KỸ THUẬT NUÔI TÔM BÁN THÂM CANH-THÂM CANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG doc

18 344 1
KỸ THUẬT NUÔI TÔM BÁN THÂM CANH-THÂM CANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi tr-ờng Hiện nay nghề nuôi tôm ở các nứơc Đông Nam tập trung nuôi theo 3 hệ thống: Hệ thống nuôi mở, hệ thống nuôi tuần hoàn khép kín và hệ thống nuôi ít thay n-ớc. Nuôi tôm thân thiện với môi tr-ờng ở hình thức BTC và TC chủ yếu nuôi theo 2 hệ thống: tuần hoàn khép kín và ít thay n-ớc. Về cơ bản, hệ thống ít thay n-ớc hoặc hệ thống khép kín không khác nhau, vì trại nuôi đều đ-ợc chia ra làm nhiều bộ phận, gồm ao chứa n-ớc, ao nuôi, ao lắng - Xử lý . Điểm khác biệt duy nhất là ở chỗ trong hệ thống ít thay n-ớc, một l-ợng nhỏ n-ớc thải đ-ợc thoát ra biển sau khi qua ao xử lý. Còn trong hệ thống khép kín, n-ớc thải trong quá trình nuôi đ-ợc tái sử dụng. Cả hai hệ thống này đều có -u điểm phòng ngừa dịch bệnh, loại bỏ hoặc giảm thiểu chất thải hữu cơ, các vi khuẩn có hại và các chất gây ô nhiễm từ nguồn n-ớc. Chúng cũng không gây tác hại đến môi tr-ờng, nhờ tác dụng của hệ thống ao chứa và ao lắng, nuôi kết hợp các đối t-ợng lọc sinh học, bộ phận thu gom chất thải. Hình 1: Hệ thống ao nuôi ít thay nứơc và nuôi tuần hoàn khép kín I. Cải tiến hệ thống nuôi tôm thân thiện với môi tr-ờng : Ngoài việc cải tiến hệ thống nuôi cho phù hợp với việc nuôi tôm BTC - TC thân thiện với môi tr-ờng, bên ngoài ao nuôi nên trồng lại rừng ngập mặn. Ao nuôi L -ới chắn Hộp lọc với máy bơm Đối t-ợng lọc n-ớc (hầu, vẹm, rong biển ) Đối t-ợng lọc sinh học (cá chua, cá đối , cá rô phi đơn tính) Bộ phận thu gôm chất thải Ao xử lý Nguồn n-ớc (Sông, cửa biển ) Bộ phận thu gôm chất thải Ao chứa Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Hình 2: Rừng ngập mặn phía ngoài hệ thống ao nuôi . Hệ thống ao nuôi đ-ợc cải tiến nh- sau : 1. Ao nuôi: Ao nuôi th-ờng chiếm khoảng 50 đến 75% diện tích vùng nuôi thâm canh. Hình dạng của ao nuôi khá đa dạng, nh-ng th-ờng gặp nhất là dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, diện tích khoảng 0,5 đến 1 ha .Kinh nghiệm ở các trại nuôi tôm ở Thái Lan và Philippin cho thấy nên thiết kế ao nhỏ để dễ quản lý: Ao nuôi 2500m 2 -10.000 m 2 , ao chứa 800 -2500m 2 (Tỷ lệ ao nuôi và ao chứa là 4:1). Bờ ao có thể là bờ đất, xi măng hoặc phủ bạt nhựa. Bờ ao, cửa cống, m-ơng dẫn n-ớc đ-ợc thiết kế và xây dựng sao cho mức n-ớc trong ao giữ ít nhất là 1 m, và tối -u nhất là 1,5 m. Hệ thống cống có thể làm bằng gỗ, xi măng hoặc ống nhựa PVC. 2. Ao chứa n-ớc với các đối t-ợng lọc sinh học và n-ớc xanh: Nguồn n-ớc vào đ-ợc l-u giữ tạm thời trong ao chứa ít nhất một tuần tr-ớc khi đ-ợc sử dụng ở ao nuôi. Có thể chia ao chứa thành 2 ao nhỏ hơn để có thể dùng luân phiên. Nhờ có ao chứa n-ớc, chúng ta có thể điều chỉnh pH và độ mặn của n-ớc cho phù hợp. Ao chứa n-ớc cũng giúp ngăn ngừa sự xâm nhập của giáp xác và các vật chủ mang mầm bệnh khác vào ao nuôi. Ngoài ra, n-ớc bơm vào ao nuôi còn phải qua hộp lọc để một lần nữa để ngăn chặn các loài có hại còn sót trong ao chứa. Ao chứa có thể thả các đối t-ợng nh- : cá rô phi, cá chua hoặc cá đối , những loài này sẽ lọc n-ớc, ổn định môi tr-ờng và tạo ra màu nứơc xanh đặc tr-ng của n-ớc chất l-ợng tốt. Mật độ thả tốt nhất từ 0,5 -1 con/m 2 hoặc theo sinh khối tĩnh t-ơng đ-ơng 1,5 - 2,5 tấn/ha. Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh hình 3: Ao chứa n-ớc . 3. Ao xử lý với hệ thống l-ới chắn và sinh vật lọc n-ớc: Ao xử lý có tác dụng giữ lại n-ớc thải từ ao nuôi, làm giảm thiểu các chất dinh d-ỡng hoà tan hoặc các hạt rắn lơ lửng trong n-ớc, tr-ớc khi tháo ra phía nguồn cấp. M-ơng thoát có diện tích lớn có thể coi là một dạng ao xử lý. Ao xử lý cũng cần có một cống điều tiết, đảm bảo cho n-ớc chỉ có thể thoát ra sau khi tất cả các chất thải rắn đ-ợc xử lý. hình 4: Ao xử lý n-ớc. Để xử lý n-ớc thải, một hệ thống màng chắn đ-ợc đặt trong ao này, có thể dùng tấm nhựa hoặc l-ới mắt nhỏ xếp đứng song song nh-ng so le nhau .Vì vậy, các chất thải rắn sẽ dần dần ng-ng đọng lại ở các màng tr-ớc khi n-ớc chảy vào hộp lọc. Để giảm l-ợng chất dinh d-ỡng hoà tan vào n-ớc thải, có thể thả các đối tựơng ăn lọc nh- hàu, vẹm hay rong câu và rong sụn vào ao xử lý. Ao chứa n-ớc Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Hình 5: L-ới chắn trong các m-ơng xử lý . Một hộp lọc với bơm ngầm có công suất 2 mã lực đ-ợc đặt ở vị trí cuối ao, để bơm n-ớc vào ao nuôi. Máy bơm có thể hoạt động 3 lần trong tuần, mỗi lần 6 đến 12 giờ, tuỳ thuộc vào điều kiện chất l-ợng n-ớc. Hình 6: Đối t-ợng lọc n-ớc hầu, rong biển và vẹm xanh 4. Bộ phận thu gom chất thải: a. Bộ phận thu gom chất thải trung tâm: Hình 7: Hệ thông thu gôm chất thải ở giữa ao nuôi: Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Làm bằng 2 lớp l-ới đ-ợc đặt ở giữa ao nuôi, có thể làm theo hình tròn hay vuông, l-ới có chiều cao 1,5 -2,0 m, Diện tích chiếm khoảng 5% diện tích ao nuôi. Dòng n-ớc đ-ợc luân chuyển nhờ tác động của cánh quạt n-ớc sẽ đẩy thức ăn d- thừa, phân tôm và các chất cặn khác vào khu vực này. Tấm l-ới sẽ ngăn không cho tôm vào phía trong l-ới. Lớp phía trong dùng l-ới mắt lớn (5 mm), còn phía ngoài dùng l-ới mắt nhỏ (1 mm), l-ới phía trên cách mặt n-ớc 50 cm và cố định l-ới bằng khung tre. L-ới ngoài có thể bỏ đi sau 60 ngày - khi tôm đã đủ lớn để không bị lọt vào phía trong. Đối t-ợng thả nuôi trong l-ới có thể là cá Rô phi, cá chua hoặc cá đối để ăn các chất thải tích tụ lại. b. Bộ phận thu gom chất thải góc: ở góc cũng có thể đăng l-ới để thu gom chất thải và thả cá nuôi nh- ở giữa ao. Hình 8: Hệ thống thu gôm chất thải ở góc ao nuôi: 5. Hệ thống điện: Cần có nguồn điện đủ để sử dụng điện thắp sáng, quạt n-ớc, máy bơm, máy thổi khí và các dụng cụ thiết yếu khác. Nói chung, một hệ thống điện 3 pha là phù hợp để dùng điện tiết kiệm. Máy phát điện dự trữ cũng cần có để duy trì hoạt động quạt n-ớc và máy bơm khi điện bị cắt. Hình 9: Máy phát điện Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh 6. Hệ thống sục khí: Trong ao nuôi tôm có hình vuông hoặc hình chữ nhật với diện tích từ 0,5 đến 1 ha, nên dùng quạt n-ớc cánh dài, để đảo đ-ợc n-ớc khắp ao. Khi đ-ợc lắp đặt đúng kỹ thuật, hoạt động của quạt n-ớc sẽ làm hình thành một dòng n-ớc chuyển động liên tục, đ-a bùn ra giữa ao, Tạo hành lan sạch xung quanh ao để tôm sống và bắt mồi . Một hệ thống quạt n-ớc với 10 đến 15 cánh quạt có thể hoạt động hiệu quả cần sử dụng một bộ điều tốc nối với động cơ điezel (8 mã lực) hoặc mô-tơ điện (1 mã lực). Hình 10: Máy đập n-ớc cánh dài Bộ sục khí đáy ( Super charge) có thể đ-ợc sử dụng thay cho quạt n-ớc ở ao nuôi thâm canh. Nó có chức năng tăng ôxy trong ao nuôi. Bộ sục khí này đ-ợc cấu tạo bởi các ống nhựa PVC (đ-ờng kính 1 cm) đ-ợc khoan thủng một hàng lỗ nhỏ, khoảng cách giữa các ống là 2-10 m. Các ống lại đ-ợc nối với nhau bằng máy thổi khí có công suất 2 mã lực. Hình 11: Các kiểu quạt n-ớc th-ờng dùng trong ao nuôi tôm ở Thái Lan. Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Hình 12; Hệ thống sục khí đáy với bộ phận thu gôm chất thải ở gi-ã ao nuôi. 7. Máy bơm n-ớc: Sử dụng khi không thể lấy đủ n-ớc vào ao chứa hay để bơm n-ớc từ ao xử lý vào ao nuôi Hình 13: Máy bơm n-ớc bằng điện và diesel 8. Hộp lọc: Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Hình 15: Cấu tạo chi tiết hộp lọc. Đ-ợc đặt vào ao chứa n-ớc hay ao xử lý, đây là một dụng cụ cải tiến từ l-ới và túi lọc. Hộp lọc rất dễ làm bằng các vật liệu sẵn có: gỗ thớ dày đ-ợc đục hai phía và d-ới đáy, đổ những lớp cát, sỏi vụn hoặc vỏ sò giã nhỏ vào trong. Sử dụng máy bơm để bơm n-ớc từ hộp lọc cung cấp cho ao nuôi. Hộp lọc sẽ loại ra những loài cá hoặc giáp xác có khả năng mang theo mầm bệnh cho tôm. Trong hệ thống tuần hoàn khép kín, một hộp lọc và hệ thống bơm độc lập khác đ-ợc lắp thêm vào ao xử lý, để bơm n-ớc đã qua xử lý vào ao nuôi. 9. Dụng cụ kiểm tra các yếu tố môi tr-ờng : Cần mua một số dụng cụ cơ bản nh- khúc xạ kế (đo độ mặn), nhiệt kế, đĩa secchi (đo độ trong), máy đo pH, máy đo ô xy hoà tan, để theo dõi và điều khiển chất l-ợng n-ớc cho phù hợp sự phát triểncủa tôm . Hình 15: Dụng cụ đo chất l-ợng n-ớc. II. Chuẩn bị ao: Thực hiện theo quy trình kỹ thuật sau : 1. Tháo cạn n-ớc. Nếu cần, đào m-ơng xung quanh hoặc giữa ao và dốc về phía cống thoát để n-ớc chảy ra dễ dàng. Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh Hình 16: M-ơng giữa ao nuôi . 2. Phơi khô cho đến khi đất đáy ao nứt chân chim để đẩy nhanh quá trình ô xy hoá, giải phóng khí độc và diệt các loài sinh vật có hại cho tôm. Hình 17 : Phơi khô đáy ao 3. Vét bùn đáy và mang ra xa ao, để đề phòng không chảy ng-ợc lại ao khi có m-a lớn. Hình 18 : Vét bùn từ đáy ao nuôi 4. Rửa đáy ao bằng cách lấy n-ớc vào đến độ sâu 30 cm, giữ trong 24 giờ rồi tháo ra. Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh 5. Bón vôi bột (CaCO 3 ) với l-ợng 2 tấn/ha hoặc vôi tôi (Ca(OH) 2 ) với tỷ lệ 0.5 - 1 tấn/ha đáy nâng pH đất 6. Cày xới đáy ao để trộn vôi với đất bề mặt để tăng khả năng ô xy hoá mùn bã hữu cơ ở đáy ao. 7. Nén đáy ao có thể bằng tay hay bằng máy. Một cách khác ít tốn sức hơn nh-ng đòi hỏi nhiều thời gian hơn, là lấy n-ớc vào đầy ao trong vòng một tuần sau đó tháo ra. áp suất do n-ớc tạo ra sẽ nén đất đáy xuống. 8. Lắp đặt l-ới đăng vào góc và giữa ao nuôi. 9. Làm giá thể bằng l-ới ni lông mắt nhỏ (0,5 cm) ngang qua ao, tăng diện tích bề mặt lên 35 - 50% và các sinh vật làm thức ăn tự nhiên của tôm bám vào phát triển. Đặt l-ới h-ớng về phía ống n-ớc xả ra ao xử lý, và cách đáy ao 25 cm. Hình 19 : Giá thể tạo thức ăn tự nhiên đ-ợc lắp đặt trong ao nuôi . III. Chuẩn bị n-ớc tr-ớc khi thả tôm: N-ớc trong ao chứa đ-ợc bơm vào ao nuôi và bón phân để giúp cho phù du sinh vật nở hoa trong điều kiện sục khí. Việc này cần làm ít nhất 3-5 ngày tr-ớc khi thả. Các b-ớc chuẩn bị n-ớc cho ao nuôi nh- sau : 1. Lắp đặt quạt n-ớc theo tỷ lệ 4 chiếc/ha, mỗi chiếc có ít nhất 4 cánh quạt, cách xa bờ 5 m và ở cự ly cách nhau 40 m. 2. Bơm hay tháo n-ớc từ ao chứa vào ao nuôi qua hợp lọc . 3. Khi đạt độ sâu 30 cm, tiến hành diệt tạp bằng bột hạt trà hoặc saponin với l-ợng 50 kg/ ha vào ngày nắng và 100 kg/ha vào ngày trời mù. Vớt động vật chết ra ngoài và cấp thêm n-ớc đạt tối thiểu là 1 m . 4. Bón phân gây màu n-ớc: Dùng phân bò và phân gà khô theo tỷ lệ 300 kg/ha kèm u-rê (45-0-0) ở mức 8 kg/ha. Bằng cách đặt các túi phân tr-ớc các máy quạt n-ớc, mỗi túi chứa khoảng 25 kg phân khô trộn với 2 kg u-rê. Sau 3-5 ngày màu n-ớc lên đẹp thì chuyển bao phân ra ngoài. [...]... ®Çu tiªn cho ¨n víi l-ỵng 1- 2 kg/10v¹n gièng, t kÝch cì gièng th¶ vµ ngn thøc ¨n tù nhiªn cã trong ao Trong nh÷ng ngµy tiÕp theo cho ¨n theo b¶ng sau : Bảng 2 : Bảng thức ăn dùng cho tháng đầu của tôm nuôi Ngày tuổi Lượng thức ăn -íc tỷ lệ sống tăng/ngày/10vạn (g) (%) 02-07 150 -250 100 08 -15 250 -350 80 16-22 350 -450 70 23 -30 500 60 Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định Tõ th¸ng nu«i thø 2 trë ®i... kiĨm tra giai cßn l¹i TÝnh trung b×nh sè t«m sèng ë 2 giai nµy ®Ĩ -íc tû lƯ sèng cho c¶ ao V Qu¶n lý thøc ¨n: Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định V× thøc ¨n chiÕm kho¶ng 40 ®Õn 50% chi phÝ s¶n xt th©m canh, do vËy cÇn qu¶n lý tèt vỊ thøc ¨n Nªn sư dơng c¸c lo¹i thøc ¨n chÊt l-ỵng tèt víi hµm l-ỵng ®¹m cao, cã ®é bỊn trong m«i tr-êng n-íc ®Ĩ t«m cã thĨ ¨n ®-ỵc Sè lÇn cho ¨n trong ngµy tõ 2-5 lÇn t thc . Bỡnh nh Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi tr-ờng Hiện nay nghề nuôi tôm ở các nứơc Đông Nam tập trung nuôi theo 3 hệ thống: Hệ thống nuôi mở, hệ thống nuôi tuần. thống nuôi tôm thân thiện với môi tr-ờng : Ngoài việc cải tiến hệ thống nuôi cho phù hợp với việc nuôi tôm BTC - TC thân thiện với môi tr-ờng, bên ngoài ao nuôi nên trồng lại rừng ngập mặn. Ao nuôi L -ới. nuôi mở, hệ thống nuôi tuần hoàn khép kín và hệ thống nuôi ít thay n-ớc. Nuôi tôm thân thiện với môi tr-ờng ở hình thức BTC và TC chủ yếu nuôi theo 2 hệ thống: tuần hoàn khép kín và ít thay n-ớc.

Ngày đăng: 07/08/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan