc nối cứng nên cho tốc độ tăng tới 500kB/s. b, Chế độ cải tiến EPP Gồm 4 chu kì viết dữ liệu, đọc dữ liệu, viết địa chỉ, đọc địa chỉ. Ngoài 3 thanh ghi dùng chung cho cả chế độ SPP và EPP, chế đọ này còn có thêm thanh ghi địa chỉ EPP có offset bằng 3, thanh ghi dữ liệu EPP có offset bằng 4 và một số thanh ghi dự trữ có offset từ 5 đến 7. Quá trình truyền dữ liệu xảy ra trong một chu kì đọc/viết của bus mở rộng ISA, do đó tốc độ truyền có thể nâng lên từ 500kB/s đến 2MB/s. c, Chế độ mở rộng ECP Cho phép truyền dữ liệu theo 2 hướng với 2 chu kì : chu kì lệnh và chu kì dữ liệu. Chế độ ECP sử dụng mã chiều dai chạy RLE(pun length) và nhiều kenh địa chỉ nên cho phép nối nhiều thiết bị ngoại vi trao đổi thông tin với máy tính qua một cổng ghép nối duy nhất. Chuẩn ECP định nghĩa nhiều chế độ làm việc và có thêm nhiều thanh ghi . Các máy tính ngày nay có thể cài đặt mọi chế độ kể trên. Số liệu còn có thể trao đổi qua các cổng song song với nhau giữa các máy vi tính. Muốn vậy, một vài đường điều khiển và trạng thái phải được ghép nối với nhau để phục vụ việc móc nối cứng. . Cổng LPT 1. chức năng của từng chân trên cổng LPT: Có 2 loại cổng LPT là 36 chân và 25 chân. Nhưng ngày nay công 36 chân không còn được sử dụng. Bảng dưới đây là một sơ đồ các dây của một cổng. chế độ hoạt động của cổng LPT a, Chế độ cơ bản SPP Chế độ này còn gọi là chế độ Centronic, trong đó truyền dữ liệu được dồng bộ qua xung STB . Vì tốc độ truyền kí tự của cổng song song nhanh. một cổng ghép nối duy nhất. Chuẩn ECP định nghĩa nhiều chế độ làm việc và có thêm nhiều thanh ghi . Các máy tính ngày nay có thể cài đặt mọi chế độ kể trên. Số liệu còn có thể trao đổi qua các cổng

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan