Báo cáo y học: "ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM A/H5N1 TRÊN NGƯỜI Ở VIỆT NAM (2003 - 2010)" pdf

7 654 1
Báo cáo y học: "ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH CÚM A/H5N1 TRÊN NGƯỜI Ở VIỆT NAM (2003 - 2010)" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ặC IểM DCH Tễ HC BệNH CM A/H 5 N 1 TRêN NGI ở VIT NAM (2003 - 2010) Phm Ngc ớnh*; Nguyn Trn Hin*; Nguyn Thu Yn*; Phm Ngc Hựng**; Phạm c Th* v CS TóM TT Kho sỏt h s giỏm sỏt dch t ca 119 trng hp mc cỳm A/H 5 N 1 t 2003 n 4 - 2010, thy: bnh nhõn (BN) cú tt c cỏc nm (tr nm 2006), s ca bnh cao nht vo nm 2004 - 2005 v gim dn ti nm 2010. Bnh cú xu hng tr thnh bnh lu hnh trờn gia cm, l ngun truyn nhim gõy bnh phỏt tỏn trờn ngi, thng gp vo 4 thỏng u nm. BN phõn b 39 tnh, trong ú tp trung cao min Bc (62,2%) v min Nam (21,8%). La tui mc bnh ch yu t 10 - 39 (68,2%). T l mc bnh hai gii tng ng. Hu ht BN (97,4%) c iu tr ti bnh vin cỏc tuyn. * T khoỏ: Cỳm A/H 5 N 1 ; Dch t hc. SOME EPIDEMIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF A/H 5 N 1 -FLU IN HUMAN IN VIETNAM, 2003 - 2010 Summary The study was carried out based on epi-surveillance records of 119 cases having A/H 5 N 1 -flu that occurred from December, 2003 to April, 2010 in Vietnam. The results showed that: There has been A/H5N1 cases all time of 7 years, excluding 2006, reached the pick of confirmed cases in 2004 - 2005 and then has been regularly decreased by 2010. A/H 5 N 1 -flu has becoming a circulating disease in poultry and aquatic avian species, that is the natural reservoirs only of human influenza until now. The flu cases were distributed on 39 provinces whole country, concentrated in the Northern (62.2%) and the Southern (21.8%) regions and most of the patients were isolated and having treatment in hospitals in all levels. There was 68.2% of patients of age groups within 10 - 39, meanwhile no significant difference between a male and female patients was observed. * Key words: A/H 5 N 1 -flu; Epidemiological characteristics. ặT VấN ề Xut hin t u nm 1997 ti Hng Kụng, chng cỳm A/H 5 N 1 ó gõy dch trờn n gia cm, sau ú gõy bnh trờn 18 ngi, trong ú 6 trng hp ó t vong. Sau mt thi gian ngn im lng, ti nm 2003, chng cỳm A/H 5 N 1 quay tr li vi din rng hn v gõy nhng tỏc hi ln hn cho hng chc quc gia chõu . Tớnh n cui thỏng 4 - 2010, ó cú 503 trng hp mc cỳm A/H 5 N 1 ti 15 quc gia, cú 299 t vong, t l cht/mc (CFR) lờn ti 59,5% [6]. Ti nc ta, t khi xut hin nhng BN u tiờn vo cui nm 2003, n u nm 2010 ó cú nhiu t dch trờn c gia cm v trờn ngi, vi gn 50 triu gia cm b tiờu hy v > 100 ngi mc bnh, vi t l t vong rt cao [1, 3]. Cng ó cú mt s * Viện Vệ sinh Dịch tễ TW ** Học viện Quân y Phản biện khoa học: PGS. TS. Đoàn Huy Hậu nghiên cứu về các giai đoạn dịch bệnh cúm A/H 5 N 1 ở những góc độ dịch tễ, lâm sàng, virut và miễn dịch học [3, 4]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cập nhật nhất về bệnh cúm gia cầm trên người, trong điều kiện nguy cơ bệnh dịch vẫn tồn tại dai dẳng ở nước ta và trong khu vực. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục tiêu khảo sát, mô tả tỷ lệ mắc và tử vong do cúm A/H 5 N 1 ở Việt Nam từ 2003 đến 4 - 2010, cùng với sự phân bố tỷ lệ trên trong cộng đồng, qua đó cung cấp những đặc điểm dịch tễ chủ yếu nhất về loại bệnh dịch nguy hiểm này tại Việt Nam, phục vụ công tác phòng chống dịch và nâng cao hiểu biết của cộng đồng. ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 1. Đối tượng và chất liệu nghiên cứu. Toàn bộ hồ sơ giám sát dịch tễ của 119 BN trên toàn quốc được xác định mắc cúm A/H 5 N 1 bằng chẩn đoán RT-PCR. Hồ sơ được quản lý tại Khoa Dịch tễ, Viện Vệ sinh Dịch tễ TW. 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu dịch tễ học mô tả, hồi cứu các thông tin về cá nhân (tuổi, giới tính), nơi cư trú khi mắc bệnh, ngày khởi phát, ngày nhập viện, ngày tử vong, ngày ra viện, nơi điều trị, các triệu chứng đầu tiên. Nghiên cứu các chỉ số: tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong (% tổng số trường hợp và tỷ lệ tính/100.000 dân), phân bố tỷ lệ trên theo thời gian (tuần, năm), theo địa dư (4 khu vực, tỉnh), theo nhóm người (nhóm tuổi, giới tính) và theo đặc điểm điều trị (nơi điều trị, kết quả điều trị). Xử lý số liệu bằng chương trình STATA 10 tại Khoa Dịch t ễ, Viện Vệ sinh Dịch tễ TW và Bộ môn Dịch tễ học Quân sự, Học viện Quân y. KÕT QUẢ NGHIªN CỨU VÀ BÀN LUËN 1. Phân bố số trường hợp mắc và chết theo thời gian. * Phân bố theo năm: Điều tra hồi cứu số liệu mắc và chết do cúm A/H 5 N 1 trong 7 năm (2003 - 2009) và 4 tháng đầu năm 2010, kết quả như sau: 0.28 0.28 2 1.5 4.08 1.18 00 0.55 0.34 0.38 0.32 0.31 0.31 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Mắc (n=110) Chết (n=57) Biểu đồ 1: Tỷ lệ mắc và chết/100.000 dân theo năm (2003 - 2009). Bảng 1: Phân bố tỷ lệ mắc, chết và tỷ lệ chết/mắc theo năm (2003 - 2010). NĂM SỐ MẮC (%) SỐ CHẾT (%) TỶ LỆ CHẾT/MẮC (%) 2003 (tháng 12) 3 (2,5) 3 (5,1) 100,0 2004 29 (24,4) 20 (33,9) 68,9 2005 61 (51,3) 19 (32,2) 31,1 2006 0 0 0 2007 8 (6,7) 5 (8,5) 62,5 2008 6 (5,1) 5 (8,5) 83,3 2009 5 (4,2) 5 (8,5) 100,0 2010 (4 tháng đầu) 7 (5,9) 2 (3,4) 28,6 Tổng 119 (100) 59 (100) 49,6 Từ 2003 - 2010 (trừ năm 2006) đều có ca mắc và tử vong do cúm A/H 5 N 1 , trong đó số mắc và chết cao nhất vào hai năm 2004 và 2005 (tỷ lệ mắc mới/100.000 dân của năm 2004 là 2,0, năm 2005 là 4,08, so với tỷ lệ trung bình của cả 7 năm là 1,09, chiếm khoảng 75% tổng số mắc và 65% tổng số tử vong). Đây có thể được coi là giai đoạn “Đỉnh” của dịch cúm trên người. Trong 2 năm (2004 - 2005), dịch cúm trên đàn gia cầm cũng đạt mức “Đỉnh” với số gia cầm ốm phải tiêu hủy lên gần 40 triệu con trong cả nước [1]. Đồng thời, dịch cúm A/H 5 N 1 diễn ra mạnh mẽ tại Thái Lan (20 trường hợp mắc năm 2004) [5] và bắt đầu gây dịch lớn ở Indonesia (75 trường hợp mắc, 58 tử vong năm 2005 - 2006) [7]. Từ 2007 đến 4 - 2010, số ca mắc mới ở nước ta thấp dần và ổn định, từ 4,2 - 6,7% tổng ca mắc (0,31 - 0,55/100.000 dân). Trong khi đó, số ca chết lại có phần cao hơn, khoảng 8,5% tổng số ca chết (0,31 - 0,34/100.000 dân). Tỷ lệ chết/m ắc chung (CFR) của cả 8 năm (riêng năm 2010 có 4 tháng) là 49,6%. Đặc biệt, năm 2008, tỷ lệ chết/mắc lên tới 83,3% và năm 2009 là 100% (5/5). Biểu đồ diễn biến theo năm cũng cho thấy xu hướng giảm dần tỷ lệ mắc bệnh cúm A/H 5 N 1 trên người, báo hiệu khả năng dịch chuyển sang dạng lưu hành (trên đàn gia cầm và gây hậu quả trên người). Dịch trên người có dạng tản phát và ổn định với số mắc không lớn, phụ thuộc vào dịch trên gia cầm mà cho tới nay mới xác định được cơ chế lây từ gia cầm sang người [1, 2]. Tuy nhiên, do tỷ lệ chết/mắc còn rất cao (CFR trung bình gần 50%, cao nhất trong 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch trong vòng 5 năm gần đây) cho thấy tính chất nguy hiểm của bệnh cúm A/H 5 N 1 khi đã xuất hiện trên người và độc lực của chủng virut A/H 5 N 1 gây dịch hiện nay trên người vẫn rất cao. * Phân bố theo tuần: 2 5 99 7 2 5 4 2 444 9 7 3 2 1 2 333 4 1 2 4 3 11 22 3 4 000 00 0 55 6 3 5 3 2 4 0 1 4 11 0 11 00 1 00 11 00 1 3 4 0 11 0 11 2 0 0 2 4 6 8 10 12345678910111213141617181920212223242528293031323537444748515253 Số ca mắc b ệ nh Số ca tử von g Biểu đồ 2: Phân bố số ca mắc, chết trung bình theo tuần (2003 - 2009). Số ca mắc mới và tử vong do cúm A/H 5 N 1 cao hơn vào các tuần đầu của năm (từ khoảng cuối tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau). Đỉnh mắc vào tuần thứ 3, 4, tuần thứ 13, 14, tuần thứ 23, 30 và tuần thứ 53. Chu kỳ này phù hợp với chu kỳ dịch trên gia cầm qua theo dõi của Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [1]. 2. Phân bố số trường hợp mắc và chết theo khu vực địa lý. * Phân bố theo 4 khu vực (Bắc, Trung, Nam, Tây Nguyên): 62.2 12.6 21.8 3.4 52.5 5.1 38.3 5.1 0 20 40 60 80 S Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tây Nguyên ố mắc (n=119) Số tử vong (n=59) Sè m¾c (n = 119) Sè tö vong (n = 59) Biểu đồ 3: Phân bố tỷ lệ mắc, chết theo khu vực địa lý. Miền Bắc có tỷ lệ số ca mắc mới cúm A/H 5 N 1 cao nhất (62,2%), tiếp đến là miền Nam (21,8%), miền Trung 12,6% và Tây Nguyên 3,4%. Phân bố tỷ lệ số ca tử vong cũng tương tự, lần lượt là 52,5%, 38,3%, 5,1% và 5,1%. Miền Bắc (đồng bằng sông Hồng) và miền Nam (đồng bằng sông Cửu Long) là những khu vực có hệ thống sông ngòi, kênh rạch phong phú, chăn nuôi gia cầm rất phát triển, chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia đình [1, 2, 4]. Đây có thể là nguyên nhân chính dẫn tới sự gia t ăng số ca mắc mới hàng năm ở 2 khu vực dân cư quan trọng này. * Phân bố theo tỉnh: Phân tích kết quả phân bố theo tỉnh/ thành phố (gọi chung là tỉnh) cho thấy 39/63 tỉnh của cả nước có báo cáo ca bệnh cúm A/H 5 N 1 . Nếu xét theo tổng số ca mắc, Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây cũ) là tỉnh đứng đầu với 24 trường hợp, sau đó là Thái Bình (10), Hải Phòng (8), thấp nhất là 15 tỉnh (chỉ có 1 ca). Nếu phân tích theo tỷ lệ mắc/100.000 dân, các tỉnh đứng đầu là Bắc Kạn (0,68), Quảng Bình (0,60), Thái Bình (0,55), Hà Nam (0,50), thấp nhất là Nghệ An (0,03). Những tỉnh có số ca mắc cúm A/H 5 N 1 cao nhất nêu trên là những tỉnh có tình trạng cúm gia cầm nặng nhất và có số gia cầm phải tiêu hủy cao, đặc biệt vào những giai đoạn của “Đỉnh dịch” (2003 - 2005) [1]. 3. Phân bố số trường hợp mắc và chết theo nhóm người. * Phân bố theo giới tính: 50.4 49.6 50.9 49.1 48 49 50 51 52 Tỷ lệ % Nam Nữ Mắc (n=119) Chết (n=59) M¾c (n = 119) ChÕt (n = 59) Biểu đồ 4: Phân bố tỷ lệ số ca mắc, chết theo giới tính. Trong số 119 ca mắc cúm A/H 5 N 1 , nam chiếm 50,4%, nữ 49,6%. Trong số 59 ca tử vong, nam chiếm 50,8%, nữ 49,1%. Sự khác biệt về tỷ lệ mắc và chết giữa 2 giới không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Số liệu nghiên cứu ở Thái Lan và Indonesia cũng có kết quả tương tự [5], cho thấy yếu tố giới hình như không ảnh hưởng tới tần số mắc bệnh và lây nhiễm từ gia cầm của người lành. * Phân bố theo nhóm tuổi: 15.1 15.3 26.1 33.9 24.4 22 17.7 20.3 6.7 5.1 5 1.7 2.5 1.7 2.5 0 0 10 20 30 40 50 0 - 9 19-Oct 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 > 70 Mắc (n=119) Chết (n=59) Tỷ lệ % 10 - 19 Tuổi M¾c (n = 119) ChÕt (n = 59) Biểu đồ 5: Phân bố tỷ lệ mắc, chết theo tuổi. Tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc cúm A/H 5 N 1 , tuy nhiên, nhóm bị mắc cao nhất là từ 10 - 39 tuổi (68,2% tổng số ca mắc). Tương tự, số ca tử vong cũng chủ yếu nằm trong độ tuổi trên (76,2% tổng số các trường hợp tử vong). Tỷ lệ mắc cao ở nhóm tuổi này có thể lý giải do khả năng phơi nhiễm với nguồn bệnh và tác nhân gây bệnh nhiều hơn so với các nhóm tuổi khác, vì đây là những người lao động chính c ủa xã hội, nhất là ở vùng nông thôn, nơi có nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm cao hơn. * Cơ sở điều trị và kết quả điều trị: Bảng 2: Phân bố BN theo nơi điều trị và kết quả điều trị (n = 119). TẠI CƠ SỞ ĐIÒU TRỊ TẠI CỘNG ĐåNG TÌNH TRẠNG BN n % n % Sống 57 49,2 3 100 Tử vong 59 50,8 0 0 Tổng số 116 100 3 100 Hầu hết BN cúm A/H 5 N 1 đều được điều trị tại bệnh viện các tuyến (116/119 người = 97,4%). Trong đó, 57 trường hợp được cứu sống (49,2%), 59 trường hợp tử vong (50,8% số ca nhập viện). Tuy nhiên, vẫn còn 3 trường hợp được theo dõi hay điều trị tại cộng đồng. Những trường hợp không tới bệnh viện chủ yếu do bệnh biểu hiện nhẹ, phát hiện ngẫu nhiên qua chùm ca bệnh của ngườ i gần gũi với BN điển hình. Số liệu trên cho thấy công tác giám sát phát hiện ca bệnh cúm A/H 5 N 1 tại các tuyến khá tốt, đã phát hiện và gửi BN tới cơ sở điều trị. Trên thực tế có thể còn một số trường hợp bệnh cúm gia cầm đã tử vong tại cộng đồng, không được lấy mẫu bệnh phẩm và không đưa vào thống kê giám sát [3]. KÕT LUËN Từ 12 - 2003 đến 4 - 2010, đã có 119 trường hợp mắc cúm A/H 5 N 1 tại 39/63 tỉnh/ thành trong cả nước, tử vong 59, tỷ lệ chết/mắc 49,6%. Tỷ lệ mắc mới đạt đỉnh cao vào các năm 2004 - 2005 là 2,0 - 4,08/ 100.000 dân, sau đó giảm dần ở mức 0,31 vào năm 2009, tuy tỷ lệ chết/mắc vẫn rất cao (100%). Tỷ lệ mắc và chết cao nhất ở các nhóm tuổi 10 - 39 (68,2% số mắc và 78,2% số chết). Giới tính không ảnh hưởng tới sự phân bố tỷ lệ mắ c và chết. 39 tỉnh, thành phố có ca bệnh cúm A/H 5 N 1 trên người. Khu vực có tỷ lệ số mắc và chết cao nhất là miền Bắc (62,2/52,5%), sau đó là miền Nam (21,8/38,3%). Số ca mắc và chết tập trung cao nhất vào 16 tuần đầu trong năm, chiếm khoảng 67% số ca mắc và 64% số tử vong. Hầu hết BN (97,4%) được điều trị tại bệnh viện các tuyến, cho thấy hệ thống giám sát, đáp ứng chuyển BN có hiệu quả cao. TÀI LIÖU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo quốc gia Phòng chống dịch cúm gia cầm. Cẩm nang phòng chống cúm gia cầm thể độc lực cao (H 5 N 1 ). NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 2008, tr.18- 35. 2. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng. Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh cúm A/H 5 N 1 . NXB Y học. Hà Nội. 2009, tr.10-26. 3. Bộ Y tế. Chương trình hành động tăng cường năng lực hệ thống giám sát và đáp ứng nhanh, ngăn chặn kịp thời các dịch bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam. Hà Nội. 9 - 2009, tr.2-8. 4. Phạm Sỹ Lăng (chủ biên). Bệnh chung nguy hiểm truyền lây giữa người và vật nuôi, tập 1. Bệnh cúm gia cầm. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 2009, tr.35-67. 5. Centers for Disease Control and Prevention (US). Prevention and control of AI: Recommendations of the advisory committee on surveillance and response. MMWR. 2008, 56, pp.1- 30. 6. World Health Organization. www.who.int/csr/disease/avian.inf. Update on 3, Aug, 2010. 7. World Health Organization. The report of the WHO consultation on surveillance for pandemic influenza. WHO/CRS/EDC. Aug, 2009. . cũng cho th y xu hướng giảm dần tỷ lệ mắc bệnh cúm A/H 5 N 1 trên người, báo hiệu khả năng dịch chuyển sang dạng lưu hành (trên đàn gia cầm và g y hậu quả trên người) . Dịch trên người có dạng. bệnh cúm A/H 5 N 1 ở những góc độ dịch tễ, lâm sàng, virut và miễn dịch học [3, 4]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cập nhật nhất về bệnh cúm gia cầm trên người, trong điều kiện nguy cơ bệnh. nhiễm g y dịch trong vòng 5 năm gần đ y) cho th y tính chất nguy hiểm của bệnh cúm A/H 5 N 1 khi đã xuất hiện trên người và độc lực của chủng virut A/H 5 N 1 g y dịch hiện nay trên người vẫn

Ngày đăng: 07/08/2014, 02:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan