Bồi dưỡng thường xuyên chất lượng giáo dục năm 2015

82 1.7K 2
Bồi dưỡng thường xuyên chất lượng giáo dục năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 2 CẤP TIỂU HỌC Năm học 2014 - 2015 Tháng 8/2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Báo cáo viên: Nguyễn Hoàng Nam Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Lâm Lợi – Hạ Hòa - PT A. Yêu cầu của nội dung 2 trong BDTX: Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học” Quy định về nội dung 2 trong BDTX thuộc về Khối kiến thức bắt buộc: “Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 2): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục tiểu học của địa phương, thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục địa phương; phối hợp với các dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án”. (Trích điểm b, mục 1, phần III của thông tư 32/2011-TTBGD&ĐT)  Đối với Tỉnh Phú Thọ: trong năm học 2014 – 2015 đã ban hành cuốn Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên Nội dung 2 gồm 3 chuyên đề: ◦ Chuyên đề 1: Khái quát về giáo dục tỉnh Phú Thọ; ◦ Chuyên đề 2: Dạy học Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục; ◦ Chuyên đề 3: Một số kỹ thuật dạy học tích cực theo mô hình trường học mới Việt Nam. B. Nội dung các chuyên đề: Chuyên đề 1: Khái quát về giáo dục tỉnh Phú Thọ 1. Quy mô trường, lớp; chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; kết quả học tập rèn luyện của học sinh và các hoạt động giáo dục. Biểu số 1: XẾP LOẠI GIÁO DỤC NĂM HỌC 2013-2014 (Không tính các trường VNEN) STT Phòng GD&ĐT Số trường tiểu học Số lớp tiểu học Số học sinh (Ngoài VNEN) Loại giỏi Loại Khá Loại Trung bình Loại Yếu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Cẩm Khê 34 412 9055 2499 27,6 3648 40,29 2854 31,52 54 0,6 2 Đoan Hùng 30 342 7997 2542 31,79 3015 37,7 2308 28,86 132 1,65 3 Hạ Hòa 34 297 6637 1998 30,1 2731 41,15 1848 27,84 60 0,9 4 Lâm Thao 17 267 6674 2862 42,88 2346 35,15 1437 21,53 29 0,43 5 Phù Ninh 20 290 5789 1697 29,31 2040 35,24 1880 32,48 172 2,97 6 Phú Thọ 12 173 5034 2598 51,61 1574 31,27 839 16,67 23 0,46 7 Tam Nông 20 266 5048 1417 28,07 1873 37,1 1679 33,26 79 1,56 8 Tân Sơn 19 366 5851 1156 19,76 2431 41,55 2179 37,24 85 1,45 9 Thanh Ba 28 314 7162 2183 30,48 2822 39,4 2082 29,07 75 1,05 10 Thanh Sơn 27 553 9222 1959 21,24 3762 40,79 3381 36,66 120 1,3 11 Thanh Thủy 18 278 5680 1564 27,54 2302 40,53 1718 30,25 96 1,69 12 Việt Trì 28 513 15811 9818 62,1 4090 25,87 1792 11,33 111 0,7 13 Yên Lập 19 330 6394 2197 34,36 2570 40,19 1590 24,87 37 0,58 Tổng 306 4401 96354 34490 35,8 35204 36,54 25587 26,56 1073 1,11 STT Phòng GD&ĐT Số học sinh trường VNEN Môn Toán Môn Tiếng Việt Hoàn thành Chưa hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Cẩm Khê 576 574 99,65 2 0,35 574 49,13 2 0,35 2 Đoan Hùng 361 359 99,45 2 0,55 357 48,46 4 1,11 3 Hạ Hòa 642 642 100 642 46,57 4 Lâm Thao 793 793 100 793 46,41 5 Phù Ninh 1628 1618 99,39 10 0,61 1620 49,69 8 0,49 6 Phú Thọ 608 608 100 608 46,71 7 Tam Nông 569 565 99,3 4 0,7 563 48,13 6 1,05 8 Tân Sơn 519 517 99,61 2 0,39 517 48,36 2 0,39 9 Thanh Ba 167 165 98,8 2 1,2 165 49,09 2 1,2 10 Thanh Sơn 559 557 99,64 2 0,36 557 46,86 2 0,36 11 Thanh Thủy 467 453 97 14 3 452 45,35 15 3,21 12 Việt Trì 549 547 99,64 2 0,36 547 48,99 2 0,36 13 Yên Lập 537 534 99,44 3 0,56 534 46,82 3 0,56 Tổng 7975 7932 99,46 43 0,54 7929 47,89 46 0,58 Biểu số 2: XẾP LOẠI HỌC LỰC MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT HỌC SINH CÁC TRƯỜNG VNEN NĂM HỌC 2013-2014 Các trường thuộc Dự án Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) thực hiện đánh giá thí điểm riêng. STT Phòng GD&ĐT Số học sinh trường VNEN Số học sinh được khen thưởng Học sinh Xuất sắc Học sinh Tiên tiến Tổng Lớp ghép Tổng Lớp ghép Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Cẩm Khê 576 587 408 69,51 179 40,2 2 Đoan Hùng 361 501 264 52,69 237 49,6 3 Hạ Hòa 642 256 129 50,39 127 30,5 4 Lâm Thao 793 1528 1276 83,51 252 24,6 5 Phù Ninh 1628 737 556 75,44 181 16 6 Phú Thọ 608 488 334 68,44 154 47,3 7 Tam Nông 569 432 168 38,89 264 38,5 8 Tân Sơn 519 421 186 44,18 4 2,7 235 59,2 15 6,98 9 Thanh Ba 167 460 283 61,52 177 40,9 10 Thanh Sơn 559 363 144 38,74 200 55,8 11 Thanh Thủy 467 137 81 59,12 56 62,6 12 Việt Trì 549 318 119 37,42 199 30,1 13 Yên Lập 537 505 302 59,80 203 61,1 Tổng 7975 6733 4250 63.12 4 0,06 2464 36.6 15 0.22 Biểu số 3: TỔNG HỢP KHEN THƯỞNG HỌC SINH CÁC TRƯỜNG VNEN Phòng GD&ĐT Kết quả xếp loại giáo viên Ghi chú (TSGV) Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Việt Trì 589 81,24 134 18,48 2 0,28 0 0,00 725 Phú Thọ 169 74,45 58 25,55 0 0,00 0 0,00 227 Phù Ninh 336 79,62 86 20,38 0 0,00 0 0,00 422 Lâm Thao 316 88,52 39 10,92 2 0,56 0 0,00 357 Thanh Ba 204 45,43 216 48,11 29 6,46 0 0,00 449 Hạ Hoà 190 44,81 228 53,77 6 1,42 0 0,00 424 Đoan Hùng 360 80,72 85 19,06 1 0,22 0 0,00 446 Tam Nông 278 77,44 81 22,56 0 0,00 0 0,00 359 Thanh Thuỷ 239 65,12 124 33,79 4 1,09 0 0,00 367 Cẩm Khê 207 33,6 390 63,31 19 3,09 0 0,00 616 Thanh Sơn 483 61,84 283 36,24 14 1,79 1 0,13 781 Tân Sơn 151 29,78 280 55,23 76 14,99 0 0,00 507 Yên Lập 319 68,45 141 30,26 5 1,07 1 0,22 466 Tổng cộng 3841 62,5 2145 34,9 158 2,57 2 0,03 6146 Biểu số 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014 Đồng chí suy nghĩ gì với kết quả đánh giá xếp loại trên? STT Phòng GD&ĐT Tổng số Hiệu trưởng Loại XS Loại Khá Loại TB Loại kém Ghi chú SL % SL % SL % SL % 1 Việt Trì 27 18 66.7 9 33.3 0 0.0 0 0.0 2 Phù Ninh 20 16 80.0 4 20.0 0 0.0 0 0.0 3 Lâm Thao 16 16 100.0 0 0.0 0 0.0 0 0.0 4 Thanh Ba 28 4 14.3 23 82.1 1 3.6 0 0.0 5 Hạ Hoà 31 19 61.3 12 38.7 0 0.0 0 0.0 6 Tam Nông 20 11 55.0 6 30.0 3 15.0 0 0.0 7 Thanh Thuỷ 18 11 61.1 7 38.9 0 0.0 0 0.0 8 Cẩm Khê 34 22 64.7 11 32.4 1 2.9 0 0.0 9 Tân Sơn 17 15 88.2 1 5.9 1 5.9 0 0.0 10 Thanh Sơn 26 19 73.1 7 26.9 0 0.0 0 0.0 11 Yên Lập 18 10 55.6 7 38.9 1 5.5 0 0.0 12 TX Phú Thọ 11 7 63.6 4 36.4 0 0.0 0 0.0 13 Đoan Hùng 30 28 93.3 2 6.7 0 0.0 0 0.0 Tổng cộng: 296 196 66.2 93 31.4 7 2.4 0 0.0 Biểu số 5: XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Đồng chí suy nghĩ gì với kết quả đánh giá xếp loại trên? [...]... chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo là khuyến khích các tỉnh dạy họcTiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục nhằm nâng cao chất lượng Tiếng Việt Việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục là giải pháp cho học sinh có đủ vốn Tiếng Việt để học lớp 2 Với tỉnh Phú Thọ năm học 2013-2014 trên địa bàn tỉnh đã triển khai dạy học Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục tại 11/13 phòng giáo dục và đào tạo,... tâm Công nghệ giáo dục đã triển khai có hiệu quả ở 43 tỉnh, thành trên toàn quốc, ở cả vùng phát triển và vùng có nhiểu học sinh dân tộc thiểu số Đến năm 2000, do Luật Giáo dục quy định thống nhất một Chương trình, một bộ sách giáo khoa nên việc dạy học Tiếng Việt 1 theo chương trình của Trung tâm Công nghệ giáo dục không được thực hiện nữa Năm học 2006-2007, Trung tâm Công nghệ giáo dục thực hiện... - Công nghệ giáo dục; tiếp tục triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những nơi có đủ điều kiện; Duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày Chuyên đề 2 DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 1 – CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 1 Những vấn đề chung về dạy học Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục Từ năm 1995, việc... việc làm trong giờ dạy và tích hợp ở các môn học, qua các hoạt động giáo dục 3 Những nội dung chuyên môn, nghiệp vụ về dạy học Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục 3.1 Công nghệ giáo dục (CGD) ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ Một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản của Giáo sư Tiến sĩ khoa học Hồ Ngọc Đại: CGD là một cách làm giáo dục CGD là một cách làm giáo dục có công nghệ CGD được diễn giải bằng một hệ thống khái niệm khoa... bàn giao chất lượng học sinh - Tập trung chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy lồng ghép trong các môn học và các hoạt động giáo dục cũng như thông qua việc phối hợp với gia đình và cộng đồng, tăng cường thực hiện các biện pháp kỷ luật tích cực đối với học sinh, hạn chế làm tổn thương học sinh 2.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học Phú Thọ Một số hoạt động giáo dục là kết... Thọ tham gia đạt 11 giải nhất cá nhân; đoàn Phú Thọ đạt giải nhất; Phòng Giáo dục Tiểu học được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục an toàn giao thông cấp tiểu học năm học 2013 - 2014 c Tổ chức Hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cho học sinh tiểu học : Trong năm học, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Tỉnh Đoàn tổ chức Hội thi “Chúng em kể chuyện... trường chuẩn Quốc gia; - Công tác củng cố và duy trì chất lượng thư viện theo hướng thân thiện, công tác bổ sung và sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học, tự làm đồ dùng dạy học; - Hướng dẫn về hồ sơ sổ sách đối với nhà trường và giáo viên, hướng dẫn công tác bồi dưỡng giáo viên; hướng dẫn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; - Chỉ đạo các đơn vị giáo dục tập trung thực hiện có hiệu quả công tác đổi mới... trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học Cán bộ quản lí cần có hiểu biết cơ bản về quan điểm, tư tưởng, nội dung, phương pháp dạy học, ưu điểm cũng như hạn chế của tài liệu Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục Giáo viên phải thực hiện đúng, đủ quy trình trong sách thiết kế Dạy Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục vẫn thực hiện theo định hướng chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc... dạy Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục ở vùng khó khăn năm học đầu thực hiện nên chọn lớp đơn; lớp ở nơi không quá khó khăn; học sinh đi học chuyên cần Chọn giáo viên có năng lực, trách nhiệm, tâm huyết dạy Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục để làm nòng cốt chuyên môn cho trường ở những năm tiếp theo Cần cân nhắc lựa chọn giáo viên cao tuổi đã dạy lớp 1 nhiều năm chương trình hiện hành Hiệu trưởng,... kiến đề xuất Từ đó rút kinh nghiệm công tác quản lí, chỉ đạo cho năm học tiếp theo Gửi báo cáo cho phòng giáo dục và đào tạo 2.3 Giáo viên Tham gia tập huấn, đọc kĩ Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục, đọc kĩ phần “Tổ chức và kiểm soát tiết học” ở phần đầu của sách “Thiết kế Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục , tự học để nâng cao kiến thức về ngữ âm, luật chính tả Thực . 6674 28 62 42, 88 23 46 35,15 1437 21 ,53 29 0,43 5 Phù Ninh 20 29 0 5789 1697 29 ,31 20 40 35 ,24 1880 32, 48 1 72 2,97 6 Phú Thọ 12 173 5034 25 98 51,61 1574 31 ,27 839 16,67 23 0,46 7 Tam Nông 20 26 6 5048. 1417 28 ,07 1873 37,1 1679 33 ,26 79 1,56 8 Tân Sơn 19 366 5851 1156 19,76 24 31 41,55 21 79 37 ,24 85 1,45 9 Thanh Ba 28 314 71 62 2183 30,48 28 22 39,4 20 82 29,07 75 1,05 10 Thanh Sơn 27 553 922 2 1959. 34 4 12 9055 24 99 27 ,6 3648 40 ,29 28 54 31, 52 54 0,6 2 Đoan Hùng 30 3 42 7997 25 42 31,79 3015 37,7 23 08 28 ,86 1 32 1,65 3 Hạ Hòa 34 29 7 6637 1998 30,1 27 31 41,15 1848 27 ,84 60 0,9 4 Lâm Thao 17 26 7

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Chuyên đề 1: Khái quát về giáo dục tỉnh Phú Thọ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan