Nghiên cứu màu xương gốm thô

87 251 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu màu xương gốm thô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu màu xương gốm thô

[...]... có khả năng phân biệt màu sắc 2.5.2Bản chất của màu sắc: Màu sắc bao gồm: - Sắc thái màu (đơn màu) : là các màu đặc trưng như xanh, đỏ, tím, vàng… - Tông màu: chỉ sư biến đổi trong phạm vi một đơn màu, thí dụ, xanh gồm: lục (lá cây non hay màu nõn chuối), xanh ngàn (lá cây già)… - Cường độ màu: là khả năng phát màu hay sự thuần khiết của đơn màu Lý thuyết chất màu chỉ ra rằng màu sắc mà mắt ta phân... Maghemite spinel Màu nâu Fe3O4 Maghemite spinel Màu đen 2.8 PHƯƠNG PHÁP SO MÀU Phương pháp so màu thể hiện màu về số lượng gắn với ba đặc trưng khách quan của màu: tông màu, độ chói, độ thuần khiết Cơ sở của phương pháp so màu là cơ chế ba thành phần màu tức là mỗi màu là tổng hợp của ba kích thích màu cơ bản thể hiện bằng ba số đo (toạ độ màu) Các đặc trưng của màu liên hệ với nhau qua tộ độ màu Trong phương... công nghệ gốm sứ còn sử dụng một số nguyên liệu khác như: đá vôi (CaCO3), đôlômit (CaCO3.MgCO3), các loại hợp chất chứa BaO, TiO2, ZrO2, Al2O3… Khi sản xuất chất màu và men màu thường dùng các oxít mang màu như Cr2O3, CoO, MnO2… và các dung dòch muối có màu như MnCl2, Co(NO3)2, NiCl2… hay một số kim loại quý như Au, Pt, Ag… 3.7 SẢN PHẨM GỐM THÔ 3.7.1Các sản phẩm gốm thô: Gốm thô còn gọi là gốm xây dựng,... của màu A trong hệ tọa độ màu cũng như tái tạo màu A bằng cách kết hợp ba màu cơ bản Có nhiều hệ tọa độ màu sử dụng với những ưu điểm và nhược điểm riêng Để xác đònh độ chênh màu (sự khác biệt giữa màu của mẫumàu chuẩn), người ta thiết lập “không gian màu tuyệt đối” dựa trên độ sáng, độ màu và độ bão hoà Các màu được biểu diễn trong không gian ba chiều, khoảng cách giữa 2 màu trong không gian tương... - Màu lục (green): λG = 546 nm, độ chói BG = 3135 nit - Màu xanh tím (blue): λB = 435,8 nm, độ chói BB = 41 nit Tọa độ màu: là số lượng ba màu cơ bản mà khi hỗn hợp chúng sẽ phục chế được màu cần xem xét trong hệ thống màu nhất đònh Một màu A có tọa độ màu (r,g,b) sẽ được biểu diễn như sau: A=r.R+g.G+b.B đây chính là phương trình màu của A Từ phương trình màu này có thể xác đònh được vò trí của màu. .. pháp này, để xác đònh toạ độ màu cần những thiết bò phức tạp là so màu kế Phương pháp này cho phép thể hiện màu của bất kỳ bức xạ nào không phụ thuộc vào nguồn gốc Hơn nữa, theo phương pháp này màu được tính toán chính xác và có thể dựa vào những số liệu này để tái tạo màu trên thực tế Những nguyên lý của phép so màu: Trong phương pháp so màu, người ta chọn bộ màu cơ bản là: - Màu đỏ (red): λR = 700 nm,... dụng (chum, vại…) và vật liệu chòu axit 3.7. 2Màu gốm thô: Đồ gốm truyền thống được xem như các sản phẩm đất nung, xươngmàu sẫm Tên fajans xuất phát từ thành phố Faenza (Ytalia), từ thế kỷ XVI nổi tiếng với sản phẩm từ đất sét có lẫn cát (hoặc đá vôi), xương xốp tương đối trắng hoặc có màu đồng đều, men trắng chứa chì Malorka cũng là tên một sản phẩm gốm nung hai lần nổi tiếng nhập cảng từ Malorka... thấy được cho ta một màu đơn sắc nh sáng trắng là tổ hợp của bảy màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bước sóng Màu của chất được chúng ta thu nhận là màu phụ với màu mà chất đã hấp thu 2.5.3Mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng bò hấp thu và màu sắc của vật thể: Bước sóng của vạch hấp thu (µm) Năng lượng (KJ/mol) Màu của ánh sáng hấp thu Màu của vật thể 400 –... đổi màu của chất 2.6.3Trang thái oxi hóa của các ion kim loại trong hợp chất màu vô cơ: Màu của đa số các hợp chất vô cơ được quyết đònh bởi trạng thái oxi hóa của các ion trong hợp chất Mỗi mức oxi hóa có thể ứng với một màu riêng và một tính chất riêng Các ion Mn2+ không có màu trong dung dòch nước, mức oxi hóa Mn 4+ tương ứng với tinh thể MnO2 màu đen, trong khi đó Mn 6+ trong thành phần MnO2- có màu. .. Vanadi ở mức oxi hóa V1- có màu xám, V3+ có màu đen, V5+ có màu vàng cam Tóm lại, đối với các chất màu vô cơ thì các yếu tố sau đây có ý nghóa quyết đònh với sự xuất hiện màu - Trong phân tử, các mức năng lượng electron phải gần nhau và có quỹ đạo trống - Trong phân tử phải có sự phân cực mạnh, tức là có mặt anion hoặc cation có khả năng phân cực lớn 2.7 MÀU CỦA CÁC HP CHẤT SẮT Màu của các ion sắt được 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 13:58

Hình ảnh liên quan

Sở dĩ vật chất hấp thụ ánh sáng có chọn lọc là do cấu trúc hình học của bản thân nó quyết định tức là do các dạng liên kết hóa học của các vật chất,  các nguyên tố quyết định. - Nghiên cứu màu xương gốm thô

d.

ĩ vật chất hấp thụ ánh sáng có chọn lọc là do cấu trúc hình học của bản thân nó quyết định tức là do các dạng liên kết hóa học của các vật chất, các nguyên tố quyết định Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.1: Đường cong phân tích nhiệt DTA - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 2.1.

Đường cong phân tích nhiệt DTA Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.2: Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 9000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.2.

Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 9000C Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.1: Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 9000 - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.1.

Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 9000 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.3: Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 3g MnO2 ở nhiệt độ 9000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.3.

Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 3g MnO2 ở nhiệt độ 9000C Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.7: Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11500C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.7.

Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11500C Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.10: Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.10.

Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 12000C Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.12: Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 3g MnO2 ở nhiệt độ 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.12.

Đồ thị độ hút nước - khối lượng riêng thể tích – khối lượng riêng biểu kiến phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 3g MnO2 ở nhiệt độ 12000C Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7: mật độ thực của mẩu chứa 1 -3g MnO2 ở chế độ nung 11000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Bảng 4.7.

mật độ thực của mẩu chứa 1 -3g MnO2 ở chế độ nung 11000C Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.8: mật độ thực của mẩu chứa 1 -3g MnO2 ở chế độ nung 11500C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Bảng 4.8.

mật độ thực của mẩu chứa 1 -3g MnO2 ở chế độ nung 11500C Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.9: mật độ thực của mẩu chứa 1 -3g MnO2 ở chế độ nung 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Bảng 4.9.

mật độ thực của mẩu chứa 1 -3g MnO2 ở chế độ nung 12000C Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.16: Đồ thị mật độ thực phụ thuộc hàm lượng sắt oxít ở nhiệt độ 12000C 4.8.1.3Sự thay đổi độ co của mẫu ở các chế độ nung khác nhau: - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.16.

Đồ thị mật độ thực phụ thuộc hàm lượng sắt oxít ở nhiệt độ 12000C 4.8.1.3Sự thay đổi độ co của mẫu ở các chế độ nung khác nhau: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.17: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 9000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.17.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 9000C Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.18: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 9000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.18.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 9000C Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4.20: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.20.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11000C Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.22: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 3g MnO2 ở nhiệt độ 11000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.22.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 3g MnO2 ở nhiệt độ 11000C Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 4.23: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11500 - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.23.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11500 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.26: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.26.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 12000C Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.27: Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.27.

Đồ thị độ co sấy – độ co nung – độ co toàn phần phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 12000C Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4.29: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 9000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.29.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 9000C Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 4.33: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 11000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.33.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 11000C Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.32: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.32.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11000C Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4.36: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 11500C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.36.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 11500C Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.35: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11500C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.35.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 11500C Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.38: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.38.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 1g MnO2 ở nhiệt độ 12000C Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 4.39: Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 12000C - Nghiên cứu màu xương gốm thô

Hình 4.39.

Đồ thị màu sắc – độ chói phụ thuộc hàm lượng sắt oxít với 2g MnO2 ở nhiệt độ 12000C Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan