Giáo án Vật Lý lớp 10: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp) ppt

8 1.2K 0
Giáo án Vật Lý lớp 10: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều, nói đúng dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó. - Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động thẳng biến đổi gồm có: - Một máng nghiêng dài 1m. - Một hòn bi xe đạp hoặc viên bi ve. - Một đồng hồ bấm giây. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính gia tốc của một chuyển động thẳng, biến đổi. Viết phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều. 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh d) Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng nhanh dần đều - Đặt vấn đề: xác định vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh - Học sinh ghi phần trên bảng. - Học sinh đọc mục 2 => trả lời yêu cầu của giáo viên. dần đều. - Ghi lên bảng đề mục 2. - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 => Công thức 3.2. - Yêu cầu nhận xét công thức 3.2 => dạng đồ thị vận tốc - thời gian. - Ghi lên bảng công thức 3.2 và hình 3.5. e) Quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều - Ghi đề mục 3 lên bảng. - Yêu cầu học sinh đọc mục 3 và trả lời câu hỏi. - Ghi công thức 3.3. f ) Công thức liên hệ giữa a, V, - Trả lời câu C3. - Ghi vào vở phần trên bảng và phần trả lời câu C3. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Ghi phần trên bảng. - Trả lời câu C4, C5. - Ghi trả lời C4, C5 vào vở sau khi giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh. - Đọc mục 4 S trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Yêu cầu học sinh đọc mục 4 rồi thiết lập công thức 3.4. - Yêu cầu một học sinh lên bảng xây dựng công thức 3.4. - Nhắc lại học sinh phần dấu của a và V trong công thức g) Xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều - Ghi đề mục 5 lên bảng. - Vẽ hình 3.7 lên bảng. - Dựa vào hình vẽ và cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều thiết lập công thức 3.5. - Chia thành 12 nhóm. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Theo dõi trên bảng và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra. - Hoạt động nhóm: . Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, bàn bạc, thảo luận với nhau đối với từng nhóm và đưa ra kết quả. . Cử đại diện nhóm trưởng. - Yêu cầu các nhóm xem lại công thức 3.5 và ý nghĩa các đại lượng trong công thức đó. Ví dụ : số liệu cụ thể. - Sau 5 phút, đề nghị nhóm trưởng của các nhóm trình bày kết quả nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét và đánh giá mức độ đúng sai. - Chỉnh sửa và đưa ra nhận xét cuối cùng. Lưu ý học sinh cách chọn mốc thời gian và gốc tọa độ. h) Gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều - Tổng kết lại toàn bộ các công - Đọc các công thức theo yêu cầu của giáo viên và trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra. - Đọc mục III.1 - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Ghi lại nội dung trên bảng vào vở. - Đọc mục III.2. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. thức 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 đồng thời nhấn mạnh: . 0 ,VVa  . a cùng dấu với V. . Chiều dương là chiều chuyển động của vật. . Gốc thời gian tại thời điểm t 0 . - Đặt vấn đề: các công thức trên nếu trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì có thay đổi gì? - Ghi đề mục III.1 a.b lên bảng. - Yêu cầu đọc mục 1. - Cho học sinh nhận xét về dấu của a so với dấu của vận tốc. Giải thích tại sao? - Nhấn mạnh lại nhận xét cuối - Đọc mục 3. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu C7, C8. - Ghi vào vở câu trả lời. - Trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra. cùng. - Ghi bảng phần in nghiêng xanh. - Yêu cầu học sinh đọc mục 2. Cho biết trong chuyển động thẳng chậm dần đều V tăng hay giảm theo thời gian. - Từ công thức 3.2 kết hợp nhận xét ở trên, yêu cầu học sinh nhận xét dấu của a so với dấu của vận tốc => hình dạng đồ thị. - Yêu cầu học sinh đọc mục 3. - Yêu cầu học sinh nhận xét công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều có khác gì so với chuyển động thẳng nhanh dần đều không? Chỉ ra điểm giống và - Ghi bài về nhà làm khác nhau. - Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8. Hướng dẫn làm bài tập Bài: 4. Củng cố và bài tập về nhà - Đặt lại các câu hỏi cho học sinh nhằm cũng cố lại các ý trong bảng tóm tắt. Nhấn mạnh dấu của a và V trong các công thức. - Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa. . trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. . một chuyển động thẳng, biến đổi. Viết phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều. 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh d) Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều,

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan