KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Mã đề thi 209 ppt

2 353 0
KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Mã đề thi 209 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/2 - Mã đề thi 209 SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 209 Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4,28mA. B. I = 3,72mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. Câu 2: Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A.  = 0,40 µm B.  = 0,55 µm C.  = 0,48 µm D.  = 0,64 µm Câu 3: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 0,1mH (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 1000m. B. λ = 300km. C. λ = 600m. D. λ = 300m. Câu 4: Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A. 0,85 mm B. 0,70 mm C. 0,60 mm D. 0,45 mm Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên. C. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. D. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. Câu 6: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. a Dk x   B. a Dk x  2  C. a Dk x 2   D.   a Dk x 2 12    Câu 7: Công thức tính khoảng vân giao thoa là: A. a D i   B.  a D i  C. D a i   D. a D i 2   Câu 8: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 àm. C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. D. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. Câu 11: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì? A. Làm đen kính ảnh B. Khả năng đâm xuyên mạnh C. Kích thích tính phát quang của một số chất D. Hủy diệt tế bào Câu 12: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là Trang 2/2 - Mã đề thi 209 A. = 5.10 -5 Hz. B.  = 200Hz. C.  = 5.10 4 rad/s. D. = 200rad/s. Câu 13: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. B. không phụ thuộc vào L và C. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. Câu 14: Chọn câu đúng. A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. B. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. C. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại. D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ. Câu 17: Chiếu một chùm tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới i=60 0 . Chiều sâu của nước trong bể là h=1m. tìm độ rộng của trường tán sắc lên đáy bể biết chiết suât của nước đối với tia đỏ là n đ =1,33, đối với tia tim là n t =1,34. A. 13mm B. 11,15mm C. 10mm D. 15mm Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là: A. i = 6,0 mm B. i = 4,0 mm C. i = 0,6 mm D. i = 0,4 mm Câu 19: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. B. hiện tượng cộng hởng điện trong mạch LC. C. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ Câu 21: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. B. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. C. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. D. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 22: Trong thí nghiêm Yâng về giao thoa ánh sáng. Hai khe F 1 , F 2 cách nhau 1,2mm và cách màn quan sát 0,8m. Bước sóng của ánh sáng là 640nm. a. Tính khoảng vân b. Xác định khoảng cách giữa vân sáng thứ 10 và vân tối thứ 5 cùng phía với vân trung tâm c. Vị trí cách vân sáng trung tâm 1,28mm là vân sáng hay vân tối? Thứ mấy. d. Biết độ rộng trường giao thoa L=16mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn. HẾT . Trang 1/2 - Mã đề thi 209 SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 209 Câu 1:. Một điện trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Một điện trường biến thi n tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thi n. C. Một. từ trường biến thi n tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. D. Một từ trường biến thi n tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thi n. Câu 6: Vị

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan