Giáo án Hình Học lớp 8: LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG pot

7 640 1
Giáo án Hình Học lớp 8: LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUY ỆN TẬP ĐỐI XỨNG A-MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ( một trục), về hình có trục đối xứng . - Rèn kĩ năng về hình đối xứng của một hình( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. - Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - GV: - Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. Vẽ trên bảng phụ( giấy trong) hình 62/ tr89, hình 61 tr88/ SGK. Phiếu học tập. - HS : Compa, thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: (8’) KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? ? Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Chữa bài 37/87 Hai HS lên bảng HĐ 2: (29’) LUYỆN TẬP Làm Bài 39/88. Bài 39/88: Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL. A B D C E d ? AD như thế nào với CD? Vì sao? ? Tính AD+BD ? ? AE như thế nào với CE? Vì sao? ? Tính AE+EB? ? So sánh BC với BE+CE? Dựa vào đâu? ? Suy ra điều gì? GT C đối xứng với A qua d; E  d KL AD+DB < AE+EB Chứng minh d là đường trung trực của AC (gt)  AD=CD (tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng). Có AD+DB=CD+DB=BC  E  d và d là đường trung trực của AC (gt)  AE=CE Có AE+EB=CE+EB  Xét  BCE: CB<CE+EB  Từ   AD+BD<AE+EB Làm phần b) - Giáo viên: Bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tổng các khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất. Nhiều bài toán thực tế dẫn đến bài toán dựng hình như thế. Giáo viên nêu ví dụ về bài toán. + Hai điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B là nhỏ nhất? + Hai công trường A và B ở cùng phía một con đường thẳng. Cần đặt trạm biến thế ở vị trí nào trên con b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB. HS theo dõi, liên hệ thực tế Học sinh quan sát SGK H61/88và trả lời câu hỏi. đường để tổng độ dài đường dây từ trạm biến thế đến A và đến B là nhỏ nhất? Làm Bài 41/88. Giáo viên treo bảng phụ. - Tại sao câu d) sai? Bài 40/88: Các biển ở hình 61a,b,d/88 có trục đối xứng. Bài 41/88: ? HS: Đọc đề bài. Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời  Nhận xét. a, b, c: đúng d: sai Vì một đoạn thẳng có 2 trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) HĐ 3: (8’) CỦNG CỐ ? Làm Bài 42/89. GV: hướng dẫn HS gấp giấy để cắt chữ D Bài 42/89: HS dùng kéo, gấp giấy và cắt chữ D theo  D D chỉ dẫn của GV. Các chữ cái có trục đối xứng: A,M,T,U,V,Y,B,C, D,Đ,E,K,H,I,O,X b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có 2 trục đối xứng vuông góc. D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 PHÚT ) - Ôn tập lý thuyết bài trục đối xứng. - Làm các bài tập từ 60 đến 71 tr 66, 67 SBT. - Đọc mục "Có thể em chưa biết". . LUY ỆN TẬP ĐỐI XỨNG A-MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng ( một trục), về hình có trục đối xứng . - Rèn kĩ năng về hình đối xứng của một hình( dạng hình. xứng của một hình( dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. - Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. B- CHUẨN BỊ CỦA GV. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? ? Hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Chữa bài 37/87 Hai HS lên bảng HĐ 2: (29’) LUYỆN TẬP Làm Bài 39/88.

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan