HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 - CHƯƠNG 1 Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuàn hoàn các nguyên tố hóa học pot

56 2.8K 19
HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 - CHƯƠNG 1 Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuàn hoàn các nguyên tố hóa học pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương CHƯƠNG I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 12/7/2010 602005 - Chương 1 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương NỘI DUNG NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƯNG TỬ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC 1.1.1 Nguyên tử phân tử 1.1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử khái niệm mol 1.1.3 Nguyên tố hóa học 1.1.4 Chất hóa học 1.1.5 Đơn chất hợp chất 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1.1.6 Định luật bảo toàn khối lượng 1.1.7 Định luật thành phần không đổi 1.1.8 Định luật tỷ lệ bội 1.1.9 Định luật tỷ lệ thể tích 1.1.10 Định luật Boyle-Mariotte Charler-Gay-Lussac 1.1.11 Định luật Avogadro 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG 1.1.12 ĐƯƠNG Chương LƯNG VÀ ĐỊNH LUẬT ĐƯƠNG LƯNG Đương lượng nguyên tố, hợp chất số phần khối lượng nguyên tố hay hợp chất kết hợp thay vừa đủ với 1,008 phần khối lượng hydro phần khối lượng oxy 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương Định luật đương lượng: Các nguyên tố hóa học kết hợp với theo lượng khối lượng tỷ lệ với đương lượng chúng: m A ĐA = m B ĐB 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương Trong ứng hóa học số đương lượng chất tham gia phản ứng phải phản ứng hóa học đượng lượng chất kết hợp thay đương lượng chất khác mà A Đ= n 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương Đương lượng nguyên tố phụ thuộc vào KLNT trạng thái hóa trị nguyên tố: Đương lượng hợp chất số ion trao đổi có quan hệ: M Đ= n M, n khối lượng số ion hóa trị (Số e trao đổi) phân tử hợp chất Đương lượng gam chất lượng tính gam chất có số đo đương lượng 12/7/2010 602005 - Chương Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1.1.13 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ Đối với khí lý tưởng : m PV = nRT hay PV = RT M Đối với khí thực: a ⎞ ⎛ ⎜ P + ⎟(V − b) = nRT V ⎠ ⎝ 12/7/2010 602005 - Chương Baøi giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1.1.14 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ a Theo tỷ khối khí b Dựa phương trình: Clapeyron – Mendeleev c Xác định khối lượng phân tử chất tan + Phương pháp nghiệm sôi nghiệm đông + Phương pháp thẩm thấu d Phương pháp sức căng bề mặt 12/7/2010 602005 - Chương 10 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương •Cấu hình e nguyên tử: - Theo ký hiệu phân lớp y e - Theo ô lượng tử x Ví Theo AO e nguyên tử - dụ: cấu hình N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3 2p z 2s 2p y x 2p z 1s 12/7/2010 602005 - Chương 2s 2p 42 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1.4 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH 1.4.1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ Ý NGHĨA 1.4.2 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TRÚC E NGUYÊN TỬ - Cấu trúc HTTH - Quy luật xếp e vào lớp vỏ e nguyên tử nguyên tố theo chiều tăng Z, theo chu kỳ, theo nhóm 12/7/2010 602005 - Chương 43 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương - Mối liên hệ cấu trúc HTTH cấu trúc e nguyên tử: * Chu kỳ: + Gồm dãy liên tục nguyên tố, nguyên tố s, kết thúc nguyên tố p, nguyên tố (nt) d f Chu kỳ tổng quát gồm coù: nts (ns)-1ntd [(n-1)d]-14ntf [(n-2)f]-9ntd [(n-1)d]-6ntp (np) 12/7/2010 602005 - Chương 44 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương + Số thứ tự chu kỳ số lượng tử n đặc trưng cho lớp electron nguyên tố chu kỳ + Tổng số nguyên tố 1chu kyø: 2n2 12/7/2010 602005 - Chương 45 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương * Nhóm: + Gồm nguyên tố có: Số e lớp (PNC) Số e phân lớp (PNP) giống số thứ tự nhóm Những e gọi e hóa trị có khả tham gia tạo liên kết hóa học 12/7/2010 602005 - Chương 46 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương + Số e hóa trị số thứ tự nhóm + Cấu hình e nhóm: Nhóm I II III IV V VI VII VIII s+p ns1 ns2 ns2 np1 ns2 np2 ns2 np3 ns2 np4 ns2np5 ns2np6 d (n−1)d10ns1 (n−1)d1ns2 (n−1)d3ns2 (n−1)d5ns2 (n−1)d10ns2 (n−1)d2 ns2 (n−1)d5ns1 (n−1)d6,7,8ns2 12/7/2010 602005 - Chương 47 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương * Phân nhóm: + Gồm nguyên tố có cấu trúc e lớp (PNC) phân lớp (PNP) giống + Cấu trúc e: nsx ns2npx−2(PNC); (n−1)dx−2ns2 (PNP) + Có số ngoại lệ PNP: IB, IIB, VIB, VIIIB 12/7/2010 602005 - Chương 48 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương * Ô: + Vị trí cụ thể nguyên tố HTTH + Số thứ tự oâ = Z = Soá e = Soá proton = Số thứ tự nguyên tố 12/7/2010 602005 - Chương 49 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1.4.3 CÁC TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CỦA CÁC NGUYÊN TỐ * Bán kính nguyên tử ion (r): - Là đại lượng quy ước xác định dựa khoảng cách hạt nhân nguyên tử tương tác (d) Đối với kim loại phi kim loại: r = ½ d; Đối với ion: d = rc + 12/7/2010 602005 - Chương 50 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương - Quy luật biến đổi: • Theo chu kỳ: Từ trái sang phải: giảm • Theo PNC: Từ xuống: tăng • Theo PNP: Từ nguyên tố thứ đến thứ 2: tăng, sang nguyên tố thứ 3: không tăng 12/7/2010 602005 - Chương 51 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương * Năng lượng ion hóa (I): - Là lượng cần để bứt e khỏi nguyên tử không bị kích thích trạng thái khí thành ion dương: X0 (k) + I = X+ (k) +1e - I đặc trưng cho khả nhường e (tính kim loại) đo đơn vị Kj / ntg hay eV/ nt - Quy luật biến đổi: Theo chu kỳ, từ trái sang phải, tăng; Theo PNC, từ xuống dưới, giảm 12/7/2010 602005 - Chương 52 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương * lực e (F ) : - Là lượng thoát hay thu vào kết hợp thêm e vào nguyên tử thể khí thành ion aâm: X0 (k) + 1e = X− (k) ± F - F đặc trưng cho khả nhận e (tính phi kim loại) đo đơn vị giống I 12/7/2010 602005 - Chương 53 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương - Quy luật biến đổi: Theo chu kỳ, từ trái sang phải, tăng; Theo nhóm, từ xuống dưới, giảm; Các nguyên tố p nhóm VII có F lớn nhất, Các nguyên tố có cấu hình e lớp cùng: s2, p3, s2p6 có F nhỏ 12/7/2010 602005 - Chương 54 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương * Độ âm điện (χ ): - Đặc trưng cho khả nguyên tử nguyên tố hút mật độ e phía tạo liên kết với nguyên tử nguyên tố khác - Được xác định nhiều phương pháp, đáng ý là: • Phương pháp Mullinken: χ = ½ ( F + I ) 12/7/2010 602005 - Chương 55 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương • Phương pháp Pauling: dựa lượng liên kết (E) chất (A2, B2, AB): ΔE = const ( χA − χB )2 với ΔE = E A − B − E A − A × E B− B Để tính, Pauling chọn độ âm điện Flo làm đơn vị so sánh Thang độ âm điện tương đối Pauling sử dụng rộng rãi - Quy luật biến đổi: Theo chu kỳ, từ trái sang phải, tăng; Theo nhóm, từ xuống dưới, giaûm 12/7/2010 602005 - Chương 56 ... nguyên tử hro 12 /7/2 010 602005 - Chương 24 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương E n= ∞ n=4 n=3 =0.00 J E = -1 .36 *10 -1 9J E = -2 .42 *10 -1 9J n=2 E = -5 .45 *10 -1 9J n =1 12/7/2 010 E = -2 .18 *10 -1 8J Lyman... lượng chất oxy hóa khử 12 /7/2 010 602005 - Chương 11 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1. 2 KHÁI NIỆM VỀ NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ 1. 2 .1 NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ a Nguyên tử hạt electron... 12 /7/2 010 602005 - Chương 2s 2p 42 Bài giảng HÓA ĐẠI CƯƠNG Chương 1. 4 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH 1. 4 .1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ Ý NGHĨA 1. 4.2 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TRÚC E NGUYÊN TỬ - Cấu trúc

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan