Giáo án hóa học lớp 12 - Chương 3 ppsx

44 523 0
Giáo án hóa học lớp 12 - Chương 3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 : NHÓM NITƠ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG : 1 . Kiến thức : Giúp HS biết - Tính chất hóa học cơ bản của nitơ , photpho . - Tính chất vật lý hóa học của một số hợp chất : NH 3 , NO, NO 2 , HNO 3 , P 2 O 5 , H 3 PO 4 . - Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và một số hợp chất của Nitơ , Photpho . 2 . Kỹ năng : Tiếp tục hình thành và củng cố các kỹ năng - Quan sát , phân tích tổng hợp , và dự đoán tính chất của các chất . - Lập phương trình phản ứng hóa học , đặc biệt phương trình phản ứng oxi hóa khử . - Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan đến kiến thức của chương . 3 . Giáo dục tình cảm thái độ : - Thông qua nội dung kiến thức của chương giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên , có ý thức bảo vệ môi trường , đặc biệt môi trường không khí và đất . - Có ý thức gắn lý thuyết và thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống . Bài 12 : KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết được tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ . - Hiểu về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn . - Hiểu được sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm 2. Kỹ năng : - Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm nitơ . - Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ . 3. Thái độ : - Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên . - Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng . 4. Trọng tâm : Biết được sự biến đổi tính chất trong nhóm Nitơ III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – nêu vấn đề II. CHUẨN BỊ : Bảng tuần hoàn và tranh ảnh có liên quan . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Không có . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Có một số nguyên tố mà hợp chất của chúng rất quan trọng đối với đời sống của con người trong đó có các nguyên tố thuộc nhóm VA . Hạot động 2 : - Nhóm nitơ thuộc nhóm mấy ? gồm những nguyên tố nào ? - Cho biết số electron lớp ngoài cùng , phân bố vào các obitan của các nguyên tố thuộc nhóm nitơ ? - Nhận xét số electron ở trạng thái cơ bản , kích thích ? Khả năng tạo thành liên kết hóa học từ các electron độc thân ? Hoạt động 3 : - Nhắc lại qui luật biến đổi tính KL, PK , tính oxi hóa- khử , độ - Hs dựa vào BTH trả lời . - Biểu diễn cấu hình : - Ở trạng thái cơ bản có 3e . - Các nguyên tố P, As, Sb còn có phân lớn d trống nên có 5e độc thân ở trạng thái kích thích . I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Thuộc nhóm V trong BTH . - Nhóm Nitơ gồm : Nitơ (N) , Photpho (P) , Asen(As) , atimon (Sb) và bitmut (Bi) . - Chúng đều thuộc các nguyên tố p . 1. Cấu hình electron của nguyên tử : - Cấu hình lớp electron ngoài cùng : ns 2 np 3 ns 2 np 3 - Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân , do đó trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị là 3 . - Đối với các nguyên tố : P , As , Sb ở trạng thái kích thích có 5 elctron độc thân nên trong hợp chất chúng có lk cộng hóa trị là 5 ( Trừ Nitơ ). 2 . Sự biến đổi tính chất âm điện , ái lực electron theo nhóm A ? Nhóm nitơ ? Hoạt động 4 : - Cho biết hóa trị của R đối với Hiđro ? viết công thức chung ? - Sự biến đổi bền , tính khử của các hợp chất hiđrua này như thế nào ? - Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao nhất là bao nhiêu ? Cho vd? - Cho biết qui luật về : - Độ bền của các số oxi hóa ? - Sự biến đổi về tính axít , bazơ của các oxit và hiđroxit ? HS thảo luận trả lời : Nitơ Bimut - Bk , tính kl , tăng dần . - Đađ , A E , I 1 , tính oxh giảm dần - Tính khử tăng . - Với số oxi hóa +5: N 2 O 5 , P 2 O 5 , HNO 3 , H 3 PO 4 .Có độ bền giảm . - Với số oxi hóa +3 As 2 O 3 ,Sb 2 O 3 , Bi 2 O 3 As(OH) 3 , Sb(OH) 3 , Bi(OH) 3 .Độ bền tăng → Nêu qui luật . của các đơn chất : a. Tính oxi hóa khử : - Trong các hợp chất của chúng có các số oxi hoá : -3 , +3 , +5 . Riêng Nitơ cón có các số oxi hoá : +1 , +2 , +4 . - Các nguyên tố nhóm Nitơ hể hiện tính oxi hoá và tính khử . - Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut . b. Tính kim loại - phi kim : - Đi từ nitơ đến bitmut , tính phi kim của các nguyên tố giảm dần , đồng thời tính kim loại tăng dần . 3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất : a. Hợp chất với hiđro : RH 3 - Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH 3 đến BiH 3 . - Dung dịch của chúng không có tính axít . b. Oxit và hiđroxit : - Có số oxi hoá cao nhất với ôxi : +5 - Độ bền của hợp chất với số oxihoá +5 giảm xuống - Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng . - Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn tính axit giảm Theo chiều từ nitơ đến bitmut- Bài 13 : NITƠ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu được tính chất vật lý , hóa học của nitơ . - Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. - Hiểu được ứng dụng của nitơ . 2. Kỹ năng : - Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý , hóa học của nitơ . - Rèn luyện kỹ năng suy luận logic . 3. Thái độ : Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên 4. Trọng tâm : - Biết cấu tạo phân tử , các tính chất vật lý và hóa học của nitơ . - Viết được các phương trình chứng minh tính chất của Nitơ . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan sinh động - Đàm thoại gợi mở III. CHUẨN BỊ : - Điều chế sẳn khí nitơ cho vào các ống nghiệm đậy bằng nút cao su - Mỗi nhóm HS bắt một con châu chấu còn sống . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Nêu các tính chất chung và sự biến đổi tính chất của nhóm Nitơ ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài - Không khí gồm những chất khí nào ? chiếm tử lệ bao nhiệu ? - Nitơ là một trong những khí có trong tầng khí quyển với một hàm lượng lớn . vậy N 2 có những tính chất gì , ta nghiện cứu bài mới . Hoạt động 2 : - Mô tả liên kết trong phân tử N 2 ? - Hai nguyên tử Nitơ trong phân tử liên kết với nhau như thế nào? Hạot động 2 : - Cho biết trạng thái vật lý của nitơ ? có duy trì sự sống không ? độc không ? - N 2 nặng hay nhẹ hơn không khí ? Hoạt động 3 : Gv đặt vấn đề - Nitơ là phi kim khá hoạt động nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học , hãy giải thích ? : - Dựa vào số oxi hóa hãy dự đoán tính chất của nitơ? - Xét xem nitơ thể hiện tính khử hay tính oxihóa trong trường hợp nào ? - Xác định số oxi hoá của Nitơ trong các trường hợp . - Gv thông báo : Chỉ với Li , nitơ tác dụng ngay ở nhiệt độ thường . => Kết luận : Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có độ - Trong không khí có rất nhiều khí như : O 2 , N 2 , H 2 S , He , CO 2 , H 2 O … N 2 : 79% , O 2 : 20% còn lại các khí khác . - Hs mô tả , kết luận Phân tử N 2 gồm hai nguyên tử , liên kết với nhau bằng ba liên kết CHT không có cực . - Hs quan sát tính chất vật lí của Nitơ . Sau đó cho côn trùng vào , quan sát và nhận xét . → N 2 không duy trì sự sống nhưng không độc . - Dựa vào dN 2 / kk trả lời . - Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử để giải quyết vấn đề . - Nitơ có các số oxi hoá : -3 , 0 , +1 , +2 , +3 , +4 , +5 . -N 2 có số oxihoá 0 nên vừa thể hiện tính oxi hoá và tính khử . → nitơ thể hiện tính oxi hoá . → Nitơ thể hiện tính khử . I – CẤU TẠO PHÂN TỬ : - Công thức electron : : N : N : - Công thức cấu tạo : : N ≡ N : II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở - 196 0 C, hóa rắn:-210 0 C - Tan rất ít trong nước , không duy trì sự cháy và sự sống . III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Nitơ có E N ≡ N = 946 kJ/mol , ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao hoạt động hơn . - Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử , tính oxi hóa đặc trưng hơn . 1 . Tính oxi hóa : a. Tác dụng với hiđro : Ở nhiệt độ cao (400 0 C) , áp suất cao và có xúc tác : N 2 0 + 3H 2 ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2 3 N − H 3 ∆H = - 92kJ b. Tác dụng với kim loại : 6Li + N 2 0 → 2 Li 3 N ( Liti Nitrua ) 3Mg + N 2 → Mg 3 N 2 (Magie Nitrua ) → Nitơ thể hiện tính oxi hóa . 2 . Tính khử : - Ở nhiệt độ 3000 0 C (hoặc hồ quang điện ) : N 2 0 + O 2 ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2NO . ∆H=180KJ → Nitơ thể hiện tính khử . - Khí NO không bền : âm điện lớn hơn .Thể hiện tính oxihóa khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn . Hoạt động 5 : - Trong tự nhiên nitơ có ở đâu và dạng tồn tại của nó là gì ? - Người ta điều chế nitơ bằng cách nào ? -Nitơ có những ứng dụng gì ? -Hs dựa vào kiến thức thực tế và sgk để trả lời . - Hs dựa vào sgk để trả lời . 2 2+ N O + O 2 ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2 4+ N O 2 - Các oxit khác như N 2 O , N 2 O 3 , N 2 O 5 không điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi . IV. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ : 1. Trạng thái thiên nhiên : - Ở dạng tự do : chiếm khoảng 80% thể tích không khí , tồn tại 2 đồng vị : 14 N (99,63%) , 15 N(0,37%) . - Ở dạng hợp chất , nitơ có nhiều trong khoáng vật NaNO 3 (Diêm tiêu ) : cò có trong thành phần của protein , axit nucleic , . . . và nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên . 2 – Điều chế : a. Trong công nghiệp : - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu nitơ ở -196 0 C , vận chuyển trong các bình thép , nén dưới áp suất 150 at . b. Trong phòng thí nghiệm : - Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp NaNO 2 và NH 4 Cl ) : NH 4 NO 2 → 0t →? N 2 + 2H 2 O . V – ỨNG DỤNG : - Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật . - Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH 3 , từ đó sản xuất ra phân đạm , axít nitríc . . . Nhiều nghành công nghiệp như luyện kim , thực phẩm , điện tử . . . Sử dụng nitơ làm môi trường . Bài 14 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu - Tính chất hóa học của amoniac - Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật Cho HS biết : - Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kỹ năng : - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học của amoniac. -Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac . - Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion . . . 3. Thái độ : - Nâng cao tình cảm yêu khoa học . - Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống 4. Trọng tâm : - Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac . - Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro . III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan - Đàm thoại II. CHUẨN BỊ : • Dụng cụ : Ong nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh • Hóa chất : NH 3 , H 2 O , CuO , NH 4 Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin . • Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học của nitơ ? tại sao ở đk thường nitơ trơ về mặt hoá học ? VD ? - Bài 5 / 57 SGK 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài Niơ có nhiều số oxi hoá trong hợp chất NH 3 nitơ có số oxihoá là -3 . Vậy NH 3 là chất gì ? cấu tạo , tính chất ra sao , ta nghiên cứu bài mới . Hạot động 2 : - Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH 3 - Mô tả sự hình thành phân tử NH 3 ? - Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH 3 ? - Gv bổ xung : Phân tử NH 3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam giác đều , nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều . Hoạt động 3: - Nếu có bình khí nitơ cho HS quan sát : Trạng thái , màu sắc , mùi ? - dN 2 / kk ? - Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH 3 , Hoạt động 4: Giải thích tính bazơ của NH 3 : - Dung dịch NH 3 thể hiện tính chất của một kiềm yếu như thế nào ? - Viết công thức cấu tạo , công thức electron - Liên kết trong phân tử NH 3 là liên kết CHT phân cực , nitơ tích điện âm , hiđro tích điện dương . - HS quan sát trả lời - Nhẹ hơn không khí . - HS , quan sat’ nhận xét sự đổi màu của dung dịch → Rút ra kết luận . - Dựa vào tính chất hóa chung của bazơ . - Dựa vào thuyết axít – bazơ của bron stêt viết phương trình điện I . CẤU TẠO PHÂN TỬ : - CT e CTCT H : N : H H – N – H H H N • H H N -Phân tử NH 3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều . - Phân tử NH 3 là phân tử phân cực . I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không khí . - Khí NH 3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu . III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 . Tính bazơ yếu : a. Tác dụng với nước : Trong dung dịch NH 3 là một bazơ yếu , ở 25 0 C , K b = 1,8. 10 -5 NH 3 + H 2 O ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ NH 4 + + OH – Hoạt động 5 : - Gv hướng dẫn thí nghiệm NH 3 + HCl đặc → - Gv thông báo cho học sinh biết khả ăng dd NH 3 tác dụng với một số muối kim loại . Hoạt động 5 : - Gv đặt vấn đề : Ngoài những tính chất kể trên NH 3 còn có tính chất đặc biệt khác đó là gì ? - Gv làm thí nghiệm : * TN 1 : Cho từ từ d 2 NH 3 + d 2 CuSO 4 Quan sát ? Tiếp tục nhỏ từng giọt NH 3 cho đến khi thu được d 2 xanh thẫm – Gv bổ xung : Các ion Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ , [Ag(NH 3 ) 2 ] + là các ion phức , được tạo thành nhờ liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của nitơ trong phân tử NH 3 với các obitan trống của kim loại . TN 2 : Nhỏ vài giọt d 2 AgNO 3 vào d 2 NaCl . Nhỏ từ từ d 2 NH 3 cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn . Hoạt động 5 : - Dự đoán tính chất hóa học của NH 3 dựa vào thay đổi số oxihóa của nitơ trong NH 3 ? - Xác định số oxihóa của nitơ ? - Số oxihóa có thể có của nitơ ? - Bổ sung : So với H 2 S , tính khử của NH 3 yếu hơn . - Tính khử NH 3 biểu hiện như thế nào khi tác dụng với Cl 2 ? li của NH 3 trong nước . - Viết phương trình phản ứng quan sát nêu hiện tượng -Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên lên bảng viết một số phản ứng . -hs nghiên cứu sgk trả lời . - Đầu tiên có kết tủa : CuSO 4 +2NH 3 +2H 2 O → (NH 4 ) 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Sau đó kết tủa tan ra do - Tương tự HS nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng . - HS nghiên cứu và trả lời - Khi có sự thay đổi số oxihóa , số oxihóa của nitơ trong NH 3 chỉ có thể tăng nên NH 3 thể hiện tính khử ? - HS nghiên cứu SGK trả lời . b. Tác dụng với axít : - Tạo thành muối amoni . Vídu: 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 + H + → NH 4 + . NH 3(k) + HCl (k) → NH 4 Cl (r ) . → Phản ứng dùng để nhận biết khí NH 3 . c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại , tạo kết tủa hiđroxit của chúng . Ví dụ : Al 3+ +3NH 3 +3H 2 → Al(OH) 3 + 3NH 4 + +2 Fe +2NH 3 +2H 2 O→Fe(OH) 2 +2NH 4 2 . Khả năng tạo phức : Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chất . Ví dụ : * Với Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 +4 NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 - Phương trình ion : Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH - Màu xanh thẫm * Với AgCl . AgCl + 2NH 3 →[Ag(NH 3 ) 2 ] Cl AgCl + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - =>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH 3 bằng cá electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại 3 . Tính khử : a. Tác dụng với oxi : - Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt : 4NH 3 +3O 2 → 2N 0 2 + 6H 2 O . - Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 – 900 0 C : 4NH 3 +5O 2 → 4NO + 6H 2 O . b. Tác dụng với clo : - Khí NH 3 tự bốc cháy trong khí - Dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm . → Gv giúp HS rút ra kết luận Hoạt động 6 : Tìm hiểu phương pháp điều chế NH 3 : - Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp NH 3 được điều chế như thế nào ? - Làm thế nào để cân bằng chuyển dịch về phía NH 3 ? -Có thể áp dụng các yếu tố t° , p , [ ] được không ?tại sao ? - có thể dùng chất xúc tác gì ? - gv dùng sơ đồ thiết bị tổng hợp NH 3 để giải thích quá trình vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm trong thiết bị tổng hợp NH 3 . Kết luận : - Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơ yếu .Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxit của nhiều kim loại . - Amoniac có tính khử : phản ứng được với oxi , clo và khử một số oxit kimloại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2 ). - Có khả năng tạo phức với nhiều kim loại nhờ liên kết cho nhận . - HS nghiên cứu SGK và tìm trong thực tế để trả lời - Nghiên cứu SGK - Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để trả lời : * tăng p * Thực hiện ở t° thấp . Tuy nhiên t° thích hợp khoản 440°C * Dùng chất xáuc tác . Clo tạo ngọn lửa có khói trắng : 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 0 +6HCl . - Khói trắng là những hạt NH 4 Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH 3 . c. Tác dụng với một số oxit kim loại: - Khi đun nóng , NH 3 có thể khử oxit của một số kim loại thành kim loại Ví dụ : 2NH 3 + 3CuO o t → 3Cu +N 2 0 +3H 2 O IV. ỨNG DỤNG : SGK V. ĐIỀU CHẾ : 1. Trong phòng thí nghiệm : - Cho muối amoni tác dụng với kiềm nóng : 2NH 4 Cl+Ca(OH) 2 → 2NH 3 + CaCl 2 +2H 2 O - Đun nóng dung dịch amoniac đặc . 2 . Trong công nghiệp: N 2(k) + 3H 2(k) ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ 2NH 3 ∆H = - 92 kJ Với nhiệt độ : 450 – 500 0 C . Ap suất : 300 – 1000 at Chất xúc tác : Fe hoạt hóa . Bài 14 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ( tt ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu - Tính chất hóa học của muối amoni . - Vai trò quan trọng của amiac và muối amoni trong đời sống và trong kỹ thuật HS biết : - Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . 2. Kỹ năng : - Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa học muối amoni. - Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion 3. Thái độ : - Nâng cao tình cảm yêu khoa học . - Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống . 4. Trọng tâm : - Hiểu được các tính chất vật lý muối amoni . - Hiểu rõ vai trò quan trọng muối amoni trong đời sống và trong sản xuất . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan - Đàm thoại phát vấn III. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ và hóa chất - Tranh hình 3.8 SGK . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Nêu tính chất hóa học củaAmoniac ? VD minh hoạ ? * Bài 5/ 64 SGK . * Bài 2 SGK (3đ) 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Vào bài - Cho HS quan sát tinh thể muối amoni clorua. → Vậy muối amoni có những tính chất gì ? Hạot động 2 : - Hòa các tinh thể muối amoni clorua vào nước , dùng qùi tím để thử môi trường của d 2 NH 4 Cl - Hãy nhận xét trạng thái , màu sắc , tính tan và độ pH ? GV khái quát : Hoạt động 2 : Tìm hiểu Tính chất hóa học của muối amoni . GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : Chia dd Nh 4 Cl ở trên vào 2 ống nghiệm - Ong 1 : NH 4 Cl + NaOH - Ong 2 : NH 4 Cl + AgNO 3 . - GV nhận xét bổ sung : • Các pứ trên là phản ứng trao đổi ion . • Ở phản ứng 1 ion Nh 4 + nhường proton cho ion OH - nên Nh 4 + là axit ( dd làm quỳ tím hoá đỏ ) - GV hướng dẫn thí nghiệm: Cho NH 4 Cl vào ống nghiệm, đun nóng . - HS quan sát trả lời : NH 4 Cl là tinh thể không màu dễ tan , pH < 7 - HS quan sát hiện tượng , viết phương trình phân tử và ion rút gọn HS nhận xét và giải thích : I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Là những hợp chất tinh thể ion , Phân tử gồm cation NH 4 + và anion gốc axit . - Muối amoni đều dễ tan trong nước và khi tan điện ly hoàn toàn thành các ion . Ví dụ : NH 4 Cl → NH 4 + + Cl - Ion NH 4 + không có màu . II . TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 . Phản ứng trao đổi ion : VD : (NH 4 ) 2 SO 4 + 2 NaOH →2NH 3 ↑ + Na 2 SO 4 + 2H 2 O . (1) NH 4 + + OH - →? NH 3 ↑ +H 2 O → Phả ứg này dùng đ? đề chếNH 3 trong PTN NH 4 Cl +AgNO 3 → AgCl↓ + NH 4 NO 3 (2) Cl - +Ag + → AgCl ↓. → Các phả ứg trên là phả ứg trao đ?i . 2 – Phả ứg nhiệ phân : Khi đn nóng các muố amoni dễbịnhiệ phân , tạ thành nhữg sả Nhận xét : muối NH 4 Cl thăng hoa . - Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ : NH 4 HCO 3 thường gọi là bột nở . → GV phân tích và Kết luận -Dựa vào phản ứng gv phân tích để hs thấy được bản chất của phản ứng phân huỷ muối amoni -Về nguyên tắc : tuỳ thuộc vào axit tạo thành mà NH 3 có thể bị oxi hoá thành các sản phẩm khác nhau . - Muối ở đáy ống nghiệm hết , xuất hiện muối ở gần miệng ống nghiệm . - Giải thích , viết phương trình - HS nghiên cứu SGK , viết các phương trình phẩ khác nhau . a. Muố amoni tạ bở axít không có tính oxihóa : Khi đn nóng bịphân hủ thành amoniac và axit Ví dụ : NH 4 Cl (r ) → NH 3(k) + HCl (k) . HCl + NH 3 → NH 4 Cl (NH 4 ) 2 CO 3 → NH 3 +NH 4 HCO 3 NH 4 HCO 3 → NH 3 +CO 2 + H 2 O b. Muố tạ bở axít có tính oxihóa : - Nhưaxít nitrơ, axít nitric khi bịnhiệ phân cho ra N 2 hoặ N 2 O và nư?c . Ví dụ : NH 4 NO 2 → N 2 + 2H 2 O . NH 4 NO 3 → N 2 O + 2H 2 O . Bài15 : AXIT NITRIC VA MUỐ NITRAT I. MỤ TIÊU : 1. Kiế thứ : - Hiể đ?ợ tính chấ vậ lý , hóa họ củ axít nitric và muố nitrat . - Biế phư?ng pháp đề chếaxít nitric trong phòng thí nghiệ và trong công nghiệ 2. Kỹnăg : - Rèn kỹnăg viế phư?ng trình phả ứg oxihóa - khửvà phả ứg trao đ?i ion . - Rèn kỹnăg quan sát , nhậ xét và suy luậ logic 3. Thái đ? : - Thậ trọg khi sửdụg hóa chấ . - Có ý thứ giữgìn an toàn khi làm việ vớ hóa chấ và bả vệmôi trư?ng . 4. Trọg tâm : - Biế cấ tạ phân tử, tính chấ vậ lý và hóa họ củ axít nitric và muố nitrat . - Biế phư?ng pháp đề chếaxít nitric trong phòng thí nghiệ và sả xuấ axít nitric trong công nghiệ . - Rèn luyệ kỹnăg viế phư?ng trình phả ứg oxihóa – khử. II. PHƯ?NG PHÁP : Trự quan – Nêu và giả quyế vấ đ? - Đm thoạ . III. CHUẨ BỊ : • Dụg cụ: Ong nghiệ , giá đ? , ốg nhỏgiọ , đn cồ • Hoá chấ : Axít HNO 3 đ?c và loãng , d 2 H 2 SO 4 loãng , d 2 BaCl 2 ,d 2 NaNO 3 , NaNO 3 Tinh thểCu(NO 3 ) 2 tinh thể, Cu , S . IV. THIẾ KẾCÁC HOẠ Đ?NG : 1. Kiể tra : * Cho biế tính chấ hóa họ củ NH 3 ? phả ứg minh họ ? * Tính chấ củ muố amoni ? cho ví dụminh hoạ? 2. Bài mớ : Hoạ đ?ng củ thầ Hoạ đ?ng củ trò Nộ dung Hoạ đ?ng 1 : Vào bài Nêu mộ sốaxit mà em biế ? → Hôm nay sẽnghiên cứ vềHNO 3 . -Hs sẽliệ kê mộ sốaxit mà các em biế : HCl , H 2 SO 4 , HNO 3 … [...]... sốphi kim - GV mô tảthí nghiệ : Nế nhỏdung dịh HNO3 vào H2S - HS quan sát hình 3. 9 và nhậ thấ xuấ hiệ kế tủ nàu trắg đ?c, xét có khí không màu hóa nâu , hãy viế phư?ng trình ? - Tư?ng tựhãy viế phuơg trình vớ FeO , Fe3O4 , Fe(OH)2 HNO3 - Hs viế phư?ng trình - HNO3 loãng bịkhửđ?n N2O hoặ N2 - HNO3 rấ loãng bịkhửđ?n NH3 (NH4NO3) 8Al + 30 HNO3(l) → 8Al(NO3 )3 + 3N2O + 15H2O 5Mg + 12HNO3(l) → 5Mg(NO3)2 + N2... Na3PO4 + H2O→ Na2HPO4 + NaOH ˆ PO4 3- + H2O ‡ ˆˆ †ˆ HPO4 2- + OH- → Dung dịch có môi trư?ng kiềm 2 – Nhận biết ion photphat : - Thuốc thử là dung dịch AgNO3 VD : 3AgNO3+Na3PO4→? Ag3PO4+3NNO3 3Ag+ + PO4 3- →? Ag3PO4↓ (màu vàng ) Kết tủa tan đ?ợc trong HNO3 loãng 3. Củg cố : Bằg phư?ng pháp hoá họ nhậ biế các chấ bộ sau : Na3PO4 , NaNO3 , MgHPO4 , CaCO3 Bài 19 : PHÂN BÓN HOÁ HỌ I MỤ TIÊU : 1 Kiế thứ : -. .. ˆ H3PO4 ‡ ˆˆ †ˆ H+ + H2PO 4- Gồm các ion : H+ , H2PO 4- , K1 =7,6×1 0 -3 HPO4 2- ,PO 43+ ˆ H2PO4 ‡ ˆˆ †ˆ H + HPO42K1 = 6,2×1 0 -3 2+ 3 ˆ HPO4 ‡ ˆˆ † H + PO4 * x < 1: NaH2PO4 dư axít K1 = 4,4×1 0 -3 * x = 1: NaH2PO4 * 1 < x < 2 : NaH2PO4và Na2HPO4 * x = 2 : Na2HPO4 * 2 < x < 3 : Na2HPO4 và Na3PO4 * x = 3 : Na3PO4 * x > 3 : Na3PO4 dư bazơ → GV nhận xét - H3PO4 đ?ợc điều chế như thế nào ? - Nêu ứng dụng của H3PO4... chấ oxi hoá mạh -Bịphân huỷbở nhiệ -là chấ oxi hoá trong môi trư?ng axit hoặ đn nóng NH3 + H+→ NH4+ NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4 + HNO3 -NH3→ NO → NO2 → HNO3 - ề chếphân bón -nguyên liệ sả xuấ HNO3 -Làm phân bón -Axit -Nguyên liệ sả xuấ phân bón -Chấ khí không màu , không mùi - t tan trong nư?c -chấ khí mùi khai Tính chấ hóa họ - Bề ởnhiệ đ? thư?ng NO N2 NH3 Ca3N2 Đề chế NH4NO2 → N2+2H2O -chưg cấ phân đạ... Muố chấ (NH3) moni (HNO3) nitrat (N2) (NH4+ ) (NO 3- ) CT N ≡ N [H –N – H CT H]+ H–N O O l H –H H–O– H N [O–N ] O Tính chấ vậ lý O -Dễtan - ệ li mạh -chấ lỏg không mãu - Tan vô hạ - dễtan - Đệ li mạh -Tính bazơyế NH4+ + OHNH3 NH4Cl Al(OH )3 [Cu(NH3)4]2+ Tính khử 2Nh4Cl + Ca(OH)2 → 2NH3 + CaCl2 + 2H2O ˆ ˆ N2 + 3H2 ‡ ˆˆ † 2NH3 -Dễbịphân huỷbở nhiệ -Thuỷphân trong môi trư? ng axit -Là axit mạh -Là chấ oxi... dụg vớ HNO3 Nguyên tốbịoxihóa trong hợ chấ chuyể lên mứ oxi hóa cao hơ: 3FeO +10HNO3(l) → 3 Fe(NO3 )3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(l) → 3S + 2NO + 4H2O - Nhiề hợ chấ hữ cơnhưgiấ , vả , dầ thông bố cháy khi tiế xúc vớ HNO3 đ?c → Vậ : HNO3 có tính axít mạh và có tính oxihóa IV ỨG DỤG : SGK V – ĐỀ CHẾ : Hoạ đ?ng 5 : - Nêu phư?ng pháp đề chếHNO3 trong phòng thí nghiệ ? - - Trong công nghiệ HNO3 đề chếtừnguồ... : - Muố nitrat có nhữg ứg dụg gì ? - Trong tựnhiên Nitơtồ tạ ởđu ? dạg nào ? luân chuyể trong tựnhiên nhưthếnào ? 3 Củg cố : to NO → NO2 → HNO3 → Ca(NO3)2  ? → N2 to NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3  ? → 3 Nhậ biế ion nitrat : - Khi có mặ ion H+ và NO 3- thểhiệ tính oxihóa giốg nhưHNO3 - Vì vậ dùng Cu + H 2SO4 đ? nhậ biế muố nitrat Ví dụ : 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l) → 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O 3Cu+8H++2NO 3- ... ? - Lấ VD minh họ tính axít củ HNO3? - Gv nêu vấ đ? : Tạ sao HNO 3 có tính oxihóa ? → GV nhậ xét - GV hư?ng dẫ thí nghiệ : * Cu +HNO3(đ → * Cu +HNO3(l) a2 -HS : quan sát , phát hiệ tính chấ vậ lý củ HNO3 - Hs theo dõi các thao tác củ giáo viên , nêu đ?ợ mộ sốtính chấ củ axit HNO3 -Hs liên hệkiế thứ cũtrảlờ - Hs viế phư?ng trình phả ứg HNO3 tác dụg vớ : caO , NaOH , CaCO3 … - Vì HNO3 , N có sốoxihóa... thành ? P2O5 PCl5 Ca3P2 2 Axit photphoric : - Là axit 3 lầ xait , có đ? mạh trung bình - Không có tính oxihoá ˆ ˆ H3PO4 ‡ ˆˆ †ˆ H4P2O7 ‡ ˆˆ †ˆ HPO3 - Tạ ra 3 loạ muố photphat khi tác dụg vớ kiế 3 Muố photphat : - Có 3 loạ muố : Na3PO4 , Na2HPO4 , NaH2PO4 -Muố kali , natri , amoni và đhiđophotphat : tan -Muố còn lạ ít tan hoặ không tan -Nhậ biế ion PO4 2- bằg phả ứg : 2Ag+ + PO4 3- → Ag3PO4 ( vàng ) II... 10HNO3(l) → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O - Fe, Al bịthụđ?ng hóa trong dung dịh HNO3 đ?c nguộ - Hỗ hợ 1thểtích HNO3 và 3 thểtích HCl đ?ợ gọ là nư?c cư?ng thủ , có thểhòa tan vàng hay platin : Au + HNO3 +3HCl → AuCl3 +NO +2H2O b Tác dụg vớ phi kim : - Khi đn nóng HNO3 đ?c có thểtác dụg đ?ợ vớ C, P ,S Ví Dụ : C + 4HNO3(đ → CO2 + 4NO2 + 2H2O S + 6HNO3(đ → H2SO4 +6NO2 +2H2O c Tác dụg vớ hợ chấ : - H2S . SO 4 2 - - HS quan sát hình 3. 9 và nhậ xét - Hs viế phư?ng trình - HNO 3 loãng bịkhửđ?n N 2 O hoặ N 2 - HNO 3 rấ loãng bịkhửđ?n NH 3 (NH 4 NO 3 ) 8Al + 30 HNO 3( l) → 8Al(NO 3 ) 3 . tăng . - Với số oxi hóa +5: N 2 O 5 , P 2 O 5 , HNO 3 , H 3 PO 4 .Có độ bền giảm . - Với số oxi hóa +3 As 2 O 3 ,Sb 2 O 3 , Bi 2 O 3 As(OH) 3 , Sb(OH) 3 , Bi(OH) 3 .Độ bền tăng →. 3N 2 O + 15H 2 O 5Mg + 12HNO 3( l) → 5Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + 6H 2 O 4Zn + 10HNO 3( l) → Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O - Fe, Al bịthụđ?ng hóa trong dung dịh HNO 3 đ?c nguộ . -

Ngày đăng: 08/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan