LUYỆN TẬP 1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH pdf

8 2K 3
LUYỆN TẬP 1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP 1 I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. +Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa. 2.Học sinh. -Thước thẳng, com pa, thước đo độ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh và hệ quả của chúng ? HS2.Làm bài tập 24 Tr.118.SGK. GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Lên bảng thực hiện. HS2.Trả lời HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà. GV đưa nội dung bài tập 27 lên bảng phụ Yêu cầu HS xét từng hình xem đề bài đã cho những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau. -Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trường hợp c.g.c ? 1.Chữa bài tập. Bài 27.SGK.Tr.119 H. 86 H. 87 D M D B A C B C A A B E C H. 88 a)  ABC =  ADC đã có AB = AD, AC chung, thêm   BAC DAC  b)  AMB =  EMC có BM = CM,   AMB EMC  thêm MA = ME c)  CAB =  DBA có AB chung,   A B 1v   thêm AC = BD. Hoạt động 2. Luyện tập. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy GV thu 3 bài làm của 3 nhóm Nhận xét. 2.Luyện tập. Bài 28.SGK.Tr.120. HS nghiên cứu đề bài.  DKE có   0 0 K 80 ;E 40   mà    0 D K E 180    ( theo đl tổng 3 góc của tam giác)   0 D 60  60 0 80 0 40 0 60 0 A B C E D K M N P Gọi HS đọc đề bài. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở. Xét  ABC và  KDE có: AB = KD (gt)   0 B D 60   BC = DE (gt)   ABC =  KDE (c.g.c) Cả lớp nhận xét. Bài 29 SGK.Tr.120 HS đọc đề bài, cả lớp theo d õi. HS vẽ hình, ghi GT - KL E y x A B D C -Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. -Quan sát hình vẽ em cho biết  ABC và  ADF có những yếu tố nào bằng nhau ? -  ABC và  ADF bằng nhau theo trường hợp nào. Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. GT  xAy ; B  Ax; D  Ay; AB = AD E  Bx; C  Ay; AE = AC KL  ABC =  ADE Bài giải Xét  ABC và  ADE có: AB = AD (GT),  A chung        AD AB (gt) AC AE DC BE (gt)   ABC =  ADE (c.g.c) HS chữa bài vào vở. 4.Củng cố GV chốt lại: Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách: +Chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) +Chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) -Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 5.Hướng dẫn. -Học kĩ lý thuyết của bài, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh – góc – cạnh. -Làm các bài tập 40, 42, 43 SB, bài tập 30, 31, 32 Tr.120.SGK. . LUYỆN TẬP 1 I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của tam giác. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường. tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 5.Hướng dẫn. -Học kĩ lý thuyết của bài, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh – góc – cạnh. -Làm các bài tập 40, 42,. minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách: +Chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) +Chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) -Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan