LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC pdf

7 2.4K 10
LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh – góc. +Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác ki vẽ hình, tính toán. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, eke, bảng phụ ghi nội dung bài tập bài tập 37, 39 SGK.Tr.123. 2.Học sinh. -Thước thẳng, eke, thước đo góc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c), (c.g.c) và (g.c.g) của hai tam giác? GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Chữa bài tập. Yêu cầu học sinh vẽ hình bài tập 36 vào vở Gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL -Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì ? Hướng dẫn: AC = BD   OAC =  OBD (g.c.g)  Bài 36 SGK.Tr.123. Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. Trả lời … GT OA = OB   OAC OBD  KL AC = BD Một HS lên bảng chứng minh. Chứng minh Xét  OBD và  OAC có:   OAC OBD    OAC OBD  , OA = OB,  O chung -Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh. Gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh. OA = OB  O chung   OAC =  OBD (g.c.g)  BD = AC HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2. Luyện tập. GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm hình 101. Các nhóm trình bày lời giải. Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau. Các hình 102, 103 học sinh tự sửa. Bài 37 SGK.Tr.123. Các nhóm trình bày lời giải. Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau.  DEF:    0 180 D E F    =>      0 0 0 0 180 80 60 40 E   ABC =  FDE (g.c.g) vì GV vẽ hình 104, cho HS đọc bài tập 138. -Để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta phải chứng minh điều gì? chứng minh hai tam giác bằng nhau. -Ta đã có tam giác đó chưa. Muốn có các tam giác ta cần làm gì? Lập sơ đồ ngược. HS:  ABD =  DCA (g.c.g)  AD chung,    BDA CAD ,    CDA BAD   SLT do AB // CD ; SLT do AC // BD          0 0 40 ; 80 C E B D BC DE Bài 138 SGK.Tr.124. HS vẽ hình ghi GT, KL GT AB // CD AC // BD KL AB = CD AC = BD HS chứng minh vào vở, một HS lên bảng thực hiện. A B C D   GT GT -Dựa vào phân tích hãy chứng minh. Chứng minh Nối A với D. Xét  ABD và  DCA có:    BDA CAD (hai góc so le trong) AD là cạnh chung    CDA BAD (hai góc so le trong)   ABD =  DCA (g.c.g)  AB = CD, BD = AC 4.Củng cố. -Phát biểu trường hợp góc – cạnh – góc. -GV đưa hình vẽ bài 39 SGK.Tr.124 và hướng dẫn HS làm bài về nhà. 5.Hướng dẫn. -Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SGK.Tr.124. -Học thuộc định lí, hệ quả của trường hợp góc – cạnh – góc. -HD bài 40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không? . LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh – góc. +Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày SGK.Tr.124. -Học thuộc định lí, hệ quả của trường hợp góc – cạnh – góc. -HD bài 40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không? . 4.Củng cố. -Phát biểu trường hợp góc – cạnh – góc. -GV đưa hình vẽ bài 39 SGK.Tr.124 và hướng dẫn HS làm bài về nhà. 5.Hướng dẫn. -Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SGK.Tr.124. -Học thuộc định

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan