Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT pdf

8 2.1K 3
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt 2. Kĩ năng : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ : - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, giá TN, đũa, giấy ráp, ống nhỏ giọt, bật lửa -Hoá chất: H 2 O, KClO 3 , NaOH, S, Fe, Al 2. Học sinh : - Phiếu học tập (bản tường trình TN), kiến thức đã học Al, Fe. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (vừa thực hành vừa kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Ở chương kim loại các em đã dược tìm hiểu tính chất hoá học của 2 kim loại điển hình là Al và Fe để thấy rỏ hơn về tính chất của 2 kim loại này, hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tính chất hoá học của nó 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV HS Hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm: -Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa, -Hoá chất: Bột nhôm (Al). Lấy ra các dụng cụ và hoá chất. I.Tác dụng của nhôm với ôxi. ( 7p) ? ? HS GV GV Nêu cách tiến hành thí nghiệm ? Quan sát và nêu hiện tượng? Viết phương trình phản ứng. Chốt lại: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với Ôxi có trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Cách tiến hành: Lấy khoảng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý để óng giọt nghiêng 1 góc 45 0 . Hiện tượng : Bột nhôm chấy chói sáng trong kk tạo ra chất bột màu trắng. PTHH : t o 4Al (r) + 3O 2(k) →2Al 2 O 3(r) HS ? GV TN2: - Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ ( 7 : 4 ) về khối lượng, vào ống nghiệm. - Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Làm thí nghiệm theo nhóm Quan sát, giải thích hiện tượng Có thể hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng để thấy rõ sự khác nhau về tính II.Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.(8p) *Hiện tượng: + Trước thí nghiệm: - Bột sắt có màu trắng xám, bị nam châm hút - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt - Khi đun nóng hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn: Hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả GV HS GV ? HS GV chất của các chất tham gia và chất tạo thành Chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt. Viết phương trình phản ứng Nêu vấn đề: Có hai lọ không nhãn dựng hai kim loại riêng biệt là nhôm và sắt. Em hãy nêu cách nhận biết? Cách làm: Lấy một ít bột kim loại nhôm và sắt cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nhiều nhiệt + Sau thí nghiệm: - Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen, không có tính nhiễm từ (không bị nam châm hút) t o PTPƯ: Fe + S  FeS III. Nhận biết kim loại Al và Fe.(5p) HS ? ? HS ? HS GV HS ? Quan sát hiện tượng Nêu hiện tượng và giải thích Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Al có phản ứng với dung dịch NaOH, còn Fe không có phản ứng với dung dịch NaOH. Em hãy giải thích sự lựa chọn? Giải thích: Nhôm có thể tan trong các dd kiềm Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả theo mẫu ( SGK ) Báo cáo kết quả thí nghiệm Viết tường trình theo mẫu sẵn - Lấy một ít bột kim loại Al và Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2. - Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm 1 và 2 IV. Viết bản tường trình (20p) (Bài thu hoạch lấy điểm hệ số 1) STT Tên TN Dụng cụ - hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ 1 2 3. Củng cố, luyện tập : (3p) GV : Nhận xét thái độ , ý thức HS trong buổi thực hành, kết quả thực hành các nhóm GV : Hướng dẫn HS thu dọn, Hoá chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) -Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của kim loại,tính chất hoá học của ôxi, hiđrô ở lớp 8. - Xem trước bài tính chất chung của phi kim. . THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt 2. Kĩ năng : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, . làm bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ : - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Dụng c : Các. để thấy rỏ hơn về tính chất của 2 kim loại này, hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tính chất hoá học của nó 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV HS

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan