Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. pot

9 16.1K 7
Giáo án Lịch Sử lớp 8: Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu: - CM công nghiệp: nội dung, hệ quả. - Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. 2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ/TG. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật, sản xuất. 3/ Kỹ năng: - Khai thác nội dung + sử dụng kênh hình trong SGK. - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận; nhận định, liên hệ thực tế. II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: - Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK. - Đọc và sử dụng bản đồ trong SGK. - Sưu tầm một số tư liệu tham khảo (trích SGV/32); hình ảnh: cỗ máy cổ truyền. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ: cc bài 2 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: CMCN khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước TB khác. Đồng thời tiếp tục thành công ở nhiều nước với những hình thức khác nhau; đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi thế giới. b/ Bài mới:  Hoạt động 1: ______________________________________________  CMCN ở Anh  CMCN ở Pháp – Đức.  H ệ quả của CM CN. I/ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP: - GV nhắc lại CM đã thành công ở Anh và đưa nước Anh đi lên CNTB. GCTS cầm quyền cần phát triển sx  sử dụng máy móc. Máy móc đã sử dụng trong sx thời trung đại, song còn thô sơ (như cần trục nhỏ, máy bơm hút nước ở mỏ, ống bế dùng sức nén không khí, động cơ chạy bằng sức gió…) - Máy móc lúc đó mới thay thế phần nào LĐ chân tay, cần cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh sx, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn. - Ngành dệt là ngành sx chủ yếu của Anh, nên máy móc được phát minh và cải tiến sớm.  Tại sao CMCN Anh lại bắt đầu từ ngành dệt (ít vốn, lời nhiều, thu hồi vốn nhanh) 1/ CMCN ở Anh: - Từ những năm 60 của TK XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sx đầu tiên ở Anh, trước hết là ngành dệt:  Em hãy cho biết: cách sx và tăng năng suất khác nhau ntn? Việc kéo sợi đã thay đổi ntn?  GV gợi ý: ở hình 12: nhiều PN kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua. Máy kéo sợi Gien-ni (hình 13) so với chiếc máy cổ truyền (hs xem hình)  hs sẽ nhận thấy: từ chỗ 1 người kéo sợi với một cọc sợi đã tăng lên 16 cọc sợi  làm năng suất tăng lên nhiều lần (lúc đầu tăng 8 lần, sau đó tăng hơn)  sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni  1769: Ac-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.  hệ quả? g/q được nạn “đói sợi”… - HS thảo luận: theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi? … dẫn đến tình trạng “thừa sợi”  yêu cầu? Phải có máy móc tiên tiến hơn  áp dụng phương pháp cải tiến máy móc - GV nói thêm: sợi kéo ra nhiều đòi hỏi phải cải tiến máy dệt (năng suất tăng 40 lần của thợ dệt trước đó) (về sau máy dệt cũng chạy bằng sức nước). (20 năm trước đó, 1 người thợ Nga I.I.Pôn-du-nốp đã chế ra máy hơi nước nhưng ko được sử dụng)  1785: Et-mơn-các-rai chế tạo máy dệt đầu tiên.  1784: Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước. - GV  máy móc được sử dụng ở nhiều ngành khác, nhất là GTVT  Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong ngành GTVT? (nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, hành khách tăng) - GTVT: + Tàu thủy. + Xe lửa + đường sắt.  HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/19  Vì sao vào giữa TK 19, Anh đẩy mạnh sx gang thép và than đá? - GV hướng dẫn hs quan sát h.15/SGK rồi tường thuật (SGV/29)  Kết quả của CMCN Anh? (hs dựa vào SGK trả lời)  CMCN là gì? (bước phát triển của sx TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh  lan ra các nước. Nó thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sx và hình thành 2 GC: TS và VS) * KẾT QUẢ CỦA CMCN Ở ANH: - CMCN làm cho sx phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào. - Anh từ 1 nước NN  nước CN phát triển nhất thế giới (công - Từ 1760 – 1840 ở Anh diễn ra quá trình chuyển biến: từ sx nhỏ TC  sx lớn bằng máy móc: CMCN hay CNH việc sản xuất (h.16/SGK) - CNH diễn ra ở Anh sớm hơn từ 60 – 100 năm và trở nên phổ biến ở các nước TBCN. xưởng của thế giới) - GV tường thuật dựa theo SGK, chú ý các điểm:  Vì sao CMCN Pháp bắt đầu muộn? Nhưng lại phát triển nhanh chóng hơn? (nhờ đẩy mạnh sx gang, sắt, sử dụng nhiều máy hơi nước).  Sự phát triển của CMCN Pháp thể hiện ở những mặt nào? (hs đọc SGK/21: dẫn chứng số liệu) 2/ CMCN ở Pháp, Đức: a/ Pháp: - CMCN Pháp bắt đầu muộn (1830). - 1830-1850: các ngành sx tăng lên nhiều.  hoàn thành CMCN, kinh tế phát triển đứng thứ 2 sau Anh. - GV tường thuật:  Vì sao CMCN Đức bắt đầu muộn hơn nhưng lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất? (do tiếp nhận thành tựu KHKT ở Anh)  Sự phát triển CMCN ở Đức biểu hiện ở những mặt nào? (SGK đoạn chữ nhỏ/21; NN: sử dụng máy móc, phân hóa học) b/ Đức: - CMCN diễn ra từ những năm 40 của TK XIX. - 1850 – 1860: Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và đạt được nhiều kết quả. 3/ Hệ quả của CMCN: - GV trình bày - GV hướng dẫn hs quan sát hình 17 + 18 SGK/22 và nêu những biến đổi ở Anh sau khi hoàn thành CMCN? (Thảo luận nhóm) - Kết luận bằng bảng thống kê sau: Nước Anh giữa TK 18 Nước Anh - Làm thay đổi bộ mặt của các nước TB: nửa đầu TK 19 - Chỉ có một số trung tâm sx thủ công. - Xuất hiện vùng CN mới bao trùm hầu hết nước Anh. - Xuất hiện các trung tâm khai thác than đá. - Có 4 thành phố trên 50.000 dân - Có 14 thành phố trên 50.000 dân. - Chưa có đường sắt - Có mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng, KCN.  sxCN/TBCN phát triển nhanh chóng, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh  Nhiều Khu CN lớn, thành phố mọc lên.  Thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm (Lực Lượng LĐ tăng) - Về mặt XH có thay đổi gì? - Về mặt XH: + Hình thành 2 giai cấp cơ bản  2 giai cấp có >< với nhau không thể điều hòa. (đọc SGK/22 đoạn chữ nhỏ, dẫn chứng sự >< đó)  Giai cấp tư sản.  Giai cấp vô sản. 4/ Củng cố: - Quá trình diễn ra CMCN ở Anh? Kết quả? - Hệ quả của CMCN? 5/ Dăn dò: - Học thuộc bài. - Làm BTLS – xem trước phần II. II/ CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI: 1/ Cuộc CMTS thế kỉ XIX; - HS đọc SGK/23 “sang TK19… TS mới” - Sang thế kỉ 19: phong trào DTDC ở Châu Âu, Châu Mỹ ngày càng nâng cao. - HS quan sát hình 19 SGK/23 - Do tác động của CT giành ĐL  GV giới thiệu: KV này nguyên là thuộc địa của TBN + BĐN, lần lượt giành độc lập và lập các quốc gia TS mới. - Nhóm thảo luận: dựa vào lược đồ h.19  lập bảng thống kê các quốc gia TS ở KV Mỹ La tinh theo thứ tự niên đại thành lập: (Hai-ti: 1804, E- cu-a-đo:1809, Achentina:1810 Paragoay 1811-1818: Chilê Vênêxuêla 1819: Côlômbia. 1821: Goatêmala, Exanvađo, Hôn- đu-rat, Nicaragoa, Cô-xta-ri-ca, Mêhicô, Pêru. 1822: Brazin, 1825: Bôlivia, 1828: Urugoay) và CMTS Pháp cuối TK 18  các thuộc địa TBN, BĐN ở Mỹ La tinh nổi dậy đấu tranh.  ra đời 1 loạt quốc gia TS mới. - Cho hs quan sát hình 20  rút ra nhận xét:  KQ:lật đổ triều Buốc-Bông. - Ở châu Âu, tháng 7/1830, PT CMTS nổ ra ở Pháp  Bỉ, Đức, Italia, BaLan, HyLạp. - HS xác định vị trí các nước. - GV trình bày về KN 2/1848 ở Paris (h.21)  diễn tả cuộc đàn áp đẫn máu của quân đội chống quần chúng KN trong CM 2/1848 ở Paris. - HS đọc SGK/24-25 (hoặc GV trình bày) “Trong những năm… Châu Âu”.  lan ra nhiều nước. - GV trình bày về cuộc đấu tranh thống nhất nước Italia.  Nước Italia bị chia cắt ntn và hình thức thống nhất?  Ở Italia: quần chúng nổi lên đấu tranh  Gt h.22, cảnh đoàn quân Garibanđi tiến vào Pa-lec-mô ngày * Italia: - 1859 -1870: dưới sự lãnh đạo của Ca-vua  vương quốc Italia thống nhất. (Garibanđi) 27/5/1870 được nhân dân reo mừng đón chào. - GV tường thuật;  gt h.23: lễ tuyên bố thống nhất Đức 1/1871 diễn ra tại Vec-xai (Pháp) vì Đức đã chiếm một phần nước Pháp. * Đức: - 1864 – 1871: dưới sự lãnh đạo của quý tộc quân phiệt Phổ (Bi- Marx)  đã thống nhất nước Đức (bằng 1 cuộc chiến tranh). - GV tường thuật:  Vì sao Nga hoàng tiến hành cải cách GP nông nô? * Nga: - 1858 – 1860: cuộc bạo động của nông nô diễn ra dồn dập  2/1861 Nga hoàng ban bố “sắc lệnh Giải phóng nông nô”.  Kết quả?  mở đường cho nước Nga chuyển nhanh sang CNTB - GV hướng dẫn:  Vì sao nói các cuộc đu tranh thống nhất ở Italia, Đức, cải cách nông nô Nga đều là cuộc CMTS? (mở đường cho CNTB phát triển) (hoặc ? các cuộc CMTS này đưa đến những kết quả gì?)  Kết luận: qua các cuộc CM đã học, từ Cm Hà Lan  cải cách nông nô Nga  CMTS diễn ra dưới nhiều hình thức, song, nguyên nhân sâu xa và mục đích cơ bản đều giống nhau, đó là sự mở đường cho CNTB phát triển - HS làm BT : lập niên biểu các cuộc CMTS ở Châu Âu trong những năm 60 của TK19. STT TÊN NƯỚC THỜI GIAN KẾT QUẢ 1 Pháp, Bỉ, Đức, BaLan, HyLạp, Italia 7/1830 Lật đổ nền thống trị của triều Buốc – Bông  thành lập quốc gia tư sản 2 Italia 1859-1870 Thống nhất đất nước 3 Đức 1864 – 1871 Thống nhất đất nước 4 Nga 1858 – 1860 Thực hiện cải cách nông nô * KQ chung:  mở đường cho CNTB phát triển. 2/ Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á-Phi:  Vì sao CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước TB đi xâm chiếm thuộc địa?  Hs trả lời - Trong thời kì CMCN, kinh tế TBCN ở Anh + Pháp phát triển mạnh làm tăng nhu cầu tranh giành thị trường, đẩy mạnh việc xâm lược: - HS đọc SGK/26+27 đoạn chữ nhỏ  Dùng lược đồ thế giới đánh dấu nhung nước bị TD/ tây xâm lược (yêu cầu các nhóm làm việc. + Châu Á: An Độ, trung Quốc, Đông Nam Á. + Châu Phi: Kếp ở Nam Phi (Anh), angiêri (Pháp)  cuối TK 19, các nước TB phương Tây đã chia nhau xâm chiếm và thống trị các nước ở Á- Phi-Mỹ La tinh.  SƠ KẾT BÀI HỌC: - CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu Mỹ, đánh đổ CĐPK và xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. - Cuộc CMCN khởi đầu ở Anh, lan rộng ra nhiều nước TB, làm cho sx TBCN phát triển, do máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời, cuộc CMCN cũng dẫn đến việc phân chia XHTB thành 2 GC cơ bản đối lập: TS + VS. - CNTB phát triển do nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa, bọn TD đã tăng cường xâm chiếm các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh làm thuộc địa, gây nhiều tội ác với nhân dân các nước này. 4/ Củng cố: - Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK 19, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? - Dùng lược đồ TG (trống) tô màu, ghi tên các nước bị chiếm, phía dưới ghi tên nước thực dân. 5/ Dặn dò: - Học thuộc bài – làm BTLS. - Xem trước bài mới. . Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu: - CM công nghiệp: nội dung, hệ quả. - Sự xác lập CNTB trên. trị các nước ở Á- Phi-Mỹ La tinh.  SƠ KẾT BÀI HỌC: - CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu Mỹ, đánh đổ CĐPK và xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. - Cuộc CMCN khởi đầu ở Anh, lan rộng. Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. 2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ/TG. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành

Ngày đăng: 07/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan