Phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân; tác động (mặt lợi, mặt hại), mức độ như thế nào đến nền kinh tế; những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này ở việt nam

40 2.4K 4
Phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân; tác động (mặt lợi, mặt hại), mức độ như thế nào đến nền kinh tế; những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian qua, trên một số phương tiện thông tin đại chúng, báo chí đề cập nhiều vấn đề đô la hoá. Các bài báo đều cho rằng: đô la hóa là tình trạng phổ biến của các nước đang phát triển hoặc trong quá trình chuyển đổi. Những nước này thường có nền kinh tế bất ổn định, tỉ lệ lạm phát cao;giá trị đồng nội tệ giảm liên tục;công chúng thích giữ các tài sản bằng ngoại tệ nhằm tự phòng ngõa rủi ro giảm giá;phá giá của đồng nội tệ. Đồng đô la Mỹ hoặc một số đồng ngoại tệ mạnh khác được coi là phương tiện thanh toán ;cất giữ (được sử dụng rộng rãi trong các giao dịch hàng ngày) song hành với đồng nội tệ...Tại Việt Nam; đô la hoá trong nền kinh tế đã diễn ra trong nhiều năm nay. Giải thích hiện tượng đô la hoá ở Việt Nam cũng liên quan đến những nguyên nhân nêu trên; tuy nhiên điều đáng chú ý là một số các nước Châu Mỹ La Tinh và Châu Á (trong đó có Việt Nam) tình trạng đô la hoá hiện nay tiếp tục tăng ngay cả khi nền kinh tế ổn định; tỉ lệ giảm phát xảy ra. Đặc biệt ở nước ta, mét xu hướng hoạt động tiền tệ có tính chất nghịch lý diễn ra trong năm 2000 gây được sự quan tâm đặc biệt của công luận trước một hiện tượng kinh tế xã hội không bình thường trên lĩnh vực hoạt động ngân hàng: đó là; một khối lượng lớn ngoại tệ được ngân hàng thương mại ở Việt Nam đem gửi ở nước ngoài; trong khi đó nền kinh tế thiếu vốn; Chính Phủ và các doanh nghiệp phải đi vay vốn ở nước ngoài. Vậy; phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân; tác động (mặt lợi, mặt hại), mức độ như thế nào đến nền kinh tế; những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này ở Việt Nam? Vấn đề này ngày càng được thu hót bởi sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách và ngay cả những sinh viên thuộc khối các trường kinh tế.

LỜI MỞ ĐẦU Thời gian qua, trên một số phương tiện thông tin đại chúng, báo chí đề cập nhiều vấn đề đô la hoá. Các bài báo đều cho rằng: đô la hóa là tình trạng phổ biến của các nước đang phát triển hoặc trong quá trình chuyển đổi. Những nước này thường có nền kinh tế bất ổn định, tỉ lệ lạm phát cao;giá trị đồng nội tệ giảm liên tục;công chúng thích giữ các tài sản bằng ngoại tệ nhằm tự phòng ngõa rủi ro giảm giá;phá giá của đồng nội tệ. Đồng đô la Mỹ hoặc một số đồng ngoại tệ mạnh khác được coi là phương tiện thanh toán ;cất giữ (được sử dụng rộng rãi trong các giao dịch hàng ngày) song hành với đồng nội tệ Tại Việt Nam; đô la hoá trong nền kinh tế đã diễn ra trong nhiều năm nay. Giải thích hiện tượng đô la hoá ở Việt Nam cũng liên quan đến những nguyên nhân nêu trên; tuy nhiên điều đáng chú ý là một số các nước Châu Mỹ La Tinh và Châu Á (trong đó có Việt Nam) tình trạng đô la hoá hiện nay tiếp tục tăng ngay cả khi nền kinh tế ổn định; tỉ lệ giảm phát xảy ra. Đặc biệt ở nước ta, mét xu hướng hoạt động tiền tệ có tính chất nghịch lý diễn ra trong năm 2000 gây được sự quan tâm đặc biệt của công luận trước một hiện tượng kinh tế- xã hội không bình thường trên lĩnh vực hoạt động ngân hàng: đó là; một khối lượng lớn ngoại tệ được ngân hàng thương mại ở Việt Nam đem gửi ở nước ngoài; trong khi đó nền kinh tế thiếu vốn; Chính Phủ và các doanh nghiệp phải đi vay vốn ở nước ngoài. Vậy; phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân; tác động (mặt lợi, mặt hại), mức độ như thế nào đến nền kinh tế; những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này ở Việt Nam? Vấn đề này ngày càng được thu hót bởi sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách và ngay cả những sinh viên thuộc khối các trường kinh tế. 1 Là sinh viên năm thứ 2 của trường đại học – khi vừa mới được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về môn Lý Thuyết tiền tệ – ngân hàng) em muốn vận dụng những thức mà các thầy cô truyền đạt để thể hiện sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn (học đi đôi với hành ) của bản thân. Song; là sinh viên năm thứ 2 nên có nhiều hạn chế do mới chỉ tiếp cận một môn cơ sở Lý thuyết tiền tệ – ngân hàng thậm chí môn chuyên ngành bổ trợ chưa được nghiên cứu,trình độ nhận thức vấn đề còn chưa thấu đáo; thiếu tính lôgic và kinh nghiệm do đó;khi trình bày bài viết không tránh khỏi những suy nghĩ thiếu chín chắn; không xác đáng; lý thuyết không phù hợp với thực tiễn; rất mong thầy cô và các bạn lượng thứ và góp ý để đề án của em được hoàn thiện hơn. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt bài giảng môn Lý thuyết tiền tệ – ngân hàng cùng với sự tận tình hết mực của thầy cô trong việc hướng dẫn nghiên cứu đề án này. Hà Nội, ngày tháng năm 200 Sinh viên: 2 NỘI DUNG I - ĐÔ LA HOÁ - MÉT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1. Khái niệm đô la hoá: Trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu xem thế nào gọi là tình trạng Dollar hoá nền kinh tế. Thông thường mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thực hiện hâud như đầy đủ các chức năng tiền tệ; trừ chức năng tiền tệ – thanh toán quốc tế;mà không phải đồng tiền nào cũng làm được. Do các điều kiện chính trị- kinh tế- xã hội- lịch sử cụ thể nên đô la Mỹ (USD); một loại ngoại tệ mạnh có phạm vi giao dịch rộng lớn nhất thế giới; dần dần được sử dụng song hành với đồng nội tệ quốc gia; nã thay thế cho đồng bản tệ một số thậm chí thay thế toàn bộ các chức năng của tiền tệ theo thông lệ chung tức là làm phương tiện thanh toán (thay thế tiện tệ) hoặc tích trữ ngoại tệ dưới dạng tài sản (thay thế tài sản) hoặc là việc sử dụng đồng thời cả hai trường hợp đó. Có thể hiểu nền kinh tế đó bị “ngoại tệ hoá”hay “đô la hoá” ( trên thế giới hiện nay;đồng USD là đồng tiền được ưa chuộng nhất; nên thuật ngữ “đô la hoá” cũng được xem đồng nghĩa với “ngoại tệ hoá”). Tình trạng này c ã thể được chính phủ các quốc gia đó thừa nhận; được sử dụng trong chi trả lương; thanh toán mua bán hàng hoá và dịch vụ cho phép sử dụng đô la Mỹ trong các giao dịch thanh toán nội địa khác; như Enxanvado; Ecuado; Panama; hoặc không chính thức tuyên bố; nhưng đô la Mỹ được người dân cất giữ và sử dụng rộng rãi ở trong nước. Theo giải thích của một số chuyên gia của IMF, Dollar hoá nền kinh tế đó là tình trạng dân chúng (người dân cư trú ) nắm giữ một tỷ lệ có ý nghĩa trong cơ cấu tài sản của họ dươí hình thức đồng Dollar. Còng 3 theo nhận xét của IMF đó là đặc điểm chung của các nước đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi. 2. Nguồn gốc của hiện tượng đô la hóa: Theo kinh nghiệm quốc tế thì hiện tượng đô la hoá thương gặp khi nền kinh tế ở nước đó có tỷ lệ lạm phát cao; sức mua của đồng bản tệ giảm sut thì người dân phải tìm các công cụ dự trữ giá trị khác; đặc biệt là các đồng tiền ngoại tệ có uy tín (USD;EURO;JPY ). Song song với chức năng làm phương tiện cất trữ giá trị, dần dần đồng ngoại tệ có uy tín sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với đồng nội tệ trong chức năng làm phương tiện thanh toán cũng như làm đơn vị tính toán(hay thước đo giá trị ). Các đồng tiền mạnh là những đồng tiền ổn định cả về đối nội và đối ngoại cũng như thông qua vai trò quốc tế của chóng. Điều này được thể hiện bằng chỉ số độ tin cậy z . Nhìn từ góc độ của quốc gia có đồng tiền yếu , thì z có thể được hiểu là tâm lý dự đoán phá giá đồng nội tệ về lâu dài so với đồng ngoại tệ. - Như vậy, ngay cả không có tâm lý dự đoán phá giá đồng tiền nội tệ thì lãi suất của đồng tiền yếu bao giê cũng phải cao hơn lãi suất của đồng tiền mạnh, điều này được thể hiện bằng phương trình: I(nội tệ) = I(usd) + z Đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì z vào khoảng từ 5 đến 10%/năm. Đối với NHTƯ thì đây là một thông số đánh giá rất quan trọng trong hoạt động ngắn hạn bởi z chỉ thay đổi được sau một thời gian tương đối dài. Khi lãi suất ở Mỹ tăng lên 1% thì đòi hỏi lãi suất ở các nước có đồng tiền yếu phải tăng cao gấp nhiều lần nhằm đối phó với tình trạng chuyển đổi đồng nội tệ sang USD (vi dụ đối với đồng Real của Brazin thì giá trị tăng lên là 2,6%/năm). Dó đó điều này cũng 4 giải thích tại sao các nước đang phát triển đều hạn chế hoạt động xuất khẩu vốn đầu tư bằng ngoại tệ được trả lãi. - Còn như nếu có thêm tác động của tâm lý phá gía đồng nội tệ trong ngắn hạn thì công thức trên không chỉ đơn thuần là thế mà công thức trở thành: I(nội tệ) = I (usd) + z + e Trong đó , e là tỉ lệ dự đoán mất giá đồng nội tệ Khi mà lãi suất đồng nội tệ không đảm bảo việc bù đắp thêm đầy đủ các yếu tố trên thì dân chúng sẽ thích cất trữ bằng đồng ngoại tệ hơn là đồng nội tệ. 3. Tiêu chí phân loại đô la hoá: Khi ta biết được nguồn gốc của đô la hóa , vậy câu hỏi đặt ra là dùa vào căn cứ nào ; trên tiêu chí nào để gọi đó là nền kinh tế bị đô la hoá. Để nghiên cứu vấn đề này một cách cụ thể ta cần xem xét trên cả ba khía cạnh sau: Thứ nhất; đô la nằm ngoài hệ thống ngân hàng được dân chúng cất giữ và thanh toán trong xã hội(đô la hoá trong xã hội) Việc xác định chính xác lượng đô la này là rất khó, nhất là đối với các nước đang phát triển và đang chuyển đổi khi mà tình trạng buôn lậu còn lớn chưa kiểm soát được; bộ máy hải quan còn non kém và tuỳ tiện; luật phát không nghiêm; tình trạng tham nhòng đáng lo ngại. Do đó, chỉ có thể căn cứ vào các nguồn đô la Mỹ chuyển từ nước ngoài vào trong nước qua con đường tư nhân như: thu nhập từ buôn lậu hay buôn bán tiểu ngạch; kiều hối; quà biếu và quà tặng bằng đô la Mỹ; cá nhân mang trực tiếp theo mình khi xuất cảnh có khai báo (trên mức quy định) và 5 không khai báo (không tự giác khai báo và dưới mức phải khai báo); các nguồn thu bằng đô la Mỹ ở trong nước; như: dịch vụ du lịch với khách nước ngoài Bởi vậy; chủ yếu phải dùa vào quan sát ;thông tin dư luận; nhìn nhận các giao dịch thanh toán trong dân cư, nhất là các giao dịch có giá trị lớn, như:mua bán bất động sản mua xe máy; Đặc biệt là người dân còn có tâm lý cất trữ đô la Mỹ trong nhà mà không phải bất kỳ ai cũng sẵn sàng gửi vào ngân hàng; sử dụng USD trong thanh toán mua đất đai; nhà ở;các cửa hàng; cửa hiệu; khách sạn nhà hàng ; công ty du lịch và dịch vụ công khai hay không công khai thu tiền của khách hàng bằng ngoại tệ Thứ hai, theo IMF , tỷ lệ đô la hoá của một nền kinh tế được căn cứ vào tỷ lệ. Giữa tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng so với lượng tiền cung ứng theo nghĩa rộng(M2) bao gồm : tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn , và tiền gửi ngoại tệ; so với tổng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng, so với tổng phương tiện thanh toán. Theo cách tính này, IMF cho rằng nếu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên (M2) trong một nền kinh tế lớn hơn 30% thì nền kinh tế đó có thể coi là gặp phải tình trạng đô la hoá cao. Theo đánh giá của IMF năm 1998 trường hợp này có 18 nước , 34 nước khác được IMF xếp là nước có mức độ”đô la hoá vừa phải ” với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ /M2 khoảng 16,4% Viêt Nam được IMF xếp vào loại này. Về cơ bản, đô la hoá gồm ba loại chính là: Đô la hoá không chính thức, đô la hoá bán chính thức , và đô la hoá chính thức - Đô la hoá không chính thức : Đây là trường hợp ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế mặc dù không được nước này chính thức thừa nhận.Thuật ngữ “đô la hoá 6 không chính thức” bao gồm cả các trường hợp nắm giữ tài sản nước ngoài hợp pháp và không hợp pháp . ở một số nước , việc giữ một số tài sản ngoại tệ là hợp pháp như các tài khoản bằng USD tại các ngân hàng trong nước , nhưng lại không hợp pháp khi có tài khoản ngân hàng nước ngoài trừ khi được cấp phép tình trạng ddô la hoá không chính thức là phản ứng đối với sự bất ổn định của nền kinh tế và tỷ lệ lạm phát cao , cũng như mong muốn của dân chúng nhằm đa dạng hoá đầu tư và bảo vệ tài sản của mình khỏi những rủi ro của việc phá giá đồng bản tệ . Đô la hoá không chính thức có thể gồm các loại sau: Các trái phiếu ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nước ngoài - Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài - Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nước - Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trong tói Đô la hoá không chính thức được chia làm 3 giai đoạn Gia đoạn đầu các nhà kinh tế thường gọi là giai đoạn” thay thế tài sản”.Trong giai đoạn này , người dân giữ trái phiếu ngoại tệ và các khoản tiền gửi ở nước ngoài như một phương tiện cất trữ nhằm tránh việc giảm giá trị tài sản do lạm phát ở trong nước hay việc tịch thu tài sản sung công mà một số nước đã làm Giai đoạn thứ hai các nhà kinh tế gọi là giai đoạn “thay thế tiền tệ”. Trong giai đoạn này, người dân giữ một khối lượng lớn các trái phiếu ngoại tệ và tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng trong nước (nếu được phép). Ngoại tệ vừa thực hiện chức năng là phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ. Tiền lương, thuế hay những chi tiêu hàng ngày như hàng tạp phẩm hay các hoá đơn điện được thanh toán bằng nôị tệ, nhưng với những giá trị tài sản hơn như ô tô và những nhà cửa thường được trả bằng ngoại tệ. 7 Trong giai đoạn cuối cùng của đô la hoá không chính thức giá cả của các hàng hóa được tính bằng nội tệ nhưng mọi ngươì đều liên tưởng đến ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái . Đô la hoá không chính thức rất phổ biến ở các nước đang phát triển. Theo một số nguồn thông tin đã dược công bè , thì tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ so với tổng tiền gửi của Việt Nam hiện là khoảng 40% , nếu tính riêng tỉ lệ tiền gửi so với tổng phương tiện thanh toán thì năm 1998 là 20,6%, 1999 là 29,1% ,2000 trên 30%, ước tính năm 2001 cũng ở mức trên 30% nên rõ ràng nước ta thuộc trong số các nức đang bị đô la hoá và được IMF xếp vào loại đô la hoá không chính thức cùng với các nước Mỹ -La Tinh như Argentina, Bôlivia, Mêhicô, Peru, Trung mĩ và nhiều nước khác như Mongolia, Mozambique, Turkey. - Đô la hoá bán chính thức: Khoảng 12 nước trên thế giới được IMF xếp là các nước “đô la hoá bán chính thức” hay có hệ thống lưu hành chính thứ hai đồng tiền .Đối với các nước này đồng ngoại tệ là đồng tiền lưu hành hợp pháp và thậm chí có thể chiếm ưu thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng , nhưng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lương , thuế và những chi tiêu hàng ngày. Ví dụ như nứơc Bahamas ,Cambodia, Thailand, Liberia không giống như các nước có đô la hoá chính thức , các nước đô la hoá bán chính thức duy trì NHTƯ (một cơ quan tiền tệ) có quyền hạn tương tự để thực hiện chính sách tiền tệ của họ . - Đô la hoá chính thức : Hay còn được gọi là đô la hoá hoàn toàn xuất hiện khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành ;là trường hợp mà một quốc gia chính thức từ bỏ đồng bản tệ và sử dụng một đồng tiền (ngoại tệ ) ổn định hơn làm đồng tiền pháp định. Nghĩa là đồng tiền ngoại tệ này không 8 chỉ được sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên tư nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ . Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ đóng vai trò là thứ yếu và thường chỉ là những đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhá . Đô la hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hai đồng ngoại tệ được lưu hành hợp pháp .Tuy nhiên , các nước đô la hoá chính thức thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp , nhưng chỉ có Andorra dùng cả đồng Franc của Pháp và đồng Pezota của Tây Ban Nha .Hỗu hết các nước đô la hoá chính thức ,các đối tác tư nhân được phép kí hợp đồng bằng bất cứ loại tiền nào mà họ cùng đồng ý . Theo IMF, hiện nay có khoảng 14 nước được xếp là các nước đô la hoá chính thức ;ví dụ như Palama, Ecuador. Trên thực tế, những nước này chỉ áp dụng đô la hoá hoàn toàn sau khi thất bại trong việc thực thi các chương trình ổn định kinh tế. Điểm hấp dẫn chủ yếu của đô la hoá hoàn toàn là loại trừ rủi ro của việc phá giá tiền tệ đột ngột và phá giá mạnh . Thứ ba là tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ ,bằng USD so với tổng các khoản vay, tổng dư lợ , khi mà đạt tới con số có ý nghĩa ,xảy ra ở nhiều nứơc thuộc Châu Mỹ- La Tinh . Còng theo thông tin đã được công bè , thì tỉ lệ này ở Việt Nam vào khoảng20%, không thể không coi là có ý nghĩa . 4. Nguyên nhân của hiện tượng đô la hoá . Vậy thì tình trạng đô la hoá nền kinh tế do đâu? Đô la hoá diễn ra tại mỗi nước rất khác nhau và được đánh giá qua các chỉ tiêu với mức độ khác nhau ,song tình trạng này tuỳ thuộc vào các yếu tố cốt lõi sau : -Trình độ phát triển nền kinh tế cùng tính chất của nền kinh tế đó . Đô la hoá thường rơi vào các nước có trình độ phát triển còn thấp , các nước đang phát triển,đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị 9 trường. Buôn lậu chưa được kiểm soát chặt chẽ nhất là buôn lậu qua biên giới buôn bán kiểu ngạch - Trình độ dân trí , cùng tâm lí của người dân . Các nước có trình độ chưa cao, người dân còn có thãi quen nắm giữ vàng và đô la , thì thường là nền kinh tế có mức độ đô la hoá cao . - Trình đô phát triển của hệ thống ngân hàng nhất là hoạt động thanh toán rõ ràng là khi hệ thống ngân hành còn non trẻ ,hoạt động thanh toán chưa phát triển công nghệ thanh toán còn lạc hậu, thì thường là có tình trạng đô la hoá nền kinh tế. - Chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý ngoại hối , cùng mức độ bảo đảm tính nghiêm minh của cơ chế quản lý . Nếu như đồng nội tệ ổn định ,cơ chế quản lí ngoại hối chặt chẽ , thì tình trạng đô la hoá nền kinh tế rất khó xảy ra. - Khả năng chuyển đổi của đồng nội tệ ,đồng tiền của quốc gia đó . 5. Đối chiếu với các yếu tố nói trên thì nhiều nước trên thế giới được IMF đánh giá là có tình trạng đô la hoá theo những mức độ khác là điều dễ hiểu . Đô la hoá nền kinh tế có những mặt lợi và mặt hại nhất định của nó song chóng ta phải nhận rõ cái lợi và cái hại để từ đó khai thác những mặt có lợi cho đất nước và hạn chế những ảnh hưởng có hại đến nền kinh tế . Vậy đâu là những tích cực của quá trình đô la hoá ? Một là, việc sử dụng đồng đô la sẽ giúp cho nền kinh tế giảm nhẹ sức Ðp của những mất cân đối ,kết quả của tính không hiệu quả dưới cơ chế kế hoạch tập trung(đặc biệt là các nước có nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường như ở Việt Nam ) , đồng thời cung cấp cho 10 [...]... ;v k hn trờn 6 thỏng khụng quỏ 3%/1nm) - Đô la hoá không chỉ diễn ra ở khu vực tiền gửi tiết kiệm của dân c , mà còn xuất hiện ở các tổ chức kinh tế xã hội Tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội tăng mạnh không phải là do lãi suất huy động USD trong năm 2000 tăng cao,bởi lãi suất USD ngân hàng trả cho các tổ chức kinh tế gửi tại ngân hàng mình bị ràng buộc bởi trần lãi suất quy định của NHNN(theo... TRNG ễ LA HểA VIT NAM NGUYấN NHN V GII PHP: 1 ụi nột khỏi quỏt v quỏ trỡnh ụ la hoỏ Vit Nam t nhng nm 80 n nay: Trờn õy l nhng lý lun chung nht v ụ la hoỏ nn kinh t , bõy giờ chỳng ta s vn dng nhng lý lun chung ú i chiu vo thc tin Vit Nam xem tỡnh trng ny Vit Nam l do õu, tỏc ng nh th no n nn kinh t, n vic a ra nhng gii phỏp khc phc kp thi Trc tiờn,ta thy mt c im ni bt ca th trng ngoi hi Vit Nam. .. chc kinh t lm dch v kiu hi * ụ la M lờn giỏ so vi ng tin Vit Nam , lói sut tin gi ụ la M tng cao, cũn lói sut tin gi ng Vit Nam gim thp, trong nhiu thỏng ca nm 2000, lói sut tin gi ng Vit Nam k hn 12 thỏng l 7,2%/nm , cũn lói sut tin gi ụ la M cựng k hn l 5,6-5,8% Nhng trong c 12 thỏng ca nm 2000 ,ng Vit Nam ó gim giỏ ti gn 4%so vi ng ụ la M Nh vy, nu nh gi USDvn cú li hn ti 3,4%/nm * Ngi Vit Nam. .. chuyn i nn kinh t hin nay vng gim giỏ v khụng c a chung , cng vi nhng lo s v bin ng t giỏ, mc mt giỏ ca ng Vit Nam nờn ngi dõn ch cũn cỏch lựa chn ti u l ụ la M * Thu nhp bng ụ la M trong cỏc tng lớp dõn c tng lờn v m rng ú l nhng ngi Vit Nam lm vic cho cỏc cụng ty nc ngoi v cỏc t chc quc t Vit Nam, tin cho ngi nc ngoi thuờ nh v kinh doanh khỏch sn mini, kinh doanh du lch, tin ca ngi Vit Nam nc ngoi,... t thay bng ng ni t, thỡ mc ụ la hoỏ khụng quỏ trm trng i vi nn kinh t Hn na, ton cu hoỏ th trng ti chớnh cú th kộo theo ụ la hoỏ, ụ la húa xut hin trong nn kinh t t vic cụng chỳng lựa chn ngoi t nh l mt n v tin t trong thanh toỏn ,trao ụ hỡnh thc thay th tin t (ó cp trờn) thỡ thc s nguy hi n nn kinh t Nh vy, i chiu vi tỡnh hỡnh ụ la hoỏ Vit Nam , mt iu khng nh mc ụ la hoỏ din ra khụng quỏ trm trng... iu d hiu 3 Nhn nh vn : Nh trờn ó phõn tớch tỡnh trng la hoỏ nn kinh t Vit Nam c th hin trờn c 3 lnh vc núi trờn, nhng cú tớnh cht khỏc nhau Mt li hay tỏc hi ca vic la hoỏ i vi nn kinh t ph thuc vo tỏc ng ca nú i vi nn kinh t, ụ la hoỏ xut hin t hnh vi lựa chn ti sn bng ngoi t hn l VND vỡ cụng chỳng mun t phũng ngừa ri ro nh s bt n ca giỏ c, nn kinh t suy thoỏi kộo di, hoc do t l li tc kim c cao hn... cho tỡnh trng ụ la hoỏ tng lờn Tuy nhiờn cho n nay khi m Vit Nam ó t c nhng thnh tu v kinh t v mụ, ó thnh cụng trong vic duy trỡ mt ng tin tng i n nh v giỏ tr c i ni cng nh i ngoi, th nhng tỡnh trng ụ la hoỏ vn tip tc tng? tr li cho cõu hi ny chỳng ta nờn xem xột nn kinh t nc ta hin tng ụ la hoỏ l ụ la hoỏ tin gi hay tin vay hoc c hai T ú a ra nhng nhn nh gúp phn lm sỏng t thờm mc ụ la hoỏ nc ta ang... nn kinh t cú ụ la húa , tng tớnh ri ro ca nn kinh t i vi cuc khng hong ti chớnh tin t Mc tiờu tin ti trờn t nc Vit Nam l ch s dng ng tin Vit Nam khụng t c ng ni t khụng c coi trng Trong t nc ang thiu vn nh l vn ngoi t, phi i vay nc ngoi thỡ ngc li cú mt lng ln USD em gi nc ngoi - Mt tiờu cc do quỏ trỡnh ụ la hoỏ nc ta cng khụng trỏnh khi nhng tỏc ng tiờu cc n bt k mt quc gia no cú nn kinh t b ụ la. .. d tin gi ụ la M trong cỏc ngõn hng Vit Nam Tip n, trong quỏ trỡnh hc , gia ỡnh trong nc thng xuyờn phi chuyn tin cho con em mỡnh hc, bng USD, thụng 27 qua cỏc ngõn hng Do ú, phi cú s d tin gi ụ la M ti cỏc ngõn hng chuyn ra nc ngoi cho con em n hc * C ch qun lý ngoi hi: Tỡnh trng ụ la hoỏ nn kinh t hin nay cũn doụ la M c s dng khỏ t do Mc dự chớnh sỏch qun lý ngoi hi khụng cho phộp ụ la M c s dng... núi chỳng ta li khng nh mt iu rng ụ la hoỏ nn kinh t nc ta khụng my trm trng nh mt s ngi tng , vỡ rừ rng l ụ la M c s dng trong thanh toỏn ,trong giao dch mua xe mỏy ca Trung quc, ca Nht Bn hay lp rỏp ti Vit Nam , ti cỏc i lý , ca hng , hu ht bng ng Vit Nam Thanh toỏn mua bỏn t ai nh , cũng hu ht bng ng Vit Nam, tip n bng vng.Do ú, cú th thy ti sn ca ngi dõn bng dụ la M ch yu di dng tin gi trong h thng . kinh tế thiếu vốn; Chính Phủ và các doanh nghiệp phải đi vay vốn ở nước ngoài. Vậy; phân tích hiện tượng đô la hoá, nguyên nhân; tác động (mặt lợi, mặt hại), mức độ như thế nào đến nền kinh. mất. II-THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP: 1. Đôi nét khái quát về quá trình đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay: Trên đây là những lý luận chung nhất về đô la hoá nền. nền kinh tế , bây giê chúng ta sẽ vận dụng những lý luận chung đó để đối chiếu vào thực tiễn ở Việt Nam xem tình trạng này ở Việt Nam là do đâu, tác động như thế nào đến nền kinh tế, đến việc

Ngày đăng: 07/08/2014, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan