Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ pptx

8 2.1K 1
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ A/ Mục tiêu: - Y/c cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diển trước lớp.Thể hiện đúng t/c : say sưa, lôi cuốn , hát với sắc thái to nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo sự chỉ huy của Gv - Đọc đúng bài TĐN số 1. - Hiểu biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. B/ Chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số bài hát thiếu nhi phổ thơ: “Hạt gạo làng ta”,(thơ Trần Đăng Khoa và Trần Viết Bính). Đi học thơ Minh Chính và Bùi Đình Thảo, “Cho con” thơ Tuấn Dũng, nhạc Phạm Trọng Cầu. - Một vài bài thơ được phổ nhạc. C/ Tiến trình dạy-học HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS Thực hiện Nhắc nhở Chỉ huy Chỉ định Nhận xét Điều khiển I/ Ôn hát: Bóng dáng một ngôi trường - Gv trình bày hoàn chỉnh bài hát. - Cần lưu ý: Một vài chỗ trong bài hát cần tập kĩ để hát đúng là đảo phách, nốt ngân dài, dấu lặng. Đoạn b cần thể hiện đúng trọng âm các câu hát khi chúng thường thay đổi. - Theo gđ đàn đã ghi sẵn học sinh hát theo 3 tốc độ: chậm – hơi nhanh – vừa phải. - Gv chỉ định 1 nhóm học sinh thể hiện y/c các em thuộc bài, hát diễn cảm. Gv sửa những chỗ chưa đúng, hướng dẫn các em hát tốt hơn. - Những ưu, nhược điểm và nhắc lại sắc thái tình cảm của bài. - Cả lớp hát đoạn b. Gv hát lĩnh xứơng đoạn a. - Cả lớp hát đoạn b, mỗi tổ cử một bạn hát lĩnh xướng đoạn b. Theo dõi Ghi nhớ Thực hiện Trình bày Theo dõi Thực hiện Thực hiện Yêu cầu Hướng dẫn Sửa sai Chỉ định Nhận xét Hướng - Hs hát lại bài hát với tính chất vừa phải thể hiện sắc thái tình cảm. II/ Ôn tậpTĐN số 1 : Cây sáo - GVđệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN - Gõ tiết tấu bài “Cây sáo” - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN - Lớp chia làm 4 nhóm hát theo cách đối đáp, sau đó đổi lại -1/2 lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách ;1/2 lớp còn lại hát lời kết hợp gõ tiết tấu sau đó đổi lại. - Gv phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn hs sửa lại. - 2 hs thực hiện bài TĐN đọc và hát - Nêu ưu nhược điểm đánh giávà cho điểm. - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Theo dõi Gõ TT và đọc bài Thực hiện theo hướng dẫn Sửa sai theo hướng dẫn Theo dõi Nghe và dẫn Yêu cầu Ghi bài Điều khiển Phát vấn - Gv đàn gđ nốt cuối của mỗi câu , không theo thứ tự trong bài. Hs lắng nghe cho biết đó là câu mấy? Đọc và hát cả câu. - Cả lớp thực hiện lại bài đọc nhạc. III/ Âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Các em đã tìm hiểu phần Â.N.T.T “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ” ở nhà, hãy theo dõi SGK. ? Thế nào là ca khúc phổ thơ?(Kể cả bài hát người lớn và trẻ em). ? Nêu đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? (-g/đ và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo cho ý thơ, bài thơ bay bổng – Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị- Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơthay đổi ít về lời, bỏ bớt câu hoặc viết thêm ý mới cho phù hợp với đường nét g/đ mới) nhận biết Đọc bài Ghi bài Theo dõi trả lời Theo dõi Phát vấn và đưa ra ví dụ cụ thể Kết luận Giới thiệu ? Hãy nêu những cách phổ thơ khác nhau? - ở bài “Hạt gạo làng ta” đoạn a, T/g đã phổ nhạc “Hạt gạo làng ta – có vị phù sa Của sông kinh thầy – có hương sen thơm Trong hồ nước đầy – có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nay ” Lời hát: “Hạt gạo làng ta nay” Như vậy bài hát phổ nhạc dã giữ nguyên lời thơ cũ nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài “Dàn đồng ca mùa hạ” của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên : “Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màu xanh lá dầy Tiếng ve cơm trong veo đung đưa rặng tre biếc ” ví dụ và trả lời Nhận biết Theo dõi Kết luận Giới thiệu NS Lê Minh Châu đã phổ nhạc thành bài hát: “ Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm hoà bè cao Trong màn xanh lá dầy Tiếng ve ngân trong veo đung đưa rặng tre ngà ” Bài hát này đã thay đổi chút ít lời của bài thơ. - Bài thơ “Cho em” của nhà thơ Phong Thu như sau: “ Cho em những sơm mai Là bình minh hửng nắng Cho em vầng trăng sáng Là chị Hằng tươi xinh Ai cho em, em ơi! Những đêm tròn giấc ngủ Ai cho em đầy đủ Niềm vui và ước mơ Nhận biết Theo dõi Nhận xét Phát vấn Yêu cầu Cây cho trái cho hoa Sông cho tôm cho cá Ruộng đồng cho bông lúa Chim tặng lời reo ca ” - Lời bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân : “Cho ánh nắng ban mai Là những sớm bình minh Cho những đêm trăng đẹp Là chị Hằng tươi xinh Cây cho trái và cho hoa Sông cho tôm và cho cá đồng ruộng cho bông lúa Chim tặng lời reo ca ” NS đã lược bỏ 1 số câu để phù hợp với cấu trúc và đường nét của giai điệu. ? Em hãy kể tên những bài hát phổ thơ mà em biết? Nhận biết Trả lời Thực hiện - Mỗi tổ tìm cho mình 1 bài hát phổ thơ, cử 1 bạn bắt nhịp. D/ Củng cố: Gv yêu cầu Gv hỏi - Cả lớp hát bài “Bóng dáng một ngôi trường” đứng dậy nhún theo nhịp. ? Hãy nhắc lại: Có mấy cách phổ nhạc khác nhau? Thực hiện Trả lời E/ Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn - Về nhàđọc kỹ lại bài TĐN số 1, hát chuẩn về g/đ, sắc thái. - Sưu tầm 1 số bài hát phổ thơ - Tìm hiểu về cấu trúc và nội dung bài hát “Nụ Cười” Theo dõi và ghi nhớ . lại bài đọc nhạc. III/ Âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Các em đã tìm hiểu phần Â.N.T.T Ca khúc thiếu nhi phổ thơ ở nhà, hãy theo dõi SGK. ? Thế nào là ca khúc phổ thơ? (Kể. Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ A/ Mục tiêu: - Y/c cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và có thể đứng biểu diển trước lớp. Thể hiện đúng t/c : say sưa, lôi cuốn. thơ? (Kể cả bài hát người lớn và trẻ em). ? Nêu đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ? (-g/đ và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo cho ý thơ, bài thơ bay bổng – Lời ca có

Ngày đăng: 07/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan