Giáo trình luật lao động về thời gian làm việc Th.s. Diệp Thành Nguyên - 9 doc

21 499 1
Giáo trình luật lao động về thời gian làm việc Th.s. Diệp Thành Nguyên - 9 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Luật Lao động Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài qui định thống mức phí kiểm tra sức khoẻ cho người lao động làm việc nước ngoài, đạo sở y tế tổ chức kiểm tra sức khoẻ chịu trách nhiệm kết kiểm tra sức khoẻ cho người lao động Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh Xã hội xây dựng kế hoạch XKLĐ hàng năm năm Bộ Thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền sách tạo điều kiện để người lao động doanh nghiệp XKLĐ thực quyền qui định khoản 10 điều 18 nghị định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn việc ký quỹ hoạt động xuất lao động theo qui định Bộ Văn hố – Thơng tin phối hợp với quan liên quan định hướng đạo quan thơng tin đại chúng việc thơng tin, tun truyền phục vụ chiến lược XKLĐ Đảng Nhà nước, xử lý kịp thời nghiêm minh trường hợp đưa tin thiếu khách quan, thiếu xác làm ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao thực nội dung qui định xuất lao động c) Mặt trận TQVN, Tổng Liên đoàn LĐVN, Hội Liên hiệp PNVN, Đoàn Thanh niên CSHCM, Hội Cựu chiến binh VN, Hội nông dân VN, Liên minh HTX VN doanh nghiệp thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN UBND cấp tỉnh có doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi có trách nhiệm: Thực quản lý hoạt động XKLĐ doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Chỉ đạo doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý, thực quyền nghĩa vụ theo qui định bảo đảm tạo điều kiện cho người lao động làm việc nước thực quyền nghĩa vụ Thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động XKLĐ Hàng năm đánh giá hoạt động đưa người lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ 169 Giáo trình Luật Lao động d) Trách nhiệm UBND cấp tỉnh Thực quản lý Nhà nước XKLĐ phạm vi địa phương Chỉ đạo quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp dưới: a Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách XKLĐ b Tạo nguồn giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt qui định pháp luật để tham gia dự tuyển làm việc nước c Phối hợp với doanh nghiệp hoạt động XKLĐ tuyển lao động địa phương Xác định trách nhiệm gia đình người lao động để lao động thực tốt qui định nghĩa vụ qui định hợp đồng ký với doanh nghiệp hợp đồng lao động làm việc nước Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động địa phương phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động XKLĐ Tuyển chọn, giáo dục định hướng cho người lao động làm việc có thời hạn nước a) Tuyển chọn Tuyển chọn lao động khâu quan trọng, bảo đảm cho doanh nghiệp thực hợp đồng cung ứng lao động hợp đồng sản xuất kinh doanh nước Việc tuyển chọn lao động, trước hết phải xuất phát từ yêu cầu thực hợp đồng với bên nước Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật Việt Nam, đó, việc tuyển chọn lao động phải tuân theo qui định pháp luật Việt Nam Pháp luật lao động có qui định cụ thể đối tượng, nguyên tắc tuyển chọn, trình tự thủ tục tuyển chọn bao gồm trình chuẩn bị mặt cho người lao động trước làm việc nước ngoài, qui định nhằm để thực đầy đủ cam kết hợp đồng bảo đảm chất lượng hoạt động XKLĐ a1) Nguyên tắc tuyển chọn Việc tuyển chọn tiến hành sau ngày doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh ngày doanh nghiệp không chuyên doanh kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hợp đồng doanh nghiệp Nếu chưa có thơng báo Cục Quản lý Lao động với nước khơng phép tuyển chọn Nếu tuyển lao động thuộc đơn vị địa phương khác doanh nghiệp phải xuất trình giấy phép hoạt động lĩnh vực Doanh nghiệp dành khoảng 10 % số lượng lao động theo hợp đồng ký để tuyển chọn liệt sĩ, thương binh, gia đình có cơng với cách mạng, đội, niên xung phong hồn thành nghĩa vụ 170 Giáo trình Luật Lao động Khơng đưa người nước ngồi làm việc nghề, khu vực cấm a2) Đối tượng nguồn tuyển chọn Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân đơn vị quân đội, niên xung phong, niên tình nguyện tham gia chương trình dự án nơi khó khăn (biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa) hoàn thành nghĩa vụ Lao động làm việc cơng ty, xí nghiệp có nhu cầu lao động nước Học sinh tốt nghiệp trường đào tạo Lao động chưa có việc làm xã, phường, thị trấn, ưu tiên tuyển chọn em gia đình sách, lao động thiếu việc làm nông thôn a3) Thủ tục tuyển chọn Các doanh nghiệp XKLĐ chuyên gia có nhu cầu tuyển lao động ngành, nghề tiêu chuẩn, có cơng văn đề nghị đơn vị sở sau để tuyển chọn: Các đơn vị quân đội, cơng an, niên xung phong, niên tình nguyện tập trung có cán bộ, chiến sĩ hồn thành nhiệm vụ Các doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất Các trường, trung tâm đào tạo UBND xã, phường, thị trấn Khi tuyển chọn lao động, doanh nghiệp phải xuất trình giấy phép hoạt động chuyên doanh, đăng ký hợp đồng, kế hoạch, tiêu chuẩn tuyển chọn, cấu ngành, nghề, giới tính, số lượng dự tuyển số lượng tuyển thức với Sở Lao động- Thương binh Xã hội để thông báo văn cho sở đơn vị địa bàn có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu tuyển chọn Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn lao động số người đăng ký dự tuyển theo kế hoạch thống với sở cung cấp lao động a4) Qui trình tuyển chọn Trước tuyển chọn, doanh nghiệp hoạt động XKLĐ phải thông báo công khai trụ sở địa phương, địa bàn tuyển chọn yêu cầu giới tính, tuổi đời, công việc mà người lao động phải đảm nhiệm, nơi làm việc thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc sinh hoạt, tiền lương, tiền đặt cọc, tiền cơng, khoản mức phải đóng góp, quyền lợi nghĩa vụ người lao động Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn lao động chậm sau ngày kể từ ngày người lao động dự tuyển, doanh nghiệp phải thông báo công khai kết cho người lao động Sau người lao động trúng tuyển, doanh nghiệp phải thông báo thời gian dự kiến đưa đi, chậm phải thông báo rõ lý cho người lao động 171 Giáo trình Luật Lao động Sau tháng kể từ ngày trúng tuyển, doanh nghiệp chưa đưa người lao động phải thông báo rõ lý cho người lao động biết Doanh nghiệp ký hợp đồng với bệnh viện ngành y tế qui định để khám sức khoẻ cho người lao động Doanh nghiệp tuyển chọn người có đủ sức khoẻ theo kết luận bệnh viện Doanh nghiệp tuyển người có nghề thông qua trường đào tạo chủ động tổ chức đào tạo nghề ngoại ngữ phù hợp với số lượng cấu ngành nghề theo kế hoạch đưa lao động hàng năm, không tổ chức đào tạo tràn lan, gây tốn người lao động Khi chuẩn bị nguồn lao động đào tạo, doanh nghiệp phải thông báo rõ cho người lao động điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn khoản mà người lao động phải đóng đào tạo, thi tuyển phải ký hợp đồng đào tạo với người lao động theo học Hồ sơ tuyển chọn gồm có: - Đơn tự nguyện làm việc có thời hạn nước ngồi có cam kết thân gia đình - Sơ yếu lý lịch có xác nhận UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú quan, đơn vị nơi quản lý nhân - Giấy chứng nhận sức khoẻ có kết luận bệnh viện ngành y tế qui định - Các giấy tờ cần thiết khác theo yêu cầu bên nước b) Đào tạo giáo dục định hướng b1) Nội dung đào tạo Học ngoại ngữ: Người lao động phải đạt yêu cầu ngoại ngữ Cục Quản lý Lao động nước qui định, chuyên gia nước tiếp nhận lao động qui định Đào tạo, bổ túc kiến thức chuyên môn, kỹ nghề cho người lao động trường hợp cần thiết để có đủ điều kiện thực hợp đồng b2) Giáo dục định hướng • Nội dung hợp đồng doanh nghiệp ký với doanh nghiệp nước ngoài, hợp đồng làm việc nước ngoài, doanh nghiệp ký với người lao động, hợp đồng lao động người sử dụng lao động ký với người lao động, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm người lao động việc thực điều khoản ghi hợp đồng • Những hiểu biết pháp luật lao động, hình sự, dân sự, xuất nhập cảnh Việt Nam, pháp luật nước nhận lao động, nghĩa vụ chấp hành tuân thủ pháp luật qui định hành Nhà nước lao động Việt Nam làm việc nước ngồi 172 Giáo trình Luật Lao động • Phong tục, tập quán, tôn giáo sinh hoạt nước nhận lao động, kinh nghiệm giao tiếp, quan hệ ứng xử với người sử dụng lao động người lao động khác nơi làm việc • Kỷ luật tác phong lao động công nghiệp, qui định, qui phạm an tồn, vệ sinh lao động b3) Chương trình tài liệu Cục Quản lý Lao động nước qui định chương trình phát hành tài liệu giáo dục, định hướng người lao động Chương trình tài liệu chuyên gia theo qui định Bộ quản lý chuyên ngành Chương trình tài liệu sĩ quan, thuỷ thủ làm việc tàu vận tải biển theo qui định Bộ giao thông vận tải * Kiểm tra cấp chứng Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá kết cấp chứng đào tạo giáo dục định hướng cho người đạt yêu cầu sở đào tạo chịu trách nhiệm * Trách nhiệm doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động tuyển chọn sở đào tạo – giáo dục định hướng doanh nghiệp theo qui chế Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Giải tranh chấp xuất lao động Tranh chấp xuất lao động loại tranh chấp phức tạp Sự phức tạp tranh chấp thể chỗ: Quan hệ tranh chấp có liên quan đến nhiều bên, gồm bên sử dụng lao động nước ngoài, bên doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam người lao động Việt Nam mối quan hệ khác quan hệ cung ứng lao động doanh nghiệp chuyên doanh XKLĐ Việt Nam với đơn vị sử dụng lao động nước ngoài, quan hệ (dịch vụ) đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi người lao động Việt Nam với doanh nghiệp XKLĐ Việt nam, quan hệ sử dụng lao động người lao động Việt nam với người sử dụng lao động nước Với mối quan hệ phức tạp chủ thể quan hệ xuất lao động, đòi hỏi quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải đưa nguyên tắc giải tranh chấp, pháp luật giải tranh chấp có tranh chấp xảy nhằm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tạo nên thị trường XKLĐ hữu nghị, hợp tác, hai bên có lợi a) Nguyên tắc giải tranh chấp Thương lượng trực tiếp tự dàn xếp bên tranh chấp cách khách quan kịp thời 173 Giáo trình Luật Lao động Thơng qua hồ giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích bên, tơn trọng lợi ích chung xã hội tn theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở Doanh nghiệp có trách nhiệm giải tranh chấp phát sinh hoạt động XKLĐ doanh nghiệp Trường hợp tranh chấp phức tạp, ảnh hưởng đến quan hệ lao động hai nước phải báo cáo kịp thời, đầy đủ trình phương án giải với quan quản lý doanh nghiệp Bộ Lao động Thương binh Xã hội b) Pháp luật giải tranh chấp Tranh chấp người lao động Việt nam doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước giải sở hợp đồng làm việc nước ký hai bên qui định pháp luật Việt Nam Tranh chấp người lao dộng Việt Nam người sử dụng lao động nước giải sở hợp đồng ký kết hai bên qui định pháp luật nước nhận lao động Tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi khơng trực tiếp sử dụng lao động giải sở hợp đồng ký hai bên Trường hợp hợp đồng không qui định pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật nước nhận lao động Tranh chấp doanh nghiệp Việt nam người sử dụng lao động nước giải qyết sở hợp đồng ký kết hai bên (nếu có), hợp đồng khác có liên quan Trường hợp hợp đồng khơng qui định pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật nước nhận lao động Tranh chấp hợp đồng liên quan đến nhiều bên giải tuân theo pháp luật bên thoả thuận, lựa chọn : Nếu khơng thoả thuận áp dụng pháp luật nước nhận lao động c) Thẩm quyền giải tranh chấp Những tranh chấp xuất lao động liên quan đến pháp luật Việt nam giải theo hướng dẫn liên tịch Bộ Tư pháp, Bộ Lao độngThương binh Xã hội, Viện Kiểm soát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao d) Giải khiếu nại, tố cáo XKLĐ Khiếu nại người lao động, doanh nghiệp hoạt động XKLĐ cục trưởng Cục Quản lý Lao động nước thuộc Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xem xét, kết luận kiến nghị Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội biện pháp giải quyết, tố cáo XKLĐ Thứ trưởng quan tra 174 Giáo trình Luật Lao động thuộc Bộ Lao động- Thương binh Xã hội xem xét, kết luận kiến nghị Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội biện pháp giải Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại tố cáo người lao động, doanh nghiệp hoạt động XKLĐ có quyền khiếu nại với Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội khởi kiện hành theo qui định pháp luật So với nghị định 81/2003 Nghị định số 152: Các điều 23 24 qui định chung việc khen thưởng xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động XKLĐ mà chưa có qui định vấn đề giải tranh chấp giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực Vì thế, có tranh chấp xảy quan chức lúng túng bị động khâu giải Nhiều vụ khiếu nại, tố cáo (về việc sử dụng lao động nước vi phạm nghiêm trọng quyền lợi, nhân phẩm người lao động, tiền đặt cọc, bồi thường…) không giải triệt để làm cho người lao động gia đình họ bị thiệt hại nặng nề kinh tế, nguyên nhân chưa có chế giải tranh chấp rõ ràng hợp lý 175 Giáo trình Luật Lao động BÀI 13 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN Khái niệm, mục đích, vai trị cơng đồn a) Khái niệm Cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động với quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền lợi cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức người lao động khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Điều 10 Hiến pháp 1992) Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam (gọi chung người lao động) tự nguyện lập lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam; trường học chủ nghĩa xã hội người lao động (Điều Luật Cơng đồn 1990) Nghiệp đồn tổ chức sở Cơng đồn tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành nghề Nghiệp đồn cơng đồn cấp Liên đồn lao động cấp huyện cơng đoàn ngành địa phương trực tiếp định thành lập, giải thể đạo hoạt động Nghiệp đoàn tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành, nghề, thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên cơng đồn cấp định cơng nhận Như vậy, cơng đồn (hay nghiệp đồn) tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức quần chúng rộng lớn giai cấp công nhân nhân dân lao động Cơng đồn xuất giới công nhân biết ý thức sức mạnh tập thể biết chăm lo bảo vệ quyền lợi cho Tổ chức cơng đồn ban đầu tổ chức lập nhằm đấu tranh hạn chế bóc lột 176 Giáo trình Luật Lao động giới chủ chưa phải tổ chức có nhiều quyền ngày Sự phát triển cơng đồn gắn liền với lớn mạnh giai cấp công nhân, với phát triển công nghiệp, kỹ nghệ liên kết giới người chủ Chính phát triển đó, sinh hoạt cơng đồn thúc đẩy dần chiếm vị trí quan trọng hệ thống tổ chức xã hội, đời sống người lao động Từ chỗ thừa nhận phạm vi hẹp, ngày cơng đồn thừa nhận phạm vi toàn xã hội b) Mục đích Cơng đồn Hoạt động cơng đồn vừa có mục đích kinh tế vừa có mục đích xã hội Mục đích kinh tế cơng đồn thể chỗ hoạt động tổ chức cơng đồn gắn với việc bảo đảm đời sống điều kiện lao động cho giới lao động, đòi tăng lương, giảm làm, bảo đảm phúc lợi xã hội Mục đích xã hội cơng đồn thể chỗ bên cạnh mục tiêu kinh tế, tổ chức nhằm bảo vệ quyền gắn liền với việc bảo vệ nhân phẩm người lao động nâng cao địa vị người lao động mối tương quan lao động xã hội giới chủ c) Vai trị Cơng đồn Trong xã hội tư bản, nghiệp đồn có vai trị quan trọng Ở đó, tổ chức nghiệp đồn có tư cách “lực lượng quân bình”, kéo cân lại vị vốn nhỏ bé người lao động làm thuê so với lực “vạn năng” nhà tư Nhà nước tư sản dùng công cụ pháp lý để xác lập quyền thành lập hoạt động nghiệp đồn người lao động, cơng cụ pháp lý giữ cho nghiệp đoàn hoạt động khuôn khổ trật tự xã hội tư Ở nước xã hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng, cơng đồn có vị trí, vai trị quan trọng Ngồi tính chất tổ chức nghề nghiệp người lao động, cơng đồn Việt Nam xác định tổ chức trị xã hội Chính tính chất nghề nghiệp tính chất trị xã hội khiến cho tổ chức cơng đồn có vị trí, vai trị, chức đặc biệt: không đại diện cho lực lượng tự mình, cơng đồn cịn đại diện cho người lao động xã hội; không bảo vệ cho lợi ích người lao động, cơng đồn cịn đại diện cho họ tham gia quản lý kinh tế xã hội Đối tượng gia nhập tổ chức Công đồn Việt Nam - Cơng nhân lao động làm cơng hưởng lương theo hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên quan, doanh nghiệp thành phần kinh tế, hợp tác xã; - Cán bộ, công chức, viên chức; 177 Giáo trình Luật Lao động - Những người Việt Nam Nhà nước Việt Nam cử sang làm chủ đại diện cho quyền lợi sở hữu Nhà nước doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần Ngồi đối tượng xem xét kết nạp vào cơng đồn, nghiệp đồn: - Lao động tự hợp pháp; - Lao động có thời hạn từ tháng trở lên nước theo hợp đồng lao động ký kết quan, doanh nghiệp Việt Nam với nước * Đối tượng khơng kết nạp vào Cơng đồn Việt Nam gồm: - Người lao động người nước (khơng có quốc tịch Việt Nam) lao động làm việc Việt Nam; - Chủ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn; chủ doanh nghiệp có quốc tịch nước ngồi làm việc quan, văn phịng đại diện, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nước - Người bị khởi tố trước pháp luật thời kỳ cải tạo Lược sử địa vị pháp lý cơng đồn Việt Nam Dưới thời hộ quyền thực dân Pháp, tổ chức công nhân bị triệt để cấm hoạt động Do vậy, hoạt động đấu tranh công nhân thường đặt phong trào trị giành độc lập dân tộc lãnh đạo Đảng cộng sản Nhiều bãi cơng, biểu tình nhân dân lao động bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Vào năm 1936-1939, Mặt trận bình dân lên cầm quyền Pháp làm cho quyền Pháp Việt Nam nhân nhượng với phong trào lao động cách ban hành Bản tổng quy lao động ngày 27-01-1937 Nhưng sau đó, mặt trận bình dân Pháp bị lật đổ, quy định tổng quy lao động không đươûc áp dụng Vào năm 1945, sau quyền Pháp Đơng Dương bị phát xít Nhật đảo chính, phủ bù nhìn Nam triều Trần Trọng Kim ban hành dụ số 73 ngày 05-07-1945 quy định thể lệ cho cơng nhân thành lập nghiệp đồn Tuy nhiên, tháng sau, Nhật đầu hàng quân đồng minh, phủ thân Nhật sụp đổ, Cách mạng tháng tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Phong trào cơng nhân hoạt động cơng đồn bước sang giai đoạn 178 Giáo trình Luật Lao động Ngay từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành năm 1946, quyền thành lập hoạt động cơng đồn giới cần lao nằm quyền “tự tổ chức lập hội” ghi nhận Điều 10 Sau đó, ngày 05-11-1957 Luật Cơng đồn Việt Nam công bố áp dụng công nhân, viên chức Nhà nước Đến Hiến pháp 1980 giành điều ghi nhận vị trí, vai trị cơng đồn Tuy nhiên, nằm khn khổ chế quản lý kinh tế xã hội thời kỳ cũ, nên địa vị pháp lý công đồn cịn chung chung, mang nặng tính hình thức Với nhìn vị trí, vai trị tổ chức cơng đồn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đạo luật cơng đồn Chủ tịch Hội đồng Nhà nước công bố vào ngày 07-07-1990 Bộ luật Lao động giành điều chương XIII để cụ thể hóa số quy định tổ chức cơng đoàn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Như vậy, với quy định Hiến pháp, Luật Cơng đồn 1990, Bộ luật Lao động 1994 làm thành chế định quan trọng Luật lao động Việt Nam, chế định cơng đồn Từ đó, địa vị pháp lý cơng đồn ngày xác định đầy đủ nâng cao thêm, nhằm đáp ứng yêu cầu chế thị trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tổ chức, chức nhiệm vụ cơng đồn Việt Nam a Tổ chức cơng đồn Trong khía cạnh pháp luật lao động, việc nghiên cứu địa vị pháp lý cơng đồn dừng lại mức độ nghiên cứu liên quan đến địa vị pháp lý cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Việc nghiên cứu tổ chức cơng đồn khơng xem nội dung Tuy nhiên, nghiên cứu tổ chức cơng đồn mang ý nghĩa quan trọng nghiên cứu pháp luật lao động hoạt động cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động phải thông qua hệ thống tổ chức định Việc nghiên cứu tổ chức cơng đồn biện pháp tiếp cận địa vị pháp lý cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động Có hai khía cạnh liên quan đến tổ chức cơng đồn : * Khía cạnh pháp lý xã hội : Nghiên cứu tổ chức cơng đồn khía cạnh pháp lý xã hội bao gồm việc giải đáp nội dung : cơng đồn thành lập từ đâu? thừa nhận cơng đồn với tư cách tượng xã hội, thực thể pháp lý dựa sở nào? khả xác định phạm vi hoạt động sao? Quy mô tổ chức nào? 179 Giáo trình Luật Lao động Đây vấn đề mà pháp luật phải trọng giải Vì vậy, việc thừa nhận cơng đồn thừa nhận cấu tổ chức theo điều lệ cơng đồn, xác định phạm vi hoạt động cơng đồn cấp, phận thuộc hệ thống tổ chức cơng đồn mối quan hệ với cá nhân, tổ chức quan hữu quan nội dung quan trọng điều chỉnh pháp luật mặt khác, quy định pháp luật lại điều kiện cho tồn trước xã hội cơng đồn * Về phương diện nội : cơng đồn tổ chức theo điều lệ cơng đồn Trong điều lệ, phù hợp với chức cơng đồn, cơng đồn xác định cho cấu phù hợp : quan lãnh đạo cơng đồn tồn quốc, quan lãnh đạo cơng đồn ngành, quan lãnh đạo cơng đồn địa phương, tổ chức cơng đồn sở Tồn hệ thống cơng đồn Việt Nam tổ chức theo ngun tắc tập trung dân chủ, thống tư tưởng, tổ chức hoạt động việc thực chủ trương, biện pháp phương pháp công tác công đoàn Những cấu nguyên tắc tổ chức điều kiện quan trọng cần thiết cho hoạt động cơng đồn lĩnh vực đại diện cho tập thể lao động mà pháp luật giành cho cơng đồn từ xác định vị trí phương diện hoạt động cơng đồn b Chức cơng đồn Chức cơng đồn biểu cách khái qt phạm vi hoạt động, mục đích hoạt động định hướng hoạt động cấp tổ chức cơng đồn chức cơng đồn bao gồm : - Chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng nhân người lao động - Chức tổ chức giáo dục, vận động công nhân người lao động; - Chức đại diện cho người lao động tham gia quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước Chức thay đổi tùy thuộc điều kiện kinh tế xã hội có liên quan giai đoạn Từ chức đóï xác định nhiệm vụ chung nhiệm vụ cụ thể cho cấp cơng đồn lĩnh vực phù hợp c Nhiệm vụ cơng đồn Nhiệm vụ cơng đồn tồn mục tiêu mà cơng đồn cần đạt tới, vấn đề đặt mà cơng đồn cần giải Thực nhiệm vụ thực chức xác định cơng đồn 180 Giáo trình Luật Lao động giai đoạn định, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội giai đoạn Nhiệm vụ cơng đồn yếu tố dễ biến động so với chức Mỗi nhiệm vụ có quan tâm mức độ khác tùy thuộc vào giai đoạn định Trong giai đoạn nay, công đồn có nhiệm vụ sau : - Đại diện cho người lao động tham gia với quan Nhà nước xây dựng thực chương trình kinh tế xã hội, sách, chế quản lý kinh tế, chủ trương sách có liên quan đến quyền lợi trách nhiệm người lao động - Tập hợp, giáo dục tuyên truyền pháp luật để người lao động hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, quan tổ chức Từ tạo cho người lao động phương thức xử phù hợp mối quan hệ xã hội pháp lý - Thực quyền pháp luật ghi nhận cách có hiệu để bảo vệ chăm lo đến lợi ích đời sống người lao động - Tham gia quan hệ nước quốc tế nhằm xây dựng mối quan hệ đối nội đối ngoại rộng rãi, góp phần thực đường lối, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện tốt cho môi trường lao động xã hội Những nhiệm vụ thể chế văn pháp luật Nhà nước chi tiết hóa thành nhiệm vụ trực tiếp cơng đồn q trình hoạt động cơng đồn sở Song muốn q trình hoạt động đạt hiệu quả, cơng đồn cần có điều kiện định bao gồm : - Quyền tự cơng đồn, - Tư cách pháp nhân - Quyền sở hữu tài sản, - Sự bảo trợ Nhà nước đơn vị sử dụng lao động, - Các điều kiện khác Các điều kiện này, vừa mang tính chất pháp lý, vừa mang tính chất kinh tế xã hội, có ý quan trọng hoạt động cơng đồn, chi phối định trình thực nhiệm vụ đề 181 Giáo trình Luật Lao động Đặc điểm phân loại thẩm quyền cơng đồn a Đặc điểm thẩm quyền cơng đồn Thẩm quyền cơng đồn tổng hợp quyền nghĩa vụ cơng đồn pháp luật ghi nhận, thực phải thực cách độc lập với tư cách chủ thể, giới hạn định Đề cập đến thẩm quyền cơng đồn đề cập đến vấn đề quyền hạn trách nhiệm cơng đồn Thẩm quyền cơng đồn có đặc điểm sau : - Mặc dù Cơng đồn tổ chức trị xã hội người lao động thẩm quyền cơng đồn khơng phải cơng đồn sáng tạo mà ý chí Nhà nước Nhà nước quy định cho cơng đồn quyền hạn trách nhiệm định việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động thông qua Luật Công đoàn - Tuy chịu điều chỉnh pháp luật song giới hạn thẩm quyền không pháp luật mà hành vi tổ chức cơng đồn, cịn bị chi phối pháp luật quốc tế trường hợp định - Thẩm quyền cơng đồn pháp luật ghi nhận quyền cơng đồn khơng gồm nghĩa vụ Nói cách khác, pháp luật ghi nhận quyền hạn cơng đồn mà khơng trực tiếp ghi nhận nghĩa vụ - Thẩm quyền công đoàn vừa quyền hạn việc đại diện cho tập thể người lao động mối tương quan với người sử dụng lao động, vừa quyền hạn việc tham gia “điều chỉnh” quan hệ lao động b Phân loại thẩm quyền cơng đồn Việc phân loại quyền cơng đồn cần thiết có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Nó cho thấy tính chất quyền cơng đồn mà cịn cho thấy tương quan địa vị pháp lý tổ chức với địa vị pháp lý quan, tổ chức hữu quan khác, đặc biệt với người sử dụng lao động Tùy theo tiêu chí phân biệt khác nhau, thẩm quyền cơng đồn phân thành loại khác * Nếu vào lĩnh vực tác động, cơng đồn có thẩm quyền hai lĩnh vực chủ yếu sau: - Lĩnh vực tham gia quản lý Nhà nước lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực quyền làm chủ tập thể người lao động 182 Giáo trình Luật Lao động - Lĩnh vực chăm lo cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sống, bảo vệ quyền lợi lịch hợp pháp người lao động * Căn vào tính chất, cơng đồn có ba loại quyền sau : - Loại quyền tham gia: loại quyền mà công đồn tham gia đóng góp ý kiến, hỏi ý kiến, việc định thuộc quan Nhà nước có thẩm quyền hay người sử dụng lao động - Loại quyền chung : Tổ chức công đoàn quan Nhà nước, người sử dụng lao động có quyền định vấn đề - Loại quyền độc lập : cơng đồn có quyền định, cịn nghĩa vụ đáp ứng thuộc phía quan Nhà nước, người sử dụng lao động * Nếu vào cấp cơng đồn, ta có: - Thẩm quyền cơng đoàn trung ương : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam - Thẩm quyền cơng đồn cấp sở : Các cơng đồn tỉnh, ngành, quận, huyện - Các quyền cơng đồn sở : cơng đoàn đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ II QUYỀN HẠN CỦA CƠNG ĐỒN Từ đời trình phát triển, hoạt động tổ chức cơng đồn nhằm tới mục đích cuối đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Pháp luật quy định địa vị pháp lý cơng đồn hai lĩnh vực chủ yếu là: - Lĩnh vực tham gia quản lý nhà nước lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực quyền làm chủ tập thể lao động - Lĩnh vực chăm lo cải thiện đời sống việc làm cho người lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp luật quy định 183 Giáo trình Luật Lao động Quyền hạn cơng đồn lĩnh vực tham gia quản lý nhà nước lao động, quản lý sản xuất kinh doanh, thực quyền làm chủ tập thể lao động: a Công đoàn việc tham gia quản lý Nhà nước lao động: Nội dung quản lý Nhà nước lao động bao gồm : việc xây dựng tổ chức chương trình quốc gia lao động, việc làm, chế độ sách lao động xã hội; phân bổ sử dụng nguồn lao động, tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động Trong hoạt động quản lý Nhà nước lao động, cơng đồn có quyền : - Tham gia xây dựng chương trình quốc gia kinh tế xã hội, - Quyền tham dự hội nghị quan quyền cấp, - Tham gia giải việc làm, - Tham gia quản lý bảo hiểm xã hội, Tổng liên đồn lao động Việt Nam cơng đồn cấp có quyền tham gia giám sát việc quản lý Nhà nước lao động theo quy định pháp luật Tổng liên đồn lao động Việt Nam có quyền trình dự án luật Quốc hội, tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành quy định pháp luật lao động, tham gia hướng dẫn việc thực văn pháp quy lao động có liên quan phạm vi Nhà nước giao Liên đoàn lao động địa phương tham gia ý kiến với quyền cấp vấn đề quản lý lao động địa phương, tham gia kiểm tra, giám sát việc thực văn pháp luật lao động Cơng đồn ngành sâu vào việc quản lý kinh tế kỹ thuật ngành, tham gia xây dựng thực chế độ sách lao động, tiền lương, tiền thưởng, đào tạo, quản lý sử dụng tốt đội ngũ cán kỹ thuật ngành Trong phạm vi chức mình, cơng đồn tham gia kiểm tra việc chấp hành pháp luật hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội quy định khác có liên quan đến quyền lợi ích người lao động Trong kiểm tra giám sát, cơng đồn có quyền u cầu người sử dụng lao động (người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức ) trả lời vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm Người sử dụng lao động phạm vi chức trách mình, phải trả lời cho cơng đồn biết kết giải kiến nghị tổ chức nêu thời hạn pháp luật quy định Đối với vấn đề chưa có điều kiện giải khơng thể giải cần phải cho biết rõ lý 184 Giáo trình Luật Lao động Ngồi trường hợp cần thiết, cơng đồn tổ chức đối thoại tập thể lao động với người sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động b Việc thừa nhận tổ chức cơng đồn sở tạo điều kiện thuận lợi để cơng đồn hoạt động: Khi tổ chức cơng đồn thành lập theo Luật Cơng đồn, Điều lệ cơng đồn, người sử dụng lao động phải thừa nhận tổ chức Người sử dụng lao động phải cộng tác chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để cơng đồn hoạt động theo quy định Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn Người sử dụng lao động khơng phân biệt đối xử lý người lao động thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, khơng dùng biện pháp kinh tế thủ đoạn khác để can thiệp vào tổ chức, hoạt động cơng đồn; phải bảo đảm phương tiện cần thiết cho cơng đồn hoạt động, phải dành số thời gian cần thiết cho cán công đồn khơng chun trách hoạt động, có trả lương14 Đối với người làm cơng tát cơng đồn chun trách tiền lương họ quỹ cơng đồn chi trả, song phúc lợi tập thể quyền lợi khác hưởng người khác doanh nghiệp Ở doanh nghiệp hoạt động chưa có tổ chức cơng đồn chậm sau sáu tháng, kể từ ngày 01/01/2003 doanh nghiệp thành lập sau sáu tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động, cơng đồn địa phương, cơng đồn ngành có trách nhiệm thành lập tổ chức cơng đồn lâm thời doanh nghiệp để đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động tập thể lao động c Cơng đồn việc tổ chức, đạo đại hội công nhân viên chức, phong trào thi đua quan, doanh nghiệp: Đại hội cơng nhân viên chức hình thức hoạt động dân chủ người lao động để bàn việc thực mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh vấn đề cải thiện điều kiện làm việc, sinh hoạt đời sống người lao động Giám đốc với cơng đồn chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung tổ chức đại hội thông thường đại hội cơng nhân viên chức họp năm lần, năm lần Thông qua đại hội, tập thể lao động đề phương hướng biện pháp thực sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, kể việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề cho người lao động Để hồn thành tốt mục tiêu sản xuất kinh doanh, sở cải thiện đời sống người lao động, cơng đoàn với người sử dụng lao động đề phương hướng, biện pháp tiêu thi đua để tổ chức vận động 14 Thời gian không ngày làm việc thạng 185 Giáo trình Luật Lao động phong trào thi đua Mục đích việc tổ chức phong trào thi đua nhằm phát huy sáng kiến, trao đổi kinh nghiệm để tăng suất lao động, hiệu công tác, tiết kiệm nguyên vật liệu, hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề Đối với người trực tiếp sản xuất, mục tiêu thể việc áp dụng biện pháp hoàn thành tốt định mức lao động, định mức tiêu hao vật tư ; Đối với người làm công tát khoa học kỹ thuật, mục tiêu thể biện pháp thực tốt đề tài nghiên cứu nhằm thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật Đối với người làm công tác nghiệp vụ hành chính, mục tiêu việc hồn thành nhiệm vụ, chương trình cơng tác chun mơn Trong phong trào thi đua, giám đốc có nghĩa vụ cung cấp điều kiện vật chất cho việc trì phong trào thi đua Cơng đồn có quyền u cầu giám đốc quan chuyên môn hữu quan khác giải khó khăn vật chất kỹ thuật, việc áp dụng thành tựu khoa học, sáng kiến vào sản xuất Cơng đồn phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức việc sơ kết, tổng kết phong trào thi đua; có khen thưởng người lao động có thành tích phong trào bồi dưỡng điển hình tốt Cơng đồn có quyền cử đại diện vào ban thi đua để tổ chức đạo phong trào thi đua d Cơng đồn việc ký kết thỏa ước lao động tập thể với người sử dụng lao động: Thỏa ước lao động tập thể văn ký kết Ban chấp hành cơng đồn sở (hoặc tổ chức cơng đồn lâm thời) với giám đốc doanh nghiệp vấn đề có liên quan quan hệ lao động Theo điều 45 Bộ luật Lao động, cơng đồn la hai chủ thể tham gia xây dựng thỏa ước lao động tập thể nội dung thỏa ước lao động tập thể bao gồm cam kết việc làm thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, định mức lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động Nhà nước khuyến khích bên ký kết thỏa ước lao động tập thể với quy định có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động Các điều khoản thỏa ước lao động tập thể hình thành sở bên thương lượng, thỏa thuận tự nguyện bình đẳng Người sử dụng lao động khơng thể đưa điều kiện ép buộc phía cơng đoàn ký kết điều khoản vi phạm pháp luật Nhà nước, công cụ pháp luật công đoàn đại diện cho người lao động việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể thể tôn trọng Nhà nước tổ chức rộng rãi giai cấp công nhân 186 Giáo trình Luật Lao động người lao động Với quy định Nhà nước khơng tạo điều kiện để cơng đồn thực chức bảo vệ người lao động, mà phương pháp pháp lý hữu hiệu để cơng đồn tham gia có hiệu việc quản lý doanh nghiệp, điều hòa quyền lợi, ngăn ngừa xung đột Đối với tổ chức cơng đồn, việc pháp luật lao động quy định tham gia cơng đồn vào việc ký kết thỏa ước lao động tập thể cho thấy vai trị trách nhiệm cơng đồn to lớn việc tham gia có hiệu vào quản lý doanh nghiệp, đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động đ Cơng đồn việc kiểm tra, giám sát an toàn lao động, vệ sinh lao động kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với phủ việc xây dựng chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động (Khoản Điều 95 Bộ luật Lao động) Bộ Lao động - thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành danh mục loại bệnh nghề nghiệp sau lấy ý kiến tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động Luật Cơng đồn quy định cụ thể quyền tổ chức cơng đồn kiểm tra, giám sát công tác bảo hộ lao động chấp hành pháp luật gồm : - Quyền đề xuất việc xây dựng, bổ sung sửa đổi chế độ bảo hộ lao động pháp luật lao động với qua có thẩm quyền Nhà nước - Quyền theo dõi việc cấp phát trang bị phòng hộ; giám sát việc thi hành chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động; theo dõi, đôn đốc việc kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người lao động; đề xuất với giám đốc quan có trách nhiệm biện pháp khắc phục xử lý vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động - Quyền thành lập tiểu ban bảo hộ lao động sở nhằm giúp cho Ban chấp hành cơng đồn nắm bắt kịp thời tươûng vi phạm bảo hộ lao động, đề xuất kiến nghị việc xử lý - Quyền tổ chức đối thoại người sử dụng lao động với tập thể người lao động trường hợp cần thiết nhằm làm sáng tỏ giải vướng mắc mà tập thể lao động nêu 187 Giáo trình Luật Lao động Quyền hạn cơng đồn lĩnh vực chăm lo cải thiện đời sống việc làm cho người lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp luật quy định: a Công đoàn việc giải việc làm cho người lao động can thiệp người lao động việc làm: Giải việc làm, đảm bảo cho người lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội, có tổ chức cơng đồn Các cấp cơng đồn từ Tổng Liên đồn lao động Việt Nam tới cơng đồn sở phải kết hợp với quan Nhà nước người sử dụng lao động việc bàn bạc, giải vấn đề quan hệ lao động tầm vĩ mơ vi mơ; Có quyền lập tổ chức dịch vụ việc làm, dạy nghề, tương tế, tư vấn pháp luật sở phúc lợi chung cho người lao động quyền lợi khác theo quy định Luật Cơng đồn Bộ luật Lao động Đối với người lao động làm việc doanh nghiệp mà có thu nhập thấp khơng có đủ việc làm, cơng đồn có trách nhiệm bàn bạc với người sử dụng lao động nhiều cách nâng cao tay nghề, đào tạo lại nghề, tạo thêm việc làm để giúp người lao động có thêm nguồn thu nhập đảm bảo đời sống Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cơng đồn việc bảo vệ người lao động lĩnh vực chấm dứt hợp đồng lao động việc làm Để tránh việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động cách tùy tiện, Điều 17 khoản Bộ luật Lao động quy định người sử dụng lao động thấy cần cho nhiều người lao động việc trường hợp thay đổi cấu công nghệ phải cơng bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp, tay nghề, hồn cảnh gia đình yếu tố khác người để cho việc sau trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp.việc cho việc tiến hành sau báo cho quan lao động địa phương biết Trong trường hợp người sử dụng lao động phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước chấm dứt hợp đồng, người sử dụng lao động phải trao đổi trí với Ban chấp hành cơng đồn sở (Điều 38 Bộ luật Lao động) Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho quan lao động biết , người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với người sử dụng lao động, 188 Giáo trình Luật Lao động Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Khi người lao động có quyền tạm đình người lao động trường hợp cần thiết theo luật định trước định tạm đình công việc, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sơ (Điều 92 Bộ luật Lao động) Các thủ tục bắt buộc phải có trường hợp Tổ chức cơng đồn có nghĩa vụ góp ý kiến, bàn bạc cụ thểì trước vấn đề có đụng chạm đến lợi ích hợp pháp người lao động, không người sử dụng lao động trí có quyền u cầu giải tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động b Cơng đồn với vấn đề đảm bảo tiền lương cho người lao động: Tiền lương khoản thu nhập người lao động Vai trị cơng đồn việc đảm bảo tiền lương cho người lao động thể nội dung sau : - Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Chính phủ hỏi ý kiến trước định công bố mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành cơng đồn có quyền giám sát người sử dụng lao động trả lương cho người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định - Trong trường hợp người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương phải cho người lao động biết lý cụ thể trước khấu trừ, người sử dụng lao động phải thảo luận với Ban chấp hành cơng đồn sở Nếu có khấu trừ khơng q 30 % tiền lương hàng tháng c Cơng đồn với vấn đề kỷ luật lao động xử lý kỷ luật lao động: Kỷ luật lao động thể nội quy doanh nghiệp người sử dụng lao động ban hành Tuy nhiên, người lao động lại đối tượng chủ yếu phải thực nội quy Cơng đồn với tư cách đại diện tập thể người lao động có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng dự thảo nội quy lao động Bộ luật Lao động quy định trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn sở tham khảo ý kiến người sử dụng lao động lao động quy định lịch nghỉ hàng năm Việc xử lý kỷ luật lao động thuộc thẩm quyền người sử dụng lao động song việc xử lý kỷ luật lao động việc hệ trọng có liên quan đến danh dự việc làm người lao động, đồng thời để bảo vệ lợi ích đáng 189 ... lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp luật quy định: a Cơng đồn việc giải việc làm cho người lao động can thiệp người lao động việc làm: Giải việc làm, đảm bảo cho người lao. .. dụng lao động lao động quy định lịch nghỉ hàng năm Việc xử lý kỷ luật lao động thuộc thẩm quyền người sử dụng lao động song việc xử lý kỷ luật lao động việc hệ trọng có liên quan đến danh dự việc. .. quan hệ lao động Theo điều 45 Bộ luật Lao động, cơng đồn la hai chủ thể tham gia xây dựng thỏa ước lao động tập thể nội dung thỏa ước lao động tập thể bao gồm cam kết việc làm thời làm việc, thời

Ngày đăng: 07/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • BÀI 1

  • KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

    • I - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

      • 1 - Đối tượng điều chỉnh của luật lao động

        • a - Quan hệ lao động

        • b - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động

        • 2 - Phương pháp điều chỉnh của luật lao động

          • a - Phương pháp thỏa thuận

          • b - Phương pháp mệnh lệnh

          • c - Phương pháp thông qua các hoạt động Công đoàn tác động v

          • II - CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG

            • 1 - Nguyên tắc bảo vệ người lao động

              • a - Đảm bảo quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, khôn

              • b - Trả lương (tiền công) theo thỏa thuận

              • c - Thực hiện bảo hộ lao động đối với người lao động

              • d - Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động

              • đ - Tôn trọng quyền đại diện của tập thể lao động

              • e - Thực hiện bảo hiểm xã hội đối với người lao động

              • 2 - Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử

              • 3 - Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và ch

              • BÀI 2

              • QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

                • I - KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

                  • 1. Khái niệm quan hệ pháp luật lao động

                  • 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động

                  • II- CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

                    • 1.Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động

                      • a) Ngu?i lao d?ng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan