Giáo trình an toàn lao động hàng hải part 1 pdf

6 639 4
Giáo trình an toàn lao động hàng hải part 1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH Xà HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DUYÊN HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN AN TOÀN LAO ĐỘNG HÀNG HẢI PHẦN II PHẠM THANH QUANG HẢI PHÒNG THÁNG 3/2011 DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 2 Bi 1: an ninh, an toàn và quản lý nhân sự trên tàu I. Bảng phân công khi có báo động (Muster list): Con tàu là một phơng tiện nổi trên mặt nớc, hoạt động trong điều kiện nhiều rủi ro do chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài cũng nh bên trong con tàu. Hoạt động của con tàu là liên tục từ khi nó đợc xuất xởng, cho nên rủi ro cũng có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào vì vậy để đảm bảo thực thi một cách có hiệu qủa các hành động khẩn cấp trên tàu nh hoạt động cứu sinh, phòng cháy chữa cháy, bỏ tàu, chống thủng mỗi thuyền viên trên tàu phải nắm đợc nhiệm vụ của mình trong các hoạt động đó. Tuân thủ theo công ớc quốc tế về bảo vệ an toàn sinh mạng con ngời trên biển (SOLAS) bắt buộc trên các tàu phải thiết lập một bảng phân công nhiệm vụ khi có báo động (Muster list), theo điều 8 và điều 37 trong chơng III, phần B của công ớc thì bảng phân công phải đáp ứng một số yêu cầu sau: - Nhiệm vụ của mỗi thuyền viên và vị trí của họ trong mỗi loại báo động phải đợc nêu lên một cách rõ ràng. - Phải nêu càng chi tiết càng tốt hành động của thuyền viên đối với từng loại báo động, các thiết bị và dụng cụ mà họ phải mang theo để thực thi nhiệm vụ. - Quy định rõ ràng các tín hiệu cho mỗi loại báo động, loại thiết bị để phát các tín hiệu đó, kèm theo là cách thức phát lệnh của thuyền trởng trên hệ thống loa công cộng. - Ngôn ngữ sử dụng cho bảng phân công khi có báo động là ngôn ngữ thông dụng mà mọi ngời trên tàu đều có thể hiểu đợc. Nếu trên tàu gồm thuyền viên đa quốc gia thì tiếng Anh sẽ đợc dùng làm ngôn ngữ chính. - Đối với các tàu chở khách thì còn cần phải nêu cụ thể vị trí và trách nhiệm của hành khách đối vơí mỗi loại báo động. Phân công thuyền viên chịu trách nhiệm hớng dẫn hành khách ở mỗi khu vực cụ thể. Bảng phân công khi có báo động đợc thiết lập bởi thuyền trởng dựa trên tình hình cụ thể cuả tàu mình nh số lợng thuyền viên, loại tàu, loại hàng hoá thờng chở Khi có bất kỳ sự thay đổi nào, đặc biệt là về nhân sự thì bảng phân công phải đợc sửa đổi, cập nhật lại cho phù hợp, công việc này bắt buộc phải hoàn tất trớc khi tàu rời bến. Bảng phân công khi có báo động phải đợc dán ở các khu vực công cộng để mọi ngời đều có thể đọc đợc dễ dàng, bao gồm cả buồng chỉ huy, buồng máy và khu vực buồng ở của thuyền viên. Ngoài ra ở mỗi buồng ở của thuyền viên và hành khách cần trích lục phần vị trí và nhiệm vụ của thuyền viên hay hành khách đó đối với mỗi loại báo động, đặc biệt đối với 2 loại báo động quan trọng nhất là báo động cứu hoả và báo động bỏ tàu, đồng thời ghi rõ các tín hiệu báo động. Đi kèm với với bảng phân công khi có báo động là các bảng hớng dẫn về cách mặc phao áo cứu sinh, danh sách bố trí ngời lên xuồng cứu sinh trong trờng hợp bỏ tàu (Boarding list), sơ đồ bố trí các thiết bị và hệ thống phòng cháy chữa cháy, sơ đồ bố trí xuồng cứu sinh Sau đây là một ví dụ về bảng Muster list của tàu: M/V CENTURY STAR DVCOL – Navigation Department ATLĐHH 2 Phạm Thanh Quang 3 II. Thùc tËp b¸o ®éng vµ c«ng t¸c gi¸o dôc an toµn trªn tµu. 1. Thùc tËp b¸o ®éng trªn tµu. M/V. CENTURY STAR MUSTER LIST ABANDON SHIP STATION (interval – evrery month) Station Duties Rank Article to be carried General command 01 Master Important documents, Two-way radio telephone, Transceiver Boat sub-command, Recordings 03 2/Off EPIRB, Position fixing device, Binoculars, Two-way radio Telephone, Log-book Boat engine conductor 05 C/Eng Important documents, Transceiver Assist engine operation Closing bottom plug 08 3/Eng Eng. log-book, Torch lamps Prepare for lowering boat 09 BSN Lowering tools, Torch lamps 14 O/S (B) Bring emergency tool, hammer Assist BSN. Check & release davit’s stoppers 22 TRN (A) Assist as direct Prepare long painter Fwd. Release long painter Fwd 11 A/B (B) Line throwing appliance, Radar transponder Prepare long painter Fwd 19 WPR Emergency tools Prepare long painter Aft 15 D/C Blanket, drinking water No. 1 Life boat Prepare long painter Aft 20 C/cook First aid outfit, Provisions Station Duties Rank Articles to be carried Boat command 02 C/Off Two-way radio telephone, Transceiver, Important documents Sub-command, Recordings 04 3/Off Binoculars, Charts, Clock, Sextant, Transceiver Boat engine command 06 1/Eng Transceiver, Important documents. Torch lamps Boat engine operation Closing bottom plug 07 2/Eng Emergency tools Prepare for lowering boat 10 A/B (A) Radar transponders, Lowering tools, Torch lamps 18 Oil (B) Emergency tool, hammer Assist A/B (A).Check & release davit’s stoppers 23 TRN (B) 24 STUDENT Assist as direct Prepare long painter Fwd Release long painter Fwd 12 A/B (C) Hand flags, Sea knife Prepare long painter Aft 13 O/S (A) Emergency tools Prepare long painter Fwd 17 Oil (A) Blanket Prepare long painter Aft 16 FTR Emergency tools, drinking water No. 2 Life boat Assist as direct 21 M/MN First aid outfit, Provisions  Ordering signals: - - - - - -  When a Boat Station is ordered, each person shall assemble at the specified muster station, suitably dressed in thick clothes and a lifejacket and carrying specified equipment. The boat command shall check the number of persons and the details of articles carried, then report to the Master.  The master orders preparations be made for lowering the lifeboat etc. used, after he has ordered everybody to gather at the station or has confirmed everybody is present.  The operation for abandoning the ship shall not be started until the Master orders “Abandon the Ship! Lower the boat!”  Duties for a life raft shall be the same as for a lifeboat.  The Chief Officer shall be responsible for checking and maintaining life-saving appliances.  Second in Command : C/O DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 4 Theo điều 19 chơng III, phần B của SOLAS quy định việc làm quen với các trang thiết bị cứu sinh, thiết bị chữa cháy, cũng nh việc nắm đợc nhiệm vụ và vị trí của mình trong các trờng hợp báo động là bắt buộc đối với tất cả thuyền viên làm việc trên tàu, đặc biệt đối với các thuyền viên mới lên tàu làm việc. Để có thể thực hiện một cách hoàn hảo các nhiệm vụ nh đã đợc phân công trong bảng MUSTER LIST, theo từng khoảng thời gian đã đợc quy định trong SOLAS cũng nh quy định của cơ quan quản lý tàu, thuyền trởng phải cho tiến hành các đợt thực tập báo động trên tàu. Trong mỗi đợt thực tập thuyền viên phải đợc huấn luyện cách thức sử dụng các thiết bị cứu sinh hiện có trên tàu, kể cả các thiết bị bè cứu nạn và thuyền viên cũng phải đợc hớng dẫn cách sử dụng các thiết bị chữa cháy, việc thực tập này phải đợc tiến hành càng sớm càng tốt và không đợc chậm quá 2 tuần kể từ khi thuyền viên mới lên tàu làm việc. Đặc biệt khi số thuyền viên mới thay thế lớn hơn 25% tổng số thuyền viên của cả tàu thì thực tập huấn luyện chữa cháy và bỏ tàu phải đợc tiến hành trong vòng 24 tiếng sau khi tàu rời bến. Trong chơng III của SOLAS có quy định về thời gian thực tập đối với một số loại sự cố quan trọng nh cứu sinh, chữa cháy, chống thủng, thực tập nâng hạ xuồng cứu sinh, còn lại đối với các loại sự cố khác thì thờng là do công ty quản lý tàu và thuyền trởng bố trí. Sau đây là quy định về khoảng thời gian để tiến hành các loại báo động trên tàu của hầu hết các công ty vận tải biển Nhật bản và thế giới : Nhóm các loại thực tập báo động phải tiến hành hàng tháng gồm: 1. Báo động bỏ tàu- Abandon ship station 2. Báo động chữa cháy - Fire fighting station 3. Báo động cứu thủng - Flooding station 4. Bao ng an ninh - ISPS drill or security exercise Nhóm các loại thực tập báo động phải tiến hành ít nhất 3 tháng một lần gồm: 1. Hạ xuồng cứu sinh- Launch Lifeboat 2. Thực tập xuồng cứu nạn- Rescure boat. 3. Sự cố máy lái- Emergency Steering. Nhóm các loại thực tập báo động phải tiến hành ít nhất 6 tháng một lần gồm: 1. Sự cố ô nhiễm dầu-Oil polution prevention station. 2. Sự cố va chạm tàu- Collision station 3. Sự cố mắc cạn- Grounding station 4. Sự cố mất điện - Failure of main electric power (Black out) 5. Sự cố máy chính Main engine failure Cần nhớ rằng lịch thực tập báo động phải đợc thiết lập cho một thời gian dài, thờng là cho cả một năm. Trên tàu sẽ căn cứ vào lịch để tiến hành các đợt thực tập, tuy nhiên trong trờng hợp đặc biệt do điều kiện nào đó không thể tiến hành thực tập theo đúng lịch trình thì thuyền trởng sẽ quyết định thời gian thực tập phù hợp. DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 5 Nội dung của mỗi loại thực tập phải đợc thuyền viên nghiên cứu trớc và tiến hành một cách tự giác, thể hiện nh một tình huống sự cố có thật xẩy ra. Thuyền trởng và các sĩ quan phụ trách an toàn của các bộ phận phải kiểm tra từng thuyền viên về khả năng thực hiện nhiệm vụ của mình đã đợc phân công trong bảng MUSTER LIST, kiểm tra về tình trạng các trang thiết bị an toàn cá nhân và trang thiết bị an toàn sử dụng trong đợt thực tập, đồng thời cho tiến hành bảo dỡng các thiết bị ngay sau khi kết thúc báo động nhằm duy trì liên tục tính sắn sàng để sử dụng và tình trạng tốt của của chúng. Mọi hoạt động trong quá trình thực tập phải đợc ghi chép vào sổ nhật ký tàu và các biểu mẫu báo cáo khác của công ty chủ tàu quy định. H1.1 Thực tập cứu sinh trên tàu Trên thực tế có khá nhiều tổn thất và tai nạn xẩy ra trong quá trình tiến hành thực tập báo động. Trớc hết là tai nạn cho con ngời, do bản thân thuyền viên (và/hoặc hành khách nếu có) còn lúng túng, cha nắm chắc quy trình thực tập, cách thức sử dụng các trang thiết bị. Thứ hai là tổn thất cho trang thiết bị, do thuyền viên thiếu cẩn thận, thiếu kiến thức sử dụng hoặc do điều kiện thời tiết tác động. Do vậy để bảo đảm tuyệt đối an toàn trong quá trình thực tập sĩ quan an toàn phải kiểm tra, hớng dẫn kỹ càng cho từng cá nhân thuyền viên, đặc biệt là đối với thuyền viên mới và hành khách. Trong điều kiện thời tiết không thuận tiện có thể dời thời gian thực tập vào một thời điểm thích hợp và an toàn hơn. * Tớn hiu bỏo ng trờn tu: DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 6 - Tớn hiu bỏo ng phi c thụng bỏo bng chuụng in v h thng truyn thanh trờn tu. Hi chuụng ngn l hi chuụng in kộo di t 1 n 2 giõy. hi chuụng di l hi chuụng in kộo di t 4 n 6 giõy. gia hai hi chuụng cỏch nhau 2 n 4 giõy. - Tớn hiu bỏo ng bng chuụng in c quy nh nh sau: + Bỏo ng cu ha gm mt hi chuụng liờn tc kộo i 15 n 20 giõy, lp i lp li nhiu ln (- - - -). + Bỏo ng cu ngi ri xung bin gm ba hi chuụng di, lp i lp li 3 n 4 ln (- - - - - - - - -). + Bỏo ng cu thng gm 5 hi chuụng di, lp i lp li 2 n 3 ln (- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -). + Bỏo ng b tu gm 6 hi chuụng ngn v 1 hi chuụng di, lp i lp li nhiu ln ( - - -). + Lnh bỏo yờn bng 1 hi chuụng liờn tc kộo di 15 n 20 giõy (-). - Sau tớn hiu chuụng phi kốm theo thụng bỏo bng li. Trng hp bỏo ng cu ha, cu thng thỡ phi thụng bỏo rừ v trớ ni xy ra s c. Nu h thng chuụng in, h thng truyn thanh ca tu b hng hoc khụng cú thỡ cú th dựng bt k mt thit b no ú phỏt ra õm thanh tng t bỏo cỏo thuyn viờn v hnh khỏch bit. 2. An ninh và quản lý nhân sự trên tàu. Trong thời gian hành trình cũng nh khi nằm trong cảng để đảm bảo an ninh cho tàu thuyền viên cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây. a. Công tác canh phòng. Không cho phép bất kỳ ai lên tàu khi không đợc phép của thuyền trởng hoặc không có lý do chính đáng, bất kể là khi tàu đang hành trình hay đang nằm trong cảng. Phải lu ý theo dõi di biến động của các thuyền nhỏ và thuyền đánh cá lân cận để không cho phép bất kỳ một tàu thuyền khả nghi nào tiếp cận tàu mình, bất kể là khi tàu đang hành trình hay đang nằm trong cảng. Khi đang nằm trong cảng, các buồng trống, các kho và các khu vực mở phải đợc đóng lại và nếu có thể thì khoá lại, trừ các kho cần thiết cho hoạt động làm hàng và các khu vực cần thiết khác. Tuy nhiên cần lu ý là các kho thiết bị cứu sinh, phòng cháy chữa cháy và thiết bị an toàn cần dùng cho trờng hợp khẩn cấp thì không đợc khoá. Khi nằm trong cảng, Chỉ để một cầu thang lên xuống tàu để dễ dàng kiểm soát ngời lên xuống. Ban đêm khu vực cầu thang và vùng xung quanh phải đợc chiếu sáng đầy đủ, vừa đảm bảo an toàn vừa dễ dàng kiểm soát. Khi tàu nằm ở vùng neo, các biện pháp sau đây phải đợc thực hiện để phòng chống những kẻ đáng ngờ đột nhập lên tàu: - Cầu thang mạn phải đợc kéo cao hẳn lên khi không sử dụng. - Không để các dây dợ chìa ra ngoài mạn, kể cả các ống rồng chữa cháy. Mở van nớc rửa neo để nớc chảy liên tục qua lỗ nống neo. b. Khách lên tàu. . BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH Xà HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DUYÊN HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN AN TOÀN LAO ĐỘNG HÀNG HẢI PHẦN II PHẠM THANH QUANG HẢI PHÒNG THÁNG 3/2 011 . THÁNG 3/2 011 DVCOL Navigation Department ATLHH 2 Phm Thanh Quang 2 Bi 1: an ninh, an toàn và quản lý nhân sự trên tàu I. Bảng phân công khi có báo động (Muster list): Con tàu là. painter Fwd 11 A/B (B) Line throwing appliance, Radar transponder Prepare long painter Fwd 19 WPR Emergency tools Prepare long painter Aft 15 D/C Blanket, drinking water No. 1 Life boat

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

              • * Hu?n luy?n và th?c t?p:

              • GI?Y CH?NG NH?N QU?C T? V? AN NINH TÀU BI?N

              • GI?Y CH?NG NH?N QU?C T? V? AN NINH TÀU BI?N T?M TH?I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan