Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) pot

13 928 0
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm; Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. Áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII; Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2. Kĩ năng : - HS dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng; Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. 3. Thái độ : - HS có thế giới quan khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bảng tuần hoàn lớn, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử. 2. Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hoàn nhỏ. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Công nghiêp silicat là gì? Kể tên một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính?(10đ) TL: Khái niệm: CN Silicat gồm sản xuất đồ gốm sứ, thuỷ tinh, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của Si và các h.chất khác. (3đ) Một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính (1đ) Sản xuất đồ gốm sứ:Nguyên liệu: Đất sét, thạch anh, fenfat. (2đ) Sản xuất xi măng:Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát (2đ) Sản xuất thuỷ tinh:Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa.(2đ) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Hiện nay người ta đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học? (khoãng hơn 110 nguyên tố). Vậy 110 nguyên tố đó có mối quan hệ như thế nào, làm thế nào để sắp xếp chúng ở trong bảng tuần hoàn? Và bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào? Chúng có sự biến đổi về tính chất và ý nghĩa ra sao? Bài mới 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV GV ? Giới thiệu qua về lịch sử bảng HTTH do nhà bác học người Nga tìm ra. Y/c hs quan sát bảng HTTH và đọc thông tin trả lời câu hỏi: Các nguyên tố trong bảng được sắp I. Nguyên tắc sắp xếp các n.tố trong bảng TH(5p) HS GV GV ? HS ? HS ? HS xếp theo nguyên tắc nào? TL: Giới thiệu : Bảng tuần hoàn trên 100 nguyên tố và mỗi nguyên tố được sắp xếp vào một ô Treo ô nguyên tố phóng to. Quan sát ô ng.tố thứ 12 cho ta biết những gì? Nêu được: KHHH, số hiệu nguyên tử, tên ng.tố, NTK. Quan sát ô 11 cho ta biết điều gì? Trả lời thông tin về ô số 11 Các ô ng.tố có đặc điểm gì giống - Theo Menđêleep: Sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. - Hiện nay: Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: (30p) 1 Ô nguyên tố: ? HS GV ? GV ? HS nhau? TL : Số hiệu nguyên tử cho ta biết thông tin gì về nguyên tố? TL : Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trong SGK Chu kì là gì ? Nghiên cứu SGK , trao đổi thảo luận - Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, NTK. - Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e, trùng với số thứ tự của ngtố trong bảng. 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng GV GV ? HS ? HS GV Nhìn vào bảng tuần hoàn em cho biết có mấy chu kì ? Có 7 chu kì Giới thiệu có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3, là các chu kì nhỏ , các chu kì 4 , 5 , 6 , 7 là các chu kì lớn . Yêu cầu HS quan sát , tìm hiểu chu kì I và trả lời câu hỏi : Số lượng nguyên tố và tên các nguyên tố? Kết hợp quan sát sơ đồ nguyên tử hiddro , oxi , natri để nêu lên nhận xét : + Chi kì 1:2 nguyên tố : hiddro và heli ,có 1 lớp electron trong nguyên tử Từ H đến He điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào ? có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần . - Có 7 chu kì: + Chu kì 1,2,3  Nhỏ. + Chu kì 4,5,6,7  Lớn. HS GV GV ? HS GV Điện tích hạt nhân tăng từ H là 1+ đến He là 2+ Yêu cầu HS xét chu kì 2 có gì giống với chu kì 1 về sự biến thiên điện tích hạt nhân , về số lớp electron trong nguyên tử tứ Li đến Ne + Chu kì 2 : 8 nguyên tố Điện tích hạt nhân tăng từ Li đến Ne . Tiếp tục tìm hiểu chu kì 3 và nêu lên những thông tin về số lớp electron và sự biến đổi điện tích hạt nhân . + Chu kì 3 : 8 nguyên tố Có 3 lớp electron trong nguyên tử Điện tích hạt nhân tăng dần từ Na đến Ar . Qua quan sát các chu kì Em có nhận xét và kết luận gì về số ? GV ? HS GV GV đơn vị điện tích hạt nhân , số lớp electron của các nguyên tử trong chu kì ? Trong mỗi chu kì , điện tích hạt nhân tăng dần . Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron Quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm, mỗi nhóm có bao nhiêu cột? Yêu cầu HS quan sát nhóm I , nhóm VII của bẳng tuần hoàn , đồng thời xem sơ đồ cấu tạo nguyên tử Li , Na ( nhóm I ) và nguyên tử Cl , Br ( nhóm VII ) đẻ trả lời câu hỏi - Số thứ tự của chu kì = số lớp e. 3. Nhóm GV HS Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau ? Quan sát nhóm I , nhóm VII , thảo luận để trả lời câu hỏi : + Các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau . + Số thứ tự của nhóm bằng số elẻcton lớp ngoài cùng của nguyên tử . Sau khi HS trả lời GV chốt lại đặc điểm của nhóm Dựa vào thông tin trung về nhóm nguyên tố Yêu cầu các nhóm HS quan sát nhóm I và nhóm VII ,thảo luận rút ra nhận xét Quan sát nhóm I và nhóm VII rút ra nhận xét : - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó tính chất tương tự như nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . - Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử . GV + Nhóm I: các nguyên tử đều có 1 electron lớp ngoài cùng . Điện tích hạt nhân tăng đần từ Li đến Fr + Nhóm VII : các nguyên tử đều có 7 electron lớp ngoài cùng . Điện tích hạt nhân tăng dần từ F đến At . nhấn mạnh : + Nhóm I gồm các nguyên tố hoạt động hóa học mạnh . + Nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh . Giới thiệu thêm: Các nhóm I đến V có hoá trị chính là số thứ tự của nhóm. 3. Củng cố, luyện tập : (4p) [...]...- Làm bài tập 6 ( SGK tr1 01) - TL: Chiều tăng tính phi kim từ : As, P, N, O, F * Giải thích : As, P, N cùng có 5 electron ở lớp ngoài cùng, ở nhóm V Theo vị trí của 3 nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau : As, P, N N, O, F có cùng 2 lớp electron, cùng ở chu kì 2 Theo vị trí trong chu kì... electron, cùng ở chu kì 2 Theo vị trí trong chu kì và quy luật biến thiên tính chất kim loại, phi kim ta biết được tính phi kim tăng theo trật tự sau : N, O, F Do đó ta suy ra được kết quả trên 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Học bài và làm các bài tập còn lại SGK tr 101 . SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần. to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử. 2. Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hoàn nhỏ. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Công nghiêp silicat là gì? Kể tên. cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. 3. Thái độ : - HS có thế giới quan khoa học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Bảng tuần hoàn lớn,

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan