BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO). potx

7 627 2
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO). potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO). 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tổng kết, thu thập kiến thức một cách có hệ thống về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán từ sách vở, các tài liệu nghiên cứu, đặc biệt từ Hệ thống Audit System 2 (AS/2) cũng như từ công việc thực tế tại VACO. Tìm hiểu cách các kiểm toán viên tại VACO vận dụng phương pháp kiểm toán AS/2 vào việc đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Rút ra được những hiểu biết nhất định để có thể nhận xét một cách khách quan về phương pháp thực hiện việc đánh giá rủi ro tại VACO. 2. Các nội dung thực hiện của đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro kiểm toán và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính Chương 2: Tổng quan về Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại VACÒ Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) 3. Những kết quả chính đạt được từ đề tài: Người viết hiểu thêm về tính chất, nội dung của công việc kiểm toán nói chung và quy trình đánh giá rủi ro nói riêng. Đồng thời, người viết đã có cơ hội tìm hiểu và hệ thống hóa các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế có liên quan đến quy trình đánh giá rủi ro. Người viết cũng đã hiểu được quy trình đánh giá rủi ro theo phần mềm kiểm toán AS/2 cũng như việc vận dụng cẩm nang kiểm toán này vào thực tế tại khách hàng của các kiểm toán viên. Từ đó, người viết có thể rút ra một số nhận xét về cách thức AS/2 vân dụng các yêu cầu của chuẩn mực và phương pháp VACO vận dụng thành công AS/2 vào thực tế. Nói chung, VACO đã tuân thủ chặt chẽ yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán và của AS/2 trong thực tiễn, đảm bảo đạt được các mục tiêu kiểm toán. Đặc biệt, người viết đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu, đánh giá được sự thành công của VACO trong việc áp dụng những điểm mới trong quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán so với những năm trước đây, đó là việc vận dụng một cách hiệu quả quan điểm tiếp cận rủi ro kinh doanh khách hàng của ISA 315 và sự ứng dụng linh hoạt phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ – phương pháp Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (Design and Implementation of Control Test). Hơn thế nữa, người viết cũng đã đưa ra một số kiến nghị theo ý kiến chủ quan của mình để Công ty tham khảo, chẳng hạn như về việc tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng, cách thức tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ… ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm về rủi ro kiểm toán và đánh giá rủi ro kiểm toán 1.1.1. Rủi ro kiểm toán a) Rủi ro kiểm toán là gì? b) Những yếu tố nào tác động đến rủi ro kiểm toán? 1.1.2. Thế nào là đánh giá rủi ro kiểm toán? 1.2. Tại sao phải tìm hiểu rủi ro kiểm toán? 1.2.1. Sự cần thiết của việc đánh giá rủi ro kiểm toán 1.2.2. Lợi ích của việc đánh giá rủi ro kiểm toán 1.3. Các bộ phận của rủi ro kiểm toán và mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.3.1. Các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.3.1.1. Rủi ro tiềm tàng a) Khái niệm b) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng 1.3.1.2. Rủi ro kiểm soát a) Khái niệm b) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm soát c) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát 1.3.1.3. Rủi ro phát hiện a) Khái niệm b) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện c) Đánh giá rủi ro phát hiện 1.3.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.3.2.1. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 1.3.2.2. Mô hình rủi ro kiểm toán 1.4. Hai mức độ rủi ro kiểm toán 1.4.1. Rủi ro kiểm toán ở mức độ tổng thể Báo cáo tài chính 1.4.2. Rủi ro kiểm toán ở mức độ khoản mục 1.5. Vấn đề giảm rủi ro kiểm toán 1.6. Mối tương quan giữa rủi ro kiểm toán, mức trọng yếu và bằng chứng kiểm toán 1.6.1. Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu 1.6.2. Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán 1.6.3. Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán, mức trọng yếu và bằng chứng kiểm toán 1.7. Vận dụng khái niệm rủi ro kiểm toán 1.7.1. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 1.7.2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 1.8. Hệ thống nội dung các yêu cầu chuẩn mực liên quan đến việc đánh giá rủi ro kiểm toán 1.8.1. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) 1.8.1.1. Chuẩn mực 401 (VSA 401) – Thực hiện kiểm toán trong môi trường tin học 1.8.1.2. Chuẩn mực 220 (VSA 220) – Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 1.8.1.3. Chuẩn mực 240 (VSA 240) – Gian lận và sai sót 1.8.1.4. Chuẩn mực 300 (VSA 300) – Lập kế hoạch kiểm toán 1.8.1.5. Chuẩn mực 310 (VSA 310) – Tìm hiểu về tình hình kinh doanh 1.8.1.6. Chuẩn mực 530 (VSA 530) – Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác 1.8.1.7. Chuẩn mực 540 (VSA 540) – Kiểm tra các ước tính kế toán 1.8.2. Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) 1.8.2.1. Lịch sử ra đời của cách tiếp cận theo rủi ro kinh doanh 1.8.2.2. Nguyên tắc đánh giá rủi ro kinh doanh 1.8.2.3. Đặc điểm của cách tiếp cận rủi ro kinh doanh 1.8.2.4. Nội dung cụ thể của Chuẩn mực a) Hiểu biết về đơn vị và môi trường hoạt động của đơn vị, bao gồm hệ thống kiểm soát nội bộ b) Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO) VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI VACO 2.1. Tổng quan về Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) 2.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và mục tiêu, phương hướng hoạt động 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 2.1.2.2. Mục tiêu và các phương hướng hoạt động a) Mục tiêu hoạt động b) Phương hướng hoạt động 2.1.3. Các loại hình dịch vụ do VACO cung cấp 2.1.3.1. Dịch vụ kiểm toán a) Kiểm toán độc lập b) Dịch vụ Kiểm soát Rủi ro của Doanh nghiệp 2.1.3.2. Dịch vụ tư vấn thuế 2.1.3.3. Dịch vụ tư vấn và giải pháp doanh nghiệp a) Dịch vụ Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp b) Dịch vụ Tư vấn Giải Pháp Quản Lý c) Dịch vụ hỗ trợ dự án d) Dịch vụ kế toán 2.1.3.4. Dịch vụ và quản lý nguồn nhân lực a) Tổ chức đào tạo và hội thảo b) Quản lý nguồn nhân lực 2.1.4. Sơ lược về tình hình hoạt động của VACO 2.2. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) 2.2.1. Giới thiệu về cẩm nang kiểm toán Audit System 2 (AS/2) – Cơ sở lý luận của quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại VACO 2.2.1.1. Giới thiệu chung về AS/2 2.2.1.2. Các thành phần của AS/2 a) Phương pháp kiểm toán b) Hệ thống hồ sơ kiểm toán c) Phần mềm kiểm toán 2.2.1.3. Các lợi ích của AS/2 2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại VACO 2.2.2.1. Giai đoạn tiền kế hoạch a) Xác định những nhân tố gây ra rủi ro b) Đánh giá rủi ro hợp đồng và môi trường kiểm soát c) Đánh giá rủi ro hợp đồng d) Quyết định chấp nhận hoặc tiếp tục hợp đồng kiểm toán e) Các biện pháp xử lý khi rủi ro hợp đồng kiểm toán ở mức cao hơn bình thường hoặc cao hơn rất nhiều so với bình thường 2.2.2.2. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ 2.2.2.2.1. Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng a) Làm thế nào để kiểm toán viên có được những thông tin này? b) Hiểu những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp c) Hiểu những nhân tố nội bộ ảnh hưởng đến doanh nghiệp d) Sự lựa chọn và áp dụng những chính sách kế toán của doanh nghiệp e) Quá trình đo lường và soát xét thành quả tài chính của doanh nghiệp của Ban Giám đốc 2.2.2.2.2. Tìm hiểu về môi trường kiểm soát của khách hàng a) Phương pháp đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ b) Các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ c) Rút ra kết luận 2.2.2.2.3. Tìm hiểu chu trình kế toán a) Phân loại việc sử dụng máy tính của khách hàng b) Tìm hiểu về chu trình kế toán 2.2.2.2.4. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ a) Phương pháp đánh giá rủi ro thường được sử dụng trong việc thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ b) Các bước trong việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ 2.2.2.2.5. Xác định mức trọng yếu kế hoạch a) Xác định mức trọng yếu kế hoạch (PM – Planning Materiality) b) Tính toán mức sai sót tiền tệ cho phép (MP – Monetary Precision) 2.2.2.3. Giai đoạn phát triển kế hoạch kiểm toán 2.2.2.3.1. Đánh giá rủi ro ở số dư tài khoản và mức độ sai sót tiềm tàng 2.2.2.3.2. Xác định rủi ro chi tiết phát hiện được 2.2.2.3.3. Lập kế hoạch tiếp cận kiểm toán a) Xác định mức đảm bảo phát hiện phải đạt được (Reliability Factor – R) b) Lập kế hoạch thử nghiệm chi tiết cho các tài khoản quan trọng 2.2.3. Khảo sát việc vận dụng quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán của một hồ sơ kiểm toán tiêu biểu 2.2.3.1. Sơ lược về khách hàng 2.2.3.2. Quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 2.2.3.2.1. Giai đoạn tiền kế hoạch a) Đánh giá rủi ro hợp đồng và môi trường kiểm soát b) Những sự kiện đặc biệt và nghiệp vụ bất thường c) Đánh giá tổng quát rủi ro hợp đồng và cách phản ứng d) Đánh giá môi trường kiểm soát 2.2.3.2.2. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ a) Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng b) Tìm hiểu các chính sách kế toán c) Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ d) Xác định mức trọng yếu kế hoạch 2.2.3.2.3. Giai đoạn phát triển kế hoạch kiểm toán a) Đánh giá rủi ro ở số dư tài khoản và mức độ sai sót tiềm tàng b) Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO) 3.1. Những nhận xét chung về Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) 3.1.1. Thuận lợi 3.1.2. Khó khăn 3.2. Nhận xét và kiến nghị về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) 3.2.1. Nhận xét về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại VACO 3.2.1.1. Đánh giá việc vận dụng các Chuẩn mực kiểm toán liên quan đến việc đánh giá rủi ro của hệ thống AS/2 3.2.1.1.1. Về tổng thể 3.2.1.1.2. Về chi tiết a) Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam b) Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 3.2.1.2. Nhận xét về việc vận dụng quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán của AS/2 vào thực tế của các kiểm toán viên tại VACO 3.2.1.2.1. Những kết quả đạt được 3.2.1.2.2. Những hạn chế 3.2.2. Một số kiến nghị và đề xuất đối với quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại VACO Kết luận . BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO). 1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tổng kết,. về Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại VACÒ Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong. 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO) VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI VACO 2.1. Tổng quan về Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) 2.1.1. Vài

Ngày đăng: 07/08/2014, 04:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan