Giáo án Đại Số lớp 8: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ pot

6 1.5K 3
Giáo án Đại Số lớp 8: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, thước HS : Ôn lại quy tắc phép cộng ; Thước kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) GV: tính 3 3 ) 1 1 ) x x a x x A A b B B       Và rút ra nhận xét GV gọi nhận xét và cho điểm? HS: 3 3 ) 1 1 3 ( 3 ) 0 1 ( ) ) 0 x x a x x x x x A A A A b B B B                Nhận xét: Tổng 2 phân thức bằng 0 Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Ta nói phân thức 3 3 ) 1 1 x x a va x x    Là hai phân thức đối nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức đối. Cho ví dụ minh hoạ? Đưa ra các cách nói về phân thức đối nhau. Từ phân thức 0 A A B B    ta có thể kết luận điều gì? GV cả lớp làm ?2 HS : hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 VD: 5 5 3 3 x x va x x    HS theo dõi HS : kết luận A A A B B B      HS : TRả lời ?2. Phân thức đối của 1 x x  là 1 1 x x x x     + Nhận xét GV nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số A C va B D ? + Tương tự như phép trừ phân số nêu quy tắc phép trừ phân thức A B cho C D Kết quả của phép trừ được gọi hiệu của A C va B D áp dụng tính: 1 1 ( ) ( ) y x y x x y    HS : ( ) A C A C B D B D     HS nêu Quy tắc sgk TQ: ( ) A C A C B D B D     VD tính : 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 1 ( )             y x y x x y y x y x x y x y xy x y xy ?3 Tính 2 2 3 1 3 1 1 ( 1)( 1) ( 1) ( 3) ( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1) 1 ( 1)( 1) ( 1)( 1)                           x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x HS theo dõi đáp án và nhận xét HS trình bày ở phần ghi bảng GV: các nhóm làm ?3 + Cho biết kết quả của từng nhóm? + Đưa ra đáp án. yêu cầu các nhóm theo dõi từng bước của đáp án sau đó nhận xét nhóm khác. + Chốt lại phương pháp của ?3 GV: 3 em lên bảng trình bày lời giải của ?4 ?4 Tính 2 9 9 2 2( 9) 1 1 1 1 1 3 16 1                  x x x x x x x x x x x x HS theo dõi và ghi bài Chú ý sgk + Nhận xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chốt lại phương pháp giải sau đó đưa ra chú ý Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) GV: 1. Nhắc lại quy tắc của phép trừ phân thức? 2. Giải BT 28; 29a,d; BT 30b; 31a/49,50 sgk * Dùng qui tắc đổi dấu, điền phân thức thích hợp vào chỗ( ): - 2 x 2 1 5x     ; - 4x 1 5 x    IV. GIAO VIỆC VỀ NHÀ (2 PHÚT) - Học phân thức đối, quy tắc phép trừ các phân thức - BTVN: 28 đến 31 (phần còn lại)/49,50. * HD bài 31: Để chứng tỏ mỗi hiệu bằng một phân thức có tử bằng 1, ta đi qui đồng mẫu : a) 1 1 1 x x 1 x(x 1)      b) Làm tương tự . . PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn. ?2. Phân thức đối của 1 x x  là 1 1 x x x x     + Nhận xét GV nhắc lại quy tắc của phép trừ phân số A C va B D ? + Tương tự như phép trừ phân số nêu quy tắc phép trừ phân thức. đối. Cho ví dụ minh hoạ? Đưa ra các cách nói về phân thức đối nhau. Từ phân thức 0 A A B B    ta có thể kết luận điều gì? GV cả lớp làm ?2 HS : hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng

Ngày đăng: 07/08/2014, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan