Giáo án Công Dân lớp 8: LIÊM KHIẾT potx

5 1.7K 1
Giáo án Công Dân lớp 8: LIÊM KHIẾT potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LIÊM KHIẾT 1.Kiến thức  HS hiểu thế nào là liêm khiết.  Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết.  Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2.Kĩ năng  HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. 3.Thái độ  Đồng tình, ủng hộ học tập gương liêm khiết.  Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:Tranh thể hiện tính liêm khiết , máy chiếu. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai. IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi:- Thế nào là lẽ phải? Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải? -> Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi; không chấp nhận và không làm điều sai trái. Biểu hiện:Chấp hành nội quy;lắng nghe ý kiến bạn;phê phán việc làm sai… - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? Tìm những biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải? -> -Giúp ứng xử phù hợp. -Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. -Thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển. Biểu hiện:Làm trái quy định;vi phạm nội quy… 3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học GV có thể đưa tình huống cho HS giải quyết hoặc chơi trò đóng vai-> dẫn vào bài học. GV chuyển ý vào phần 1. HS đọc phần đặt vấn đề SGK. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: I.Đặt vấn đề. Nhóm 1,2: Em có suy nghĩ gìvề cáchxử sự của Ma-ri Quy-ri,Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên ? Nhóm 3,4:Theo em, những cách xử sự đó có điều gì chung? Vì sao? Nhóm 5,6:Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp không? Vì sao? HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV nhận xét, chốt ý. Chuyển ý. GV: Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: -Em hiểu thế nào là đạo II.Nội dung bài học. 1. Thế nào là liêm khiết? Là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch,không hám danh,hám lợi,không bận tâmvề những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. 2. Ý nghĩa. đức trong sáng? -Lối sống như thế nào là thể hiện được chuẩn mực đạo đức đó? -Ý nghĩa và tác dụng của liêm khiết trong cuộc sống? HS trả lời GV chốt lại nội dung. Chuyển ý HS làm bài tập 1, 2 SGK/8 HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài, các em khác nhận xét, bổ xung. GV nhận xét, đưa ra đáp án -Làm con người thanh thản -Nhận được sự tin cậy, quý trọng -Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. III.Bài tập. Bài 1:Không liêm khiết:b,d,e. Bài 2:Tán thành:b,d. Không tán thành:a,c. 4. Củng cố và luyện tập: Tổ chức trò chơi kể chuyện tiếp sức:Mỗi HS viết 1 câu cho đến khi câu chuyện hoàn chỉnh. Lớp nhận xét,rút ra bài học bản thân. GV kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà  Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK/8. -Làm bài tập còn lại SGK/8.  Bài mới: Chuần bị bài 3:Tôn trọng người khác. -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/9. -Xem nội dung bài học và bài tập SGK/9,10. Chú ý tình huống sắm vai và trò chơi nhanh tay nhanh mắt. . tính liêm khiết. 3.Thái độ  Đồng tình, ủng hộ học tập gương liêm khiết.  Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. II.Chuẩn bị. 1 .Giáo viên:Tranh thể hiện tính liêm khiết. LIÊM KHIẾT 1.Kiến thức  HS hiểu thế nào là liêm khiết.  Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết.  Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2.Kĩ năng  HS. đáp án -Làm con người thanh thản -Nhận được sự tin cậy, quý trọng -Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. III.Bài tập. Bài 1:Không liêm khiết: b,d,e. Bài 2:Tán thành:b,d.

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan