Tổng quan về thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến tại Việt Nam

23 1.6K 4
Tổng quan về thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối của tiếp thị.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Thương mại điện tử (còn gọi thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commerce hay E-Business) quy trình mua bán ảo thơng qua việc truyền liệu máy tính sách phân phối tiếp thị Tại mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp người cung cấp khách hàng tiến hành thông qua Internet Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử đơn bó hẹp thương mại điện tử việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử, qua Internet mạng liên thông khác Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử, chuyển tiền điện tử hoạt động gửi/rút tiền thẻ tín dụng Các loại hình chủ yếu TMĐT Government Government G2G Business G2B Consumer G2C Business B2G B2B B2C Consumer C2G C2B C2C Các đặc trưng Thương mại điện tử Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham ba chủ thể Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thông tin phương tiện để trao đổi liệu, thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Các hình thức hoạt động chủ yếu Thương mại điện tử - Thư điện tử -Thanh toán điện tử -Trao đổi liệu điện tử -Truyền dung liệu - Bán lẻ hàng hóa hữu hình Tiếp thị trực tuyến, e-marketing 1.Định nghĩa (theo sách thưong mại điện tử, nhà xuất giao thong vận tải, Nguyễn Duy Quang Nguyễn Văn Khoa soạn) E-marketing hay marketing qua mạng hay gọi tiếp thị trực tuyến việc thực hoạt động quảng bá dựa công cụ trực tuyến email, internet, website Cửa hàng trực tuyến (Online shop) Trực tuyến tiếp xúc trực tiếp qua mạng nhằm tìm hiểu thơng tin, hình ảnh, giá cả,…, cần muốn quan tâm đến tìm hiểu Các bứơc để thiết lập hang trực tuyến: • Thiết kế giao diện web, home page (Design your store) • Đưa sản phẩm vào web ( add produce) • Thiết lập mối quan hệ toán (set up pay ment methods) • Thiết lập mối quan hệ việc giao hang (set up shiping) • Tính loại thuế việc mua bán hang (set up sales tax) Open for business Để cửa hàng trực tuyến hoạt động hiệu quả, cần phải thực tốt việc gì: •Quản lý lệnh mua hàng (manage orders) •Thực việc giao hàng ( ship orders) •Thực việc tốn (receive payments) •Thực chuơng trình tiếp thị (market your store) •Thực chuơng trình khuyến (promote your products) •Phân tích thống kê ( track site statistics) CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG VIỆC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CÀ PHÊ Công ty TNHH Một Thành Viên XNK 2-9 Daklak (Simexco Daklak) Địa chỉ: 23 Ngô Quyền Tp Buôn Ma Thuột Tỉnh Daklak, Việt Nam Tel: +84 500 3950787 Fax: +84 500 3950015 Email : info@simexcodl.com.vn Lĩnh vực kinh doanh •Kinh doanh, chế biến cà phê, nơng sản •Sản xuất kinh doanh cà phê bột, cà phê hòa tan •Kinh doanh du lịch, nhà hàng khách sạn •Cung ứng xuất lao động •Dịch vụ cho thuê kho, dịch vụ đóng hàng, vận chuyển •Kinh doanh vật tư tiêu dùng •Đầu tư xây dựng , kinh doanh sở hạ tầng •Trồng rừng, cao su - Chăm sóc, khai thác mủ cao su - Khai thác gỗ •Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, thủy lợi - Kinh doanh bất động sản THÀNH TÍCH XUẤT KHẨU 2002 – 2007 Year 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Kim ngạch (US$ '000) 32,50 51,00 64,20 67,50 128,00 152,60 Cà phê (Tấn) 73.500 73.800 93.600 73.000 99.000 94.000 Tiêu (Tấn) 250 1.400 2.553 4.200 4.000 2.000 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ II Tình hình thực tế Việt Nam xuất cà phê Bộ NN&PTNT cho biết, tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất gần 330.000 cà phê với kim ngạch khoảng 466 triệu USD Sản lượng xuất giảm tới 24,04% giảm 28,28% giá trị kim ngạch so với kỳ năm 2009 Sản lượng xuất giảm tới 24,04% giảm 28,28% giá trị kim ngạch so với kỳ năm 2009  Công ty xuất cà phê 2/9 tỉnh Dak Lak, phòng giao dịch dường sôi từ 5h30 chiều Thông tin giá cà phê giới vừa gửi về, định mua bán bắt đầu đưa Hàng trăm, chí hàng ngàn cú điện thoại gọi tới khách hàng thông báo định bán người ta thấy giá hợp lý Một sàn giao dịch điện tử thiết lập để người bán người mua thỏa thuận giá ký hợp đồng Cà phê chuyển giao thời điểm mà hai bên thống tương lai Vào thời điểm đó, giá cà phê có cao hay thấp giá thỏa thuận hợp đồng giữ nguyên giá trị Cho nên, bên mua bên bán tính tốn lỗ lãi vừa định Trong mua bán vậy, cà phê ảo lợi nhuận lại thực Hình thức mua bán mẻ thực chất là: ký hợp đồng mạng bán cà phê qua điện thoại Thông thường, phiên giao dịch kết thúc vào nửa đêm Sau ngày làm việc vậy, bảng, biểu đồ giá cà phê xây dựng để nhà sản xuất cà phê dự đốn giá tương lai XUẤT KHẨU NĂM 2008 Xuất cà phê Việt Nam năm 2008 đạt 2,2 tỉ USD với khối lượng xuất triệu tấn, giảm 18,6% lượng tăng 7,2% trị giá Một số biện pháp phát triển ngành cà phê Việt Nam là: •Xây dựng quy hoạch tổng thể cho ngành cà phê đầu tư sở hạ tầng giai đoạn (sân phơi, công nghệ) theo hướng gắn với vùng nguyên liệu, người nông dân *Từ có định hướng đầu tư từ nhiều nguồn lực huy động (trung ương, địa phương, doanh nghiệp, người sản xuất) •Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam: xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động khuyến khích người nơng dân, doanh nghiệp sản xuất, xuất áp dụng TCVN 4193-2005 •Mở rộng chủng loại mặt hàng cà phê, sản xuất cà phê chất lượng cao, cà phê hữu cơ, cà phê đặc biệt, hảo hạng    Những khó khăn ngành cà phê Một kịch gia tăng đột biến giá cà phê thị trường giới năm 2010 khó xảy - Ảnh: Reuters Viễn cảnh năm khởi sắc trở lại cà phê Việt Nam dường không sáng sủa Theo thống kê Tổng cục Hải quan, năm 2009 Việt Nam xuất tổng cộng khoảng 1,163 triệu cà phê (chủ yếu cà phê robusta) sang 97 quốc gia, đạt kim ngạch 1,705 tỉ Đô la Mỹ, tăng 2,6% lượng lại giảm tới 21,3% giá trị so với kỳ năm 2008 Trong đó, xuất cà phê tới 10 thị trường lớn (trừ Bỉ Hà Lan) có mức sụt giảm kim ngạch mạnh (từ 5-45%) so với kỳ năm 2008 Năm 2010, dự báo ngành cà phê Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với khó khăn   Cà phê Việt Nam nhìn lại hướng tới Năm 2008 cà phê Việt Nam xuất tới gần 100 quốc gia vùng lãnh thổ với khối lượng 1.059.056 đạt kim ngạch xuất 2.111.187.051 USD Đây năm xuất cao khối lượng giá trị Các thị trường lớn vốn thị trường quen thuộc Thị trường lớn Đức với khối lượng 136.023 Sau Mỹ với 106.393 Nước thị trường đứng đầu Đức, Mỹ, Bỉ, Ý, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc, UK, Thụy Sỹ Pháp Tổng khối lượng nhập 10 nước 601.678 chiếm thị phần 56,78% Giá trị đạt 1.304.772.375 USD chiếm tỷ trọng 61,80% Nếu tính 20 nước hàng đầu tổng khối lượng 768.361 chiếm thị phần 75,52% giá trị đạt 1.609.916.049 USD chiếm tỷ trọng 76,25% Để đạt kết trên, có đóng góp cuả 168 doanh nghiệp, có 23 doanh nghiệp thuộc Tổng cơng ty lớn 14 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Lợi ích  Hoạt động trực tuyến: TMĐT động lực kích thích phát triển ngành cơng gnhệ thơng tin ngành cơng nghiệp liên quan.TMĐT cịn tạo mơi trường làm việc mua sắm, giao dịch… từ xa nên góp phần làm giảm việc lại, ô nhiễm, tai nạn…  Nâng cao mức sống: nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá, dẫn đến khả mua sắm khách hàng cao hơn, góp phần nâng cao mức sống cho người  Lợi ích cho nước nghèo: nước nghèo tiếp cận tốt sản phẩm, dịch vụ…  Dịch vụ công cung cấp thuận tiện hơn: TMĐT phát triển tất yếu dịch vụ công y tế, giáo dục phát triển theo Hạn chế kỹ thuật •Chưa có tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, an tồn độ tin cậy •Tốc độ đường truyền internet chưa đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, TMĐT •Các cơng cụ xây dựng phần mềm giai đoạn phát triển •Khó khăn kết hợp phần mềm TMĐT với phần mềm ứng dụng sở liệu truyền thống •Cần có máy chủ TMĐT đặc biệt, địi hỏi them chi phí đầu tư •Chi phí truy cập internet cịn cao •Thực đơn đặt hàng giao dịch B2B đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn • • • • • • • Hạn chế thương mại An ninh riêng tư hai cản trở tâm lý người tham gia TMĐT Thiếu lòng tin người bán người mua TMĐT không gặp trực tiếp, cần có thời gian để tạo tin môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp Nhiều vấn đề luật, sách, thuếu chưa làm rõ Một số sách chưa thực hỗ trợ, tạo điều kiện để TMĐT phát trriển Các phươg pháp đánh giá hiệu TMĐT cịn chưa đầy đủ hồn thiện Cần thời gian để chuyển đổi thói quen tiêu dùng mua sắm khách hàng thực qua ảo Số lượng người tham gai chưa đủ lớn để đạt lợi quy mơ( hịa vốn có lãi) Số lượng gian lận ngày tăng đặc thù TMĐT Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn sau sụp đỗ hàng loạt công ty dot.com     KIẾN NGHỊ Để thúc đẩy thương mại điện tử phải thay đổi tâm lý tiêu dùng, mà yếu tố số đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ bán hàng doanh nghiệp, đồng thời, Nhà nước cần sớm có chứng từ điện tử để đảm bảo tính minh bạch kinh doanh qua thương mại điện tử Để toán trực tuyến phát triển, trước hết cần hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, hệ thống ngân hàng tích hợp kết nối đầy đủ; công ty cung cấp dịch vụ phải hoàn thiện dịch vụ với chất lượng cao để doanh nghiệp có nhu cầu tích hợp tốn trực tuyến dễ dàng tiếp cận Một nguyên nhân khơng phần quan trọng doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức lợi ích thương mại điện tử, từ có kế hoạch ứng dụng cho thật phù hợp với đặc điểm sản phẩm văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, khó khăn đầu ra, chi phí sản xuất tăng cao phải cắt giảm nhân lực nên việc ứng dụng đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử giải pháp, nhu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp Vì thế, nhà sản xuất, doanh nghiệp nên coi bán hàng, giao dịch thương mại qua mạng mảng phân phối doanh nghiệp Qua hình thức kinh doanh trực tuyến doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng hay mở rộng mối làm ăn, hợp tác với đối tác nước ngoài, đồng thời tiết giảm nhiều chi phí như: th mặt bằng, nhân cơng chi phí khác Nhà nước cần tạo điều kiện trang bị thêm kiến thức, mỡ rộng thị trường, thu hút nguồn tiêu thụ cho người nông dân THE END ... để trao đổi liệu, thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Các hình thức hoạt động chủ yếu Thương mại điện tử - Thư điện tử -Thanh toán điện tử -Trao đổi liệu điện tử -Truyền dung liệu...Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử đơn bó hẹp thương mại điện tử việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử, qua Internet mạng liên thông khác Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa... niệm biên giới quốc gia Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham ba chủ thể Đối với thương mại truyền thống mạng

Ngày đăng: 21/03/2013, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan