Bài 3: Hợp đồng quyền chọn pot

72 1.5K 8
Bài 3: Hợp đồng quyền chọn pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3: Hợp đồng quyền chọn ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Khoa Tài chính – Ngân hàng Đại học Ngoại Thương 2 Faculty of Banking & Finance - FTU Quyền chọn (Options)  Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên, theo đó một bên cho bên kia được quyền mua hoặc bán một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở, tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai, với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng. Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. Mức giá xác định áp dụng trong ngày đáo hạn gọi là giá thực hiện (exercise price hay strike pricce).  Quyền chọn mua (Call Option) cho phép người mua (người nắm giữ) quyền chọn được quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) mua một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định.  Quyền chọn bán (Put Option) trao cho người mua (người nắm giữ) quyền chọn được quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) bán một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định.  2 kiểu quyền chọn:  American-style Option: là loại quyền chọn có thể được thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào trước khi đáo hạn  European-style Option: là loại quyền chọn chỉ có thể thực hiện vào ngày đáo hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó. 3 Faculty of Banking & Finance - FTU Các vị thế quyền chọn (Option Positions)  Long Call  Short Call  Long Put  Short Put 4 Faculty of Banking & Finance - FTU 4 Long Call Long Call Lợi nhuận từ việc mua 1 HĐ QCM cổ phiếu Kiểu Âu: giá quyền chọn = $5, giá thực hiện = $100, thời hạn của HĐ = 2 tháng 30 20 10 0 -5 70 80 90 100 110 120 130 Profit ($) Terminal stock price ($) 5 Faculty of Banking & Finance - FTU 5 Short Call Short Call Lợi nhuận từ việc bán 1 HĐ QCM cổ phiếu kiểu Âu giá quyền chọn = $5, giá thực hiện = $100, thời hạn = 2 tháng -30 -20 -10 0 5 70 80 90 100 110 120 130 Profit ($) Terminal stock price ($) 6 Faculty of Banking & Finance - FTU 6 Long Put Long Put Lợi nhuận từ việc mua HĐQCB cổ phiếu kiểu Âu: giá quyền chọn = $7, giá thực hiện = $70 30 20 10 0 -7 70605040 80 90 100 Profit ($) Terminal stock price ($) 7 Faculty of Banking & Finance - FTU 7 Short Put Short Put Lợi nhuận từ việc bán 1HĐ QCB cổ phiếu kiểu Âu: giá quyền chọn = $7, giá thực hiện = $70 -30 -20 -10 7 0 70 605040 80 90 100 Profit ($) Terminal stock price ($) 8 Faculty of Banking & Finance - FTU Quyền chọn MUA (CALL Options) -C t E Lãi Giá Mua Call F C t E Lãi Giá Bán Call F 9 Faculty of Banking & Finance - FTU Quyền chọn BÁN (PUT Options) -C t Lãi Giá Mua Put E F C t E Lãi Giá Bán Put F 10 Faculty of Banking & Finance - FTU Tài sản cơ sở của HĐ QC  Stocks (cổ phiếu)  Foreign Currency (ngoại tệ)  Stock Indices (chỉ số cổ phiếu)  Futures (HĐ tương lai)  Interest rates (lãi suất)  Commodity (Hàng hóa) [...]... Âu p: European put option price - giá quyền chọn bán kiểu Âu S : 0 Stock price today - giá cổ phiếu K: Life of option - Kỳ hạn quyền chọn  Strike price - giá thực hiện T:  σ: Volatility of stock price - biến động giá cổ phiếu Faculty of Banking & Finance - FTU C: American Call option price - Giá quyền chọn mua kiểu Mỹ P: American Put option price - Giá quyền chọn bán kiểu Mỹ  S :Stock price at option... tiền tương lai sẽ giảm -giá trị hiện tại của K sẽ giảm- giá trị Call option sẽ tăng; giá trị của Put option sẽ giảm Faculty of Banking & Finance - FTU 15 Quyền chọn kiểu Mỹ và Quyền chọn kiểu Âu Quyền chọn kiểu Mỹ có giá trị lớn hơn hoặc bằng quyền chọn kiểu Âu vì tính linh hoạt của nó C≥c P≥p Faculty of Banking & Finance - FTU 16 Cận trên của giá QC (upper bounds)  Đ/v HĐ Call Options, giá QC không... là phần giá trị của hợp đồng quyền chọn có được do thời gian còn lại của HĐQC cho tới khi đáo hạn Faculty of Banking & Finance - FTU 11 Một số giả thiết    Không có phí giao dịch Lợi nhuận giao dịch chịu cùng một mức thuế Lãi suất đi vay = lãi suất cho vay = lãi suất phi rủi ro Faculty of Banking & Finance - FTU 12 Ký hiệu       c: European call option price - giá quyền chọn mua kiểu Âu p:... VỆ RỦI RO SỬ DỤNG QUYỀN CHỌN   1 Collars 2 Spreads – Bull Spreads – Bear Spreads – Butterfly Spreads  3 Các chiến lược kết hợp quyền chọn – Straddle – Strangles – Strips & Straps Faculty of Banking & Finance - FTU 31 1 Positions in an Option & the Underlying Profit Profit K K ST ST (a) Profit Profit (b) K K ST (c) Faculty of Banking & Finance - FTU ST (d) 32 32 Chiến lược kết hợp 1 QC & 1 Cổ phiếu... 20, T = 5 tháng, C = 1.5, S 0 = 19, r = 10% Faculty of Banking & Finance - FTU 25 Quyền chọn mua đ/v cổ phiếu không cổ tức: Có nên thực hiện QC ngay???   1 Đ/v QCM kiểu Mỹ: không nên thực hiện QCM trước khi đáo hạn Vì sao??? Có 3 lí do: – Không mất thu nhập (vì D = 0) – Giữ quyền chọn mua cổ phiếu bảo hiểm cho trường hợp cổ phiếu giảm giá xuống dưới mức giá thực hiện – Không mất thu nhập do Thời gian... Collar được sử dụng như sau: mua 2000 CP với mức giá thị trường là $100/CP; mua 2000 QCB (20 hợp đồng QCB) với K = $90; bán 2000 QCM với K = $110   Vẽ đồ thị Payoff??? Xác định mức lãi & lỗ tối đa đ/v NĐT? Faculty of Banking & Finance - FTU 34 3 SPREADS   Chiến lược Spread là chiến lược kết hợp 2 hay nhiều Quyền chọn cùng loại (i.e., cùng Call hoặc cùng Put) Các loại chiến lược Spread: Faculty of Banking... D =0  Liệu có cơ hội mua bán ăn chênh lệch không? Faculty of Banking & Finance - FTU 22 = 37 Put-Call Parity; No Dividends  Ví dụ 2 danh mục: – Portfolio A: Quyền chọn Âu mua cổ phiếu+ PV của giá thực hiện bằng tiền mặt – Portfolio C: Quyền chọn Âu bán cổ phiếu+ cổ phiếu   Hai danh mục này có giá trị max(S , K ) tại thời điểm đáo hạn T Vì vậy, chúng phải có cùng giá trị ngày hôm nay: c + Ke -rT... mua tỉ lệ nghịch với lượng cổ tức dự tính sẽ trả và Gtrị HĐQC bán tỉ lệ thuận với lượng cổ tức dự tính sẽ trả Đ/v Call Option:Payoff = S-K - giá trị quyền chọn mua tỉ lệ thuận với S và tỉ lệ nghịch với K Đ/v Put Option: Payoff = K-S - giá trị quyền chọn bán tỉ lệ thuận với K và tỉ lệ nghịch với S 2 Kỳ hạn của HĐ QC Đ/v American Options: Giá trị của Cả QC mua & QC bán kiểu Mỹ đều tăng khi kỳ hạn của... để sinh lời Faculty of Banking & Finance - FTU 26 Quyền chọn bán đ/v cổ phiếu không cổ tức: Có nên thực hiện QC ngay???   Có thể được thực hiện ngay khi: Giá CP giảm sâu- Thực hiện QC tại mức giá K cao hơn nhiều mức giá thị trường rồi gửi tiết kiệm số tiền lãi thu được Faculty of Banking & Finance - FTU 27 Tác động của cổ tức tới cận dưới giá quyền chọn •D: Giá trị hiện tại của cổ tức c ≥ S 0 − D... nữa, đ/v QC kiểu Âu, người mua HĐ không thể thực hiện hợp đồng trước ngày đáo hạn nên giá QC không thể lớn hơn giá trị hiện tại của K  Ke –rT ≥ p  Nếu điều này không xảy ra sẽ xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá: Arbitrageur sẽ bán QCB và đầu tư số tiền thu được vào các tài sản phi rủi ro Faculty of Banking & Finance - FTU 17 Cận dưới quyền chọn mua cổ phiếu không trả cổ tức (D=0)  1 Đ/v QCM . Bài 3: Hợp đồng quyền chọn ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Khoa Tài chính – Ngân hàng Đại học Ngoại Thương 2 Faculty of Banking & Finance - FTU Quyền chọn (Options)  Hợp đồng quyền chọn là hợp. thời điểm thoả thuận hợp đồng. Thời điểm xác định trong tương lai gọi là ngày đáo hạn; thời gian từ khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của quyền chọn. Mức giá xác định. sẽ trả. 16 Faculty of Banking & Finance - FTU Quyền chọn kiểu Mỹ và Quyền chọn kiểu Âu Quyền chọn kiểu Mỹ có giá trị lớn hơn hoặc bằng quyền chọn kiểu Âu vì tính linh hoạt của nó. C ≥ c P

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:23

Mục lục

  • Bài 3: Hợp đồng quyền chọn

  • Các vị thế quyền chọn (Option Positions)

  • Quyền chọn MUA (CALL Options)

  • Quyền chọn BÁN (PUT Options)

  • Tài sản cơ sở của HĐ QC

  • Một số thuật ngữ (terminologies)

  • Một số giả thiết

  • Tác động của các biến tới giá trị quyền chọn

  • Giải thích tác động của các biến tới giá HĐQC

  • Quyền chọn kiểu Mỹ và Quyền chọn kiểu Âu

  • Cận trên của giá QC (upper bounds)

  • Cận dưới quyền chọn mua cổ phiếu không trả cổ tức (D=0)

  • Cận dưới quyền chọn mua với cổ phiếu không trả cổ tức

  • Cận dưới quyền chọn bán với cổ phiếu không trả cổ tức

  • Put-Call Parity; No Dividends

  • Quyền chọn mua đ/v cổ phiếu không cổ tức: Có nên thực hiện QC ngay???

  • Quyền chọn bán đ/v cổ phiếu không cổ tức: Có nên thực hiện QC ngay???

  • Tác động của cổ tức tới cận dưới giá quyền chọn

  • Có nên thực hiện sớm QC Mỹ trên CP có trả cổ tức không?

  • Mở rộng Put-Call Parity

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan