Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 2 – ôn tập 3 bài hát “thật là hay, xòe hoa, múa vui” pot

4 441 1
Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 2 – ôn tập 3 bài hát “thật là hay, xòe hoa, múa vui” pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 2 – ôn tập 3 bài hát “thật là hay, xòe hoa, múa vui” Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 8 Ngày giảng: Ôn Tập 3 Bài Hát: THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA VUI Phân Biệt Âm Thanh Cao – Thấp, Dài – Ngắn I. Yêu Cầu: -Thuộc lời ca của 3 bài hát. Biết hát kết hợp gừ đệm theo phách bài hát. -Biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị : - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách…) III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trình ôn các bài hát đã học 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát 1. Ôn bài hát: Thật là hay - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giải bài hát? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - HS nghe và nhận biết tên bài hát: + Thật là hay + Tác giả: Hoàng Lân - HS hát theo hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ + Hát cá nhân - H. dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV nhận xét 2. Ôn bài hát: Xoè hoa - GV treo tranh minh họa cho bài hát, HS nhìn tranh và đoán tên bài hát - GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát, kết hợp võ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp- GV nhận xét 3. Ôn tập bài hát: Múa vui - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn) - GV gõ tiết tấu lời ca một câu hát trong bài, đ ố HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài? - Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca. *Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn 1. Phân biệt âm thanh cao – thấp - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca (Sử dụng các nhạc cụ gõ) - Hát kết hợp vận động phụ họa - HS xem tranh và đoán tên bài hát: Xoè hoa (Dân ca Thái) - HS ôn bài hát theo hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - HS lên biểu diễn trước lớp - HS hát tập thể bài Múa vui theo nhạc - HS nghe và nh ận biết tiếu tấu đó thể hiện cho câu hát nào. - HS hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca (Tập thể, từng nhóm) - HS nghe và nhận biết: + Âm 1 cao hơn âm 2 - GV đàn hai âm có độ dài bằng nhau nhưng cao độ khác nhau. Hỏi HS nhận xét âm nào cao hơn, âm nào thấp? 2. Phân biệt âm thanh dài – ngắn - GV đàn hai âm có cao độ bằng nhau nhưng độ dài khác nhau ?. Hỏi âm nào dài, âm nào ngắn? Âm nào cao hơn?- GVnhận xét *Củng cố – Dặn dò - Cho HS ôn lại một bài hát đã ôn. - Cuối cùng, GV nhận xét, dặn dò + Hai âm dài bằng nhau - HS nghe và nhận biết + Âm 1 dài hơn âm 2 + Hai âm có cao độ bằng nhau - HS ôn hát theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe, ghi nhớ . Sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc lớp 2 – ôn tập 3 bài hát “thật là hay, xòe hoa, múa vui” Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 8 Ngày giảng: Ôn Tập 3 Bài Hát: THẬT LÀ HAY, XÒE HOA, MÚA. ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trình ôn các bài hát đã học 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát 1. Ôn bài hát: Thật là hay. nhận xét 3. Ôn tập bài hát: Múa vui - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát (GV đệm đàn) - GV gõ tiết tấu lời ca một câu hát trong bài, đ ố HS nhận ra đó là câu hát nào trong bài? - Hướng

Ngày đăng: 08/08/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan