Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

49 863 2
Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá và phân vùng MĐTT TN - MT do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn, đề xuất biện pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến.

LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Khoa Địa Chất - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện để em thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Mai Trọng Nhuận - giáo viên hướng dẫn em, ln tận tình dạy hướng dẫn suốt khoảng thời gian em thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng dạy suốt khoảng thời gian năm đại học ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em; cảm ơn bạn, người em suốt chặng đường đại học với vui buồn, sẻ chia việc học sống Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận: Ths Trần Đăng Quy, Ths Nguyễn Hồng Huế, Cn Nguyễn Hồ Quế, Cn Lưu Việt Dũng tất anh chị “Trung tâm nghiên cứu biển đảo” trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, người thân gia đình, đặc biệt mẹ bên, động viên, ủng hộ giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, dù cố gắng để thực đề tài khóa luận, em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong q thầy bạn đọc tận hình góp ý Sinh viên thực Phạm Văn Minh i MỤC LỤC Chương 1: Lịch sử phương pháp nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Trên giới 1.1.3 Ở Việt Nam khu vực nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu mức độ tổn thương .6 1.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu .6 1.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 1.2.3 Phương pháp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn .8 1.3 Phương pháp thành lập sơ đồ mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở thị xã Bắc Kạn 11 12 Chương 2: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 2.1.Vị trí địa lý .13 2.2 Điều kiện tự nhiên 13 2.2.1 Địa hình địa mạo 14 2.2.2 Địa chất 14 2.2.3 Khí hậu 16 2.2.3.Thủy văn 17 2.2.4 Tài nguyên đất 18 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 2.3.1 Dân cư 18 2.3.2.Nông nghiệp 19 2.3.3 Công nghiệp 20 2.3.4 Lâm nghiệp 21 2.3.5 Giao thông vận tải 21 Chương Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở .23 3.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm tai biến trượt lở .23 3.1.1 Đánh giá trạng tai biến trượt lở 23 3.1.2 Phân vùng mức độ nguy hiểm tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn 24 3.2 Đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương 26 3.2.1 Nhận định đối tượng bị tổn thương .26 ii 3.2.2 Phân vùng mật độ đối tượng bị tổn thương 26 3.3 Đánh giá khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội 27 3.3.1 Nhận định đánh giá khả ứng phó 27 3.3.2 Phân vùng khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội .29 3.4.Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở .30 Chương Đề xuất số giải pháp giảm thiểu thiệt hại trượt lở 32 4.1 Biện pháp công trình .32 4.1.1 Giải pháp giảm lực gây trượt cách điều chỉnh góc nghiêng bờ 32 4.1.2 Tăng sức chống trượt giải pháp nước, cơng trình kiên cố 33 4.2.Biện pháp phi cơng trình .34 4.2.1 Giải pháp quản lý 34 4.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 35 4.2.3 Giải pháp quy hoạch dựa kết mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ mức độ nguy hiểm tai biến truợt lở khu vực thị xã Bắc Kạn 26 Hình 3.2 Sơ đồ đối tuợng tổn thuơng tai biến truợt lở khu vực thị xã Bắc Kạn 27 Hình 3.3 Sơ đồ khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội khu vực thị xã Bắc Kạn 30 Hình 3.4 Sơ đồ mức độ tổn thương tài nguyên – môi truờng tai biến truợt lở khu vực thị xã Bắc Kạn 31 iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ẢNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông lương giới IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu NOAA : Cục Hải văn Khí tượng Mỹ SOPAC : Hội Khoa học địa lý ứng dụng nước Nam Thái Bình Dương MĐTT : Mức độ tổn thương VASC : Công ty truyền thông Việt Nam EVI : Chỉ số tổn thương môi trường KT – XH : Kinh tế - xã hội TN – MT : Tài nguyên – môi trường UBND : Ủy ban Nhân dân vii ĐẶT VẤN ĐỀ Thị xã Bắc Kạn trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Bắc Kan Thị xã Bắc Kạn lên vùng kinh tế với hoạt động phát triển KT – XH, Quốc lộ đường giao thông huyết mạch từ Hà Nội tới cửa Tà Lùng tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, khu vực chịu rủi ro lớn tai biến trượt lở (điển hình dọc quốc lộ đoạn xã Nông Thượng, hành lang Đơng, Tây) Cùng với đó, mở quỹ đất làm nhà dọc tuyến Quốc lộ hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên – môi trường chưa hợp lý chặt phá rừng để lấy gỗ, phát nương làm rẫy làm giảm độ che phủ đất, cường hóa tai biến trượt lở khu vực thị xã Các yếu tố làm tăng mức độ tổn thương (MĐTT) tài nguyên - môi trường (TN-MT) hay đe dọa phát triển bền vững (PTBV) khu vực Tuy vậy, đến việc điều tra, đánh giá tổng hợp MĐTT TN – MT khu vực thị xã Bắc Kạn chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế này, khóa luận “Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn” thực hiện, góp phần giảm thiểu thiệt hại tai biến trượt lở, định hướng phát triển bền vững khu vực Mục tiêu Đánh giá phân vùng MĐTT TN – MT tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn, đề xuất biện pháp giảm thiểu thiệt hại tai biến Nhiệm vụ − Xây dựng cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu MĐTT TN – MT tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn − Nhận định, phân tích yếu tố: mức độ nguy hiểm trượt lở, mật độ đối tượng bị tổn thương, khả ứng phó trước tai biến − Đánh giá phân vùng MĐTT TN – MT tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn − Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất, biện pháp giảm thiểu thiệt hại trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chương Chương 1: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Chương 3: Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường tai biến trượt lở Chương 4: Đề xuất số giải pháp giảm thiểu thiệt hại trượt lở Chương 1: Lịch sử phương pháp nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm Nghiên cứu tính tổn thương (vulnerability – gọi chung tổn thương) giới bắt đầu nửa cuối kỉ 20 Có nhiều khái niệm đưa ra, bàn luận nghiên cứu với quy mô khác nội dung xoay quanh vấn đề nóng kinh tế, trị, văn hóa, tác động tới hệ thống tự nhiên, xã hội, ô nhiễm môi trường yếu tố ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu, tai biến thiên nhiên… Tiêu biểu có khái niệm: − Khả đe dọa đến cộng đồng, tính không thành phần vật chất cộng đồng mà cịn bao gồm đặc tính sinh thái, khả ứng phó với tác động cộng đồng thời điểm (Gabor, 1979) − Sự nhạy cảm hệ thống tự nhiên hay xã hội thiệt hại lâu dài tự biến đổi khí hậu (Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu – IPCC, 1997) − Nguy mát người hệ thống tự nhiên – xã hội tác dộng tai biến thiên nhiên (Cutter, 2000) − Là mức độ cảm nhận, ứng phó, chống đỡ, tổn thất phục hồi tài nguyên – môi trường biển trước tác động từ bên (Mai Trọng Nhuận, 2007) Căn vào khái niệm tổn thương hệ thống tự nhiên- xã hội đề cập đến khía cạnh, mức độ thiệt hại, tổn thất khả phục hồi, chống chịu hệ thống trước tác động bên tai biến, biến đổi khí hậu tồn cầu, dịch bệnh, suy thối kinh tế, thay đổi cấu trúc, sách… 1.1.2 Trên giới Vào cuối kỉ 20 đầu kỉ 21, cơng trình nghiên cứu, mơ hình đánh giá tổn thương đưa quy trình đánh giá tổ thương NOAA (1999), phương pháp nghiên cứu tổn thương Cutter (1996), IPCC (2001), SOPAC (1999), USGS (2000)…Các cơng trình nghiên cứu thành lập đồ đánh giá mức độ thiệt hại tác động bên ngoài, mật độ đối tượng bị tổn thương, khả ứng phó tác động tai biến Đồng thời nghiên cứu mang tính hiệu việc dự báo MĐTT đề xuất biện pháp giảm thiểu thiệt hại, sở quan trọng việc quy hoạch quản lí phát triển Đặc biệt quy trình tốc độ khối trượt ảnh hưởng tới cơng trình khác người dân Kè đá biện pháp giữ khối đất đá không bị đổ lở taluy bị cân trọng lực Ngoài việc tăng cường tuyên truyền tác hại trượt lở giúp ứng phó người dân nâng cao,và chủ động, cán quản lý có phương án dự phịng ứng cứu vùng xảy tai biến, hỗ trợ, di rời người dân tới nơi an toàn Ở khu vực nghiên cứu, công tác giáo dục đào tạo đầu tư Năm học 2005 - 2006, địa bàn tỉnh có 100 trường mẫu giáo, 218 trường phổ thơng, tiểu học 111 trường, tiểu học trung học sở 18 trường, trung học sở 76 trường, trung học sở phổ thông trung học trường, phổ thông sở trường Bảng 3.1 Thông tin giáo dục tỉnh Bắc Kạn năm 2005 - 2006 Số trường Lớp Học sinh Giáo viên Mẫu giáo 800 12510 877 Tiểu học 1542 27490 1750 Trung học sở 798 25670 1476 Trung học phổ thông 302 14000 493 Nguồn: Kinh tế - xã hội năm (2006 - 2010) - UBND tỉnh Bắc Kạn Về đào tạo trường chuyên nghiệp dạy nghề bước mở rộng quy mô loại hình đào tạo, năm học 2006 - 2007 địa bàn tỉnh có 1,20 ngàn học sinh học trường trung học chuyên nghiệp Cao đẳng sư phạm tỉnh Đây coi điều kiện quan trọng để đánh giá trình độ dân trí người dân nơi Đội ngũ cán y tế nhìn chung tăng cường bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ; phát triển mạng lưới y tế sở, y tế bản, cơng tác y học dự phịng cộng đồng dân cư trọng (Ảnh 3.7) 28 Ảnh 3.6 Bưu điện Bắc Kạn Ảnh 3.7 Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Cơng tác phát thanh, truyền hình củng cố phát triển (Ảnh 3.6) sở vật chất đầu tư đáng kể từ đài tỉnh đến huyện trung tâm cụm xã, trạm phát sóng truyền hình, trạm truyền sóng phát Bưu điện tỉnh Bắc Kạn có mạng chuyển mạch 13 tổng đài điện tử kĩ thuật số, 02 tuyến dẫn cáp quang, 100% tuyến lại sử dụng thiết bị Viba Mạng ngoại vi phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thoại ngày tăng Đây yếu tố quan trọng nhận định mưc phổ biến hệ thống thông tin liên lạc khu vực Cũng năm gần kinh tế thị xã Bắc Kạn có bước phát triển tiến đồng nghĩa với việc mở rộng diện tích, đầu tư sở hạ tầng thị xã cơng trình ứng phó tai biến đẩu tư nhiều 3.3.2 Phân vùng khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội Việc phân vùng khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội xây dựng dựa vào tiêu chí ứng phó tự nhiên – xã hội nêu Kết quả, khu vực nghiên cứu phân vùng khả ứng phó theo mức độ tăng dần (Hình 3.3) Vùng I: Vùng có khả ứng phó thấp: bao gồm khu vực khu vực cầu Xuất Hóa, xưởng chế biến sắn, đoạn quốc lộ từ Mai Hiên tới ngã Phùng Chí Kiên Đặc điểm khu vực dân cư, mật độ che phủ thực vật thấp, q trình phong hóa xảy mạnh Vùng II: Vùng có khả ứng phó trung bình: khu mỏ đá suối Viền, xóm Đồn Kết, Tân Cư, phần xã Nơng Thượng, thơn phía Đơng thị xã Tổng Nẻng, Cạu, Khuổi Hẻo, khu vực phía Nam thị xã, Nà Chng, Nà Vịt, phần 29 thôn Nà Pèn Đặc điểm khu vực dân cư thưa, xa trung tâm, cơng trình kiên cố kè đá chưa xây dựng mật độ rừng mức trung bình, trình độ dân trí thấp Khơng có đủ khả ứng phó trợ giúp từ phía quyền Vùng III: Vùng có khả ứng phó cao phân bố khu vực trung tâm thị xã, tổ 2, 3, 4, phường Phùng Chí Kiên, Tổ 7a Phường Đức Xn, khu vực cơng ti ô tô, quốc lộ đoạn xã Nông Thượng, phần đoạn Cao Bằng Đặc điểm nơi khu vực tập chung dân cư từ mức trung bình tới cao Cơ sở hạ tầng phát triển nhiên chưa có kinh nghiệm tiếp xúc với tai biến, khu vực có địa hình phẳng có cấu tạo đá rắn Vùng IV: Vùng có khả ứng phó cao: đặc điểm khu vực nơi có cấu trúc đá rắn đoạn nhà máy Xi Măng Bắc Kạn, Bẹt, khu vực hành lang phía Đơng từ cầu Bẩn tới công ty may Bắc Kạn, tổ 5, 7b, 8, 11c phường Đức Xuân, tổ 1, phường Phùng Chí Kiên khu vực bệnh viện tỉnh phía Tây thị xã khu trung tâm điều dưỡng, trường Cao Đẳng Sư Phạm, khu vực xã Dương Quang Những nơi khu mở rộng diện tích, cơng trình sở gắn liền với cơng trình tường, kè Vì gần trung tâm sở y tế nên việc phục hồi nhanh hơn, sở hạ tầng đáp ứng có tai biến xảy 3.4.Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở Mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường khu vực đánh giá dựa vào số mức độ nguy hiểm tai biến trượt lở, đối tượng bị tổn thương, khả ứng phó hệ thống tự nhiên – xã hội Kết khu vực nghiên cứu chia làm vùng có mức độ tổn thương khác Vùng I: vùng có MĐTT thấp: chiếm phần nhỏ khu vực nghiên cứu phần khu Phạc Trăng xã Dương Quang, khu Bản Vẹn xã Huyền Tụng, phần xã Nông Thượng, đặc điểm vùng nơi dân cư thưa, sở hạ tầng cịn thiếu thốn Khơng bị ảnh hưởng mạnh hoạt động kinh tế Khả ứng phó mức kém, địa hình tương đối phẳng Vùng II: vùng có MĐTT trung bình: phân bố chủ yếu xã Huyền Tụng khu vực Bản Cạu, Tổng Nẻng, khu vực xã Dương Quang, phần phường sông Cầu, phần thuộc xã Nông Thượng, mỏ đá suối Viền, thuộc xã Xuất Hóa Đặc điểm vùng II chịu ảnh hưởng tai biến mức độ trung bình, dân cư thưa thớt, khả ứng phó thuộc cấp trung bình, hoạt động nhân sinh khơng mạnh 30 Vùng III: vùng có MĐTT cao: chiếm diện tích lớn khu vực nghiên cứu, tiếp giáp với vùng có MĐTT trung bình khu Bản Đồn, xí nghiệp chế biến sắn thuộc xã Xuất Hóa, phần thuộc xã Nơng Thượng, phía Đơng phường Sơng Cầu, phường Phùng Chí Kiên, Phường Đức Xuân, đoạn quốc lộ đường Cao Bằng, phần xã Dương Quang Đặc điểm vùng III nguy xảy tai biến mức độ cao, chịu sức ép phát triển kinh tế tương đối lớn, khả ứng phó cao với hệ thống kè đá trắn, người dân có nhận thức mức độ nguy hiểm tai biến Vùng IV: vùng có MĐTT cao: chiếm diện tích phần lớn trung tâm thị xã giới hạn hai đường vành đai phía Đơng phía Tây thị xã bao gồm đơn vị hành tổ 2, 3, 4, phường Phùng Chí Kiên, 11c, 7a, 7b, 6, phường Đức Xuân, tổ 1, phường Nguyễn Thị Minh Khai Với hệ thống giao thông tương đối tốt, dân cư tập trung đông, mức độ nguy hiểm tai biến trượt đất ít, khả ứng phó mức trung bình Cơng tác phịng tránh tai biến sở hạ tầng vùng tốt Tập chung nhiều cơng trình kiên cố, hoạt động nhân sinh diễn mạnh, nơi có nguy tai biến cao, đặc biệt hệ thống đường vành đai Đông Tây Vùng có MĐTT cao cịn nhận định đoạn quốc lộ đoạn Mai Hiên tới cầu Bẩn, mức độ nguy hiểm tai biến trượt đất mức cao Tuy nhiên khả ứng phó khu vực lại mức thấp – trung bình Chủ yếu dựa vào hệ sinh thái thảm thực vật Kết đánh giá MĐTT tai biến trượt lở thị xã Bắc Kạn cho thấy vùng có MĐTT cao thường khu vực kết hợp mức độ nguy hiểm tai biến cao đến cao với khả ứng phó mức trung bình – thấp Những khu vực mà MĐTT thấp thường bị đe dọa tai biến trượt lở, khả ứng phó mức trung bình – thấp 31 Chương Đề xuất số giải pháp giảm thiểu thiệt hại trượt lở Thị xã Bắc Kạn đô thị trẻ phát triển mạnh, nhiên bị tổn thương cao tai biến trượt lở Do đó, giải pháp phịng chống, giảm thiểu ứng phó tai biến trượt lở trở nên cấp thiết Trên sở đó, số giải pháp đề xuất sau: 4.1 Biện pháp cơng trình 4.1.1 Giải pháp giảm lực gây trượt cách điều chỉnh góc nghiêng bờ Trong trường hợp bờ dốc bị trượt thường phải xử lý khối trượt phương pháp hạ thấp góc dốc bờ Thực chất chất phương pháp giảm tải trọng gây trượt Góc nghiêng bờ dốc tính tốn để cho trọng lượng thân khối đá bờ tạo cân lực gây trượt lực chống trượt Phương pháp áp dụng rộng rãi đỡ tốn Khu vực nghiên cứu có đoạn quốc lộ huyết mạch chạy qua, nhiều đoạn đường có mái dốc cao đứng đoạn xã Nơng Thượng hay khu vực Chiến Thắng Phủ Thơng có nguy trượt đất cao Cần có biện pháp giảm tải hạ thấp mái dốc máy xúc, máy ủi (Ảnh 4.1) Ảnh 4.1 Mái taluy đứng đường Chiến Thắng Phủ Thông 32 4.1.2 Tăng sức chống trượt giải pháp nước, cơng trình kiên cố Hạn chế ảnh hưởng nước mặt Phương pháp giảm sói lở bờ dốc dịng nước mặt gây nên, giảm hình thành nêm nước đới đá nứt nẻ, giảm tác dụng bôi trơn đất sét khe nứt mặt lớp Giải pháp áp dụng nhiều sườn dốc tự nhiên nhân tạo: trồng rừng, trồng cỏ bảo vệ mái dốc khỏi sói mịn, làm rãnh nước, gom nước mặt hố từ đây, nước tự chảy bơm khỏi hố đào Phương pháp áp dụng cho khu vực nhà dân nằm chân đồi Sức chống trượt đá yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới độ ổn định mái dốc Để tăng khả chống trượt đá tăng hệ số ma sát lực liên kết: − Khoan vữa ximang vào khe nứt để tăng lực liên kết góc nội ma sát khối đất đá − Neo ứng suất trước để tăng lực ma sát mặt trượt Khi làm việc, sức căng neo tạo ứng suất vùng khe nứt phát triển, mặt làm đá bị nén lại, tăng hệ số ma sát − Xây dựng tường chống, tường chắn để tăng lực giữ cho khối đá: Bằng trọng lượng thân hệ số ma sát Dùng cọc để tăng lực liên kết khối đá Giải pháp ứng dụng cho đường giao thơng nơi có vách đá taluy Bên cạnh đó, tuyến đường xây dựng cần có quy hoạch chi tiết ý với việc bồi hoàn mơi trường Ví dụ tuyến quốc lộ số đoạn đường chạy thị xã sau thời gian ngắn vào sử dụng hình thành nhiều khối sạt lở sườn dốc, mương xói Giải pháp khắc phục trồng cỏ vetiver trồng số khu vực để trả lại cảnh quan môi trường Hơn nữa, dọc tuyến đường có nhiều khu dân cư xây dựng gần chân mái dốc, bị tổn thương cao trượt lở Do dó, giải pháp sử dụng phổ biến nhằm chống trượt lở xây dựng kè chân mái dốc Tuy nhiên, việc kè chân mái dốc điều kiện thực tế số nơi thị xã Bắc Kạn nhìn chung phát huy tác dụng trượt lở chủ yếu phát sinh tầng đất phong hóa đỉnh mái dốc (Ảnh 4.2) Để khắc phục cần ý chi tiết sau: nhà không xây dựng gần mái dốc; phần đất sét đỏ nâu cần san gạt xuống với góc dốc khoảng 30o ; Trường hợp nhà gần mái dốc hơn, nên xây tường chắn đất sạt xuống, không nên xây kè ấp mái chân sườn dốc; trồng cỏ phần đất sét đỏ nâu san gạt xuống góc dốc khoảng 30o 33 Ảnh 4.2 Tường chống trượt lở người dân thị xã Bắc Kạn 4.2.Biện pháp phi cơng trình 4.2.1 Giải pháp quản lý Tăng cường hiệu lực luật pháp sách quản lý rừng , hoạt động khai thác rừng phải có giấy phép, quy định mức độ khai thác cho loại rừng Đối với quỹ đất xây dựng cần quản lý chặt chẽ, hạn chế việc khai thác bừa bãi chiếm đất công làm nhà Ban hành sách khuyến khích mở rộng mơ hình KT – XH theo chiều hướng PTBV Đối với đất làm sở kinh tế cần có sách phát triển vùng cho phù hợp, địa phương nguồn lợi thu nhập từ rừng chưa nhiều, nên khuyến khích người dân trồng rừng, hướng dẫn cung cấp vốn cho hộ gia đình, tập thể trồng rừng có giá trị có ích cho việc giảm thiểu tai biến Khung thời gian thu hoạch rừng phải phổ biến rõ ràng cho người dân địa phương để tránh việc người dân thu hoạch sớm dẫn tới không tận dụng giá trị cây, cần có cơng tác trồng rừng phục hồi sau thu hoạch Xử lý nghiêm khắc cá nhân chặt phá rừng bừa bãi, xử phạt hộ dân khai đào mở rộng diện tích đất vùng có nguy trượt lở cao Đối với khu vực ảnh hưởng lớn trượt lở cần 34 có sách ưu tiên ứng phó, hỗ trợ, di rời có tai biến xảy Kêu gọi người dân chung tay khắc phục ảnh hưởng tai biến Thực chương trình, dự án quản lý rủi ro trượt lở Nâng cao chất lượng khảo sát, thiết kế thi cơng Bờ dốc nhân tạo hình thành người, thông qua khảo sát, thiết kế, khai đào người 4.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương tai biến trượt lở, phương pháp giảm thiểu ảnh hưởng tai biến biện pháp cơng trình Đối với sườn dốc cao, phức tạp nằm yếu tố phức tạp cần phải dự báo mức độ ổn định sườn dốc hệ thống quan trắc dịch động Theo dõi lượng mưa khu vực để cảnh báo sớm cho người dân thông qua phương tiện thông tin liên lạc, qua đài phát thanh, tivi Để đạt mục tiêu phát triển cần nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị sử dụng tài nguyên đất, bảo vệ phục hồi rừng tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên văn hóa, lịch sử, giảm thiểu ngăn ngừa tác động tiêu cực từ bên tới hệ sinh thái, sức khỏe người an toàn xã hội tạo tiềm lực phát triển bền vững khu vực Các nhà quản lý người dân cần tiếp cận thông tin thường xuyên, sách tuyên truyền phải dễ hiểu tinh thần đoàn kết hợp tác khắc phục tai biến Nhà trường học sinh có chương trình học bảo mơi trường, tổ chức buổi sinh hoạt, dã ngoại… tìm hiểu giá trị loại tài nguyên khu vực Xây dựng phương án, tình ứng phó, sống chung với tai biến dân tránh tình trạng hoang mang có trượt lở xảy 4.2.3 Giải pháp quy hoạch dựa kết mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường Việc nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương tai biến trượt lở thị xã Bắc Kạn nhằm giúp cho việc quy hoạch sử dụng tài nguyên - môi trường cách hợp lý Vừa đáp ứng nhu cầu thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân hướng tới cơng bằng, bình đẳng xã hội, vừa bảo vệ môi trường vừa hạn chế tai biến bảo vệ tài nguyên, người Để đáp ứng mục tiêu này, đồng thời tăng khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội giảm tổn thất tai 35 biến, giảm mức độ tổn thương tài ngun - mơi trường Đó hướng tới phát triển bền vững Quy hoạch sử dụng hợp lý tuyến đường giao thông, thi hành sách khai thác mặt xây dựng Cần ban hành sách khuyến khích mở rộng KT – XH theo chiều hướng PTBV cách bổ sung thêm chi phí xây dựng tu sửa Đối với khu vực có mức độ tổn thương thấp: nơi dân cư thưa, sở hạ tầng thấp kém, cơng tác phịng chống ảnh hưởng tai biến chưa có nên tuyên truyền tai biến đến tận nơi sinh sống người dân, nâng cao dân trí hỗ trợ vật chất, ưu tiên phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp Đối với khu vực có mức độ tổn thương trung bình: ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, với điều kiện địa hình tương đối phẳng, dân cư mức trung bình Nên xây dựng sở khu công nghiệp xa trung tâm Tăng cường khả ứng phó trồng rừng, phát triển nơng nghiệp, hỗ trợ vốn chi phí đơi với sách quản lý giao khốn Đối với khu vực có mức độ tổn thương cao: nơi dân cư hoạt động mạnh, phong hóa xảy nhanh Ưu tiên hình thức du lịch sinh thái, xây dựng sở hạ tầng áp dụng giải pháp giảm thiểu cơng trình kiên cố, tăng cường khả ứng phó xây dựng bệnh viện, trạm xá, thường xuyên tuyên truyền thông tin tai biến, quản lý việc khai thác TNĐC, trồng rừng bảo vệ rừng, nâng cao ý thức người dân khu vực Đối với khu vực có mức độ tổn thương cao: khả ứng phó cao, cần tăng điểm trọng yếu nguy hiểm biện pháp công trình, hạn chế hoạt động khai thác taluy lấy đất người dân, khuyến khích dân trồng rừng hạn chế trượt lở Xây dựng bệnh viện (Ảnh 4.3) trường học tăng khả ứng phó Đồng thời, di dời hoàn toàn mặt tránh nguy trượt lở mùa mưa tới 36 Ảnh 4.3 Quả đồi san lấp cho dự án xây dựng bệnh viện thị xã Bắc Kạn Việc mở rộng quỹ đất để phát triển tới hình thành thành phố Bắc Kạn thời gian tới xu tất yếu nguyện vọng đông đảo người dân vùng Tuy thực tiễn quỹ đất tạo không lớn, nguy trượt lở tiềm ẩn với mức độ nguy hiểm ngày tăng Do địi hỏi nhà quản lý, quy hoạch cần có biện pháp cụ thể cho phát triển thị xã vào tương lai gần 37 KẾT LUẬN Tai biến trượt lở xảy thị xã Bắc Kạn với tần xuất cường độ tăng mùa mưa mối lo người dân nguyên nhân cường hóa tai biến thường liên quan tới hoạt động dân sinh đặc biệt việc làm đường giao thông, xây dựng điểm dân cư, kinh tế, gây hậu nặng nề, thiệt hại người (bị thương, chết người ) (sập cơng trình nhân sinh, công cộng…) Đánh giá MĐTT TN – MT tai biến trượt lở dựa hợp phần: mức độ nguy hiểm trượt lở; mật độ đối tượng bị tổn thương khả ứng phó hệ thống TN - XH trước yếu tố gây tổn thương Đánh giá mức độ nguy hiểm trượt lở dựa tiêu chí: tần suất, cường độ, phạm vi ảnh hưởng yếu tố cường hóa tai biến Khu vực nghiên cứu chia làm vùng có mức độ nguy hiểm khác nhau: Vùng có mức độ nguy hiểm thấp đến trung bình nơi dân cư thưa, nằm xa trung tâm, trượt lở xảy ra, hoạt động phong hóa khơng mạnh thuộc xóm Bản Vẹn, Tổng Nẻng, Bản Cạu xã Huyền Tụng, khu vực Phạc Trăng, Nà Pèn, Nà Pẻn ,phân bố phần khu vực xã Xuất Hóa, phần phía Đơng xã Huyền Tụng, dọc quốc lộ khu vực thôn Pá Danh, Khuổi Dũm, Giao Lâm, Khuổi Lang Vùng có mức độ nguy hiểm cao đến cao bao gồm khu vực có hoạt động mạnh vỏ phong hóa, kinh tế phát triển, tác động nhân sinh tới TN – MT lớn dọc tuyến hành lang Đông – Tây thị xã, đoạn dọc quốc lộ đoạn Mai Hiên tới khu vực tổ phường Phùng Chí Kiên Đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương đánh giá qua phân bố, chức vai trò TN – MT: dân cư, sở hạ tầng (hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, nhà ở,…); tài nguyên đất (nông nghiệp, lâm nghiệp…) Kết vùng nghiên cứu chia làm vùng có mức độ đối trượng khác Vùng có mật độ đối tượng thấp tới trung bình tập trung nơi dân cư thưa, sở hạ tầng thấp kém, chủ yếu khu vực phát triển nông nghiệp khu Pá Danh, Khuổi Dũm, Giao Lâm, dọc phía Đơng khu vực sơng Cầu thơn Tổng Nẻng, Khuối Hẻo, khu vực phía Đơng phương Đức Xuân Vùng có mật độ đối tượng tổn thương cao đến cao nhận định hành lang phía Tây thị xã bao gồm xã Dương Quang, phường sông Cầu, trung tâm điều dưỡng, khu vực trường Cao Đẳng Sư Phạm tổ10,12 phường Phùng Chí 38 Kiên, đoạn Bản Cạu xã Huyền Tụng tổ 2, 3, 4, phường Phùng Chí Kiên, tổ 6, 8, 7a, 7b phường Đức Xuân, cầu Bắc Kạn, tổ 1, 2, 5, 17 phường Nguyễn Thị Minh Khai Đây khu vực tập chung đông dân cư , sở hạ tầng quan trọng Đánh giá khả ứng phó hệ thống TN – XH phân làm vùng dựa vào tiềm lực ứng phó tự nhiên (cấu trúc đất đá, độ che phủ thảm thực vật…), tiềm lực ứng phó xã hội (kè chống trượt lở, trình độ dân trí, hệ thống y tế, sách quản lý,…) Trên sở đó, vùng nghiên cứu phần thành vùng có khả ứng phó từ thấp đến cao: Vùng có khả ứng phó từ thấp đến trung bình chiếm diện tích khơng lớn gồm khu vực khu Pá Danh, Khuổi Dũm, Giao Lâm, hành lang phía Đơng thị xã, quốc lộ đoạn suối Lũng Hoàn,hai khu vực dân cư tập chung Vùng có khả ứng phó cao đến cao nằm khu vực trung tâm thị xã phường Đức Xuân, Phường Phùng Chí Kiên, khu vực bệnh viện tỉnh phía Tây thị xã khu trung tâm điều dưỡng, trường Cao Đẳng Sư Phạm, khu vực xã Dương Quang Với sở hạ tầng đầy đủ, tai biến xảy kịp thời ứng phó MĐTT TN – MT tai biến trượt lở khu vực nghiên cứu dựa vào chồng chập số mức độ nguy hiểm trượt lở, mật độ đối tượng bị tổn thương, khả ứng phó hệ thống TN – XH phân làm vùng với MĐTT khác Trong :vùng có MĐTT từ thấp tới trung bình phân bố nơi xa trung tâm, khả ứng phó thấp tới trung bình gồm xóm Phạc Trăng xã Dương Quang, khu Bản Vẹn xã Huyền Tụng, phần xã Nông Thượng, ảnh hưởng tai biến trượt lở tới vùng mức trung bình Vùng có MĐTT từ cao đến cao nhận định xã Xuất Hóa, phần thuộc xã Nơng Thượng, phía Đơng phường Sơng Cầu, phường Phùng Chí Kiên, Phường Đức Xuân, đoạn quốc lộ đường Cao Bằng, phần xã Dương Quang tổ 2, 3, 4, phường Phùng Chí Kiên, 11c, 7a, 7b, 6, phường Đức Xuân, tổ 1, phường Nguyễn Thị Minh Khai, quốc lộ đoạn Mai Hiên tới cầu Bẩn Tại xảy hoạt động nhân sinh mạnh, mức độ nguy hiểm tai biến từ cao tới cao, khả ứng phó xã hội mức cao Một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại trượt lở định hướng phát triển bền vững đề xuất gồm: giải pháp cơng trình (gia cố, giải pháp nước, cơng trình kiên cố, trồng cỏ ) phi cơng trình (quản lý, tuyên truyền, quy hoạch ) 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mai Trọng Nhuận nnk, 2001 Bản đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ 0-30m nước Việt Nam Mai Trọng Nhuận, 2004 Thành lập đồ trạng địa chất tai biến dự báo tai biến (0-30m nước) vùng biển Phan Thiết – Hồ Tràm Mai Trọng Nhuận, 2004 Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới duyên hải Nam Trung Bộ làm sở để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững Nguyễn Thị Hồng Huế, 2007 Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên địa chất cho phát triển bền vững vịnh Gành Rái, Bà Rịa – Vũng Tàu luận văn Thạc Sĩ Lê Thị Thu Hiền, 2006 Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý mơi trường Hải Phịng phụ cận Luận án tiến sĩ địa lý Mai Trọng Nhuận (Chủ biên), 2005 Thành lập bản đồ trạng địa chất môi trường vùng biển Hồ Tràm - Vũng Tàu từ (0-30 m nước) Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Biển Hà Nội Đỗ Minh Đức, 2010 Nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở phục phụ quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đường lưu vực sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Kạn Báo cáo tổng kết đề tài Đỗ Minh Đức, Nguyễn Hồng Sơn, 2007 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên hoạt động nhân sinh tới khu vực trượt lở đất thị xã Bắc Kạn Báo cáo tổng kết đề tài Lê Thanh Mẽ, Đỗ Đình Tốt, 2002 Mối liên hệ cấu trúc địa chất tượng trượt lở hai bờ sông Cầu khu vực tỉnh Bắc Kạn Tuyển tập hội nghị khoa học lần 15 Đại học Mỏ Địa Chất 10 Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Bắc Kạn ( chủ trì) ,2007 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn đến năm 2010 11 Hội địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam, 2010 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học việc phòng chống tai biến 40 12 Đỗ Minh Đức, 2006 Phân tích ảnh hưởng mưa đến độ ổn định mái dốc đất tàn tích (lấy ví dụ tuyến đường thị xã Bắc Kạn – Chợ Đồn) Tạp chí Khoa học – Kỹ thuật Mỏ - Địa Chất 13 Nguyễn Văn Bình, Tơ Xn Bản, Phạm Trường Sinh, Phan Thị Phong, 2006 Đặc điểm phong hóa dự báo tai biến trượt lở liên quan tới vùng quy hoạch thị xã Bắc Kạn Tuyển tập báo cáo Hội Nghị Khoa Học lần thứ 17 , Đại Học Mỏ Địa Chất, Hà Nội 14 Các trang web liên kết http://www.baobackan.org.vn 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 16 http://www.baomoi.com 17 http://www.gso.gov.vn 18 Bản đồ địa chất tỉnh Bắc K ạn (tờ F – 48 – XVI) tỷ lệ 1: 200.000 Nguyễn Kinh Quốc & nnk thành lập Tài liệu tiếng Anh 19 20 21 SOPAC, 2004 Environmental Vulnerability Index http://www.sopac.org Cutter S.L., 1996 Vulnerability to environmental hazards Progress in human geography, 20 : 529-539 EVI: Description of Indicators 20 December 2004 22 Cutter, S L., B Boruff, and W L Shirley 2001 Indicators of Social Vulnerability to Hazards Unpublished paper Columbia, S.C 23 Cutter, SL.et al 2000, Revealing the Vulnerability of People and Places: A case study of Georgetown County, South Carolina Annals of the Association of American Geographers, 90(4),pp 713-737 24 Gabor, 1979, The assessment of community vulnerability to acute hazardous materials incidents.Published paper for emergeney planning reseach conference Ontario, Canada 25 IPCC fourth report 2007 Climate change 2007 Impacts, Adaptation and Vulnerability 26 http://www.grida.no/climate/ipcc.tar/wgl/index.htm 41 27 Marco Uzielli, Ph.D.International Centre for Geohazards / NGI, 2008 Vulnerability: introductory insights 28 Marco Uzielli, Ph.D.International Centre for Geohazards / NGI, 2008 Quantitative estimation of vulnerability to landslides: the VIS framework 42 ... pháp đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn .8 1.3 Phương pháp thành lập sơ đồ mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến. .. độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở Mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường khu vực đánh giá dựa vào số mức độ nguy hiểm tai biến trượt lở, đối tượng bị tổn thương, khả ứng... Chương Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường tai biến trượt lở .23 3.1 Đánh giá mức độ nguy hiểm tai biến trượt lở .23 3.1.1 Đánh giá trạng tai biến trượt lở

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:37

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mô hình đánh giá tổn thương của hệ thống tự nhiên-xã hội theo Cutter (1996) - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Hình 1.1..

Mô hình đánh giá tổn thương của hệ thống tự nhiên-xã hội theo Cutter (1996) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2. Các bước lập sơ đồ mức độ tổn thương - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Hình 1.2..

Các bước lập sơ đồ mức độ tổn thương Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1. Nhiệt độ tại một số khu vực của tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Bảng 2.1..

Nhiệt độ tại một số khu vực của tỉnh Bắc Kạn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2. Dân số, mật độ dân số tỉnh Bắc Kạn năm 2009 - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Bảng 2.2..

Dân số, mật độ dân số tỉnh Bắc Kạn năm 2009 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Kạn - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Bảng 2.3..

Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Kạn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trượt lở là kiểu tai biến điển hình khu vực, nguyên nhân dẫn tới sự trượt lở phải kể tới - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

r.

ượt lở là kiểu tai biến điển hình khu vực, nguyên nhân dẫn tới sự trượt lở phải kể tới Xem tại trang 30 của tài liệu.
và thậm chí một số đoạn đường nhánh, hình thành chủ yếu do dân tự khai đào. Một số vụ trượt lở điển hình xảy ra ở khu vực được ghi nhận như sau: năm 1992, trượt lở  mạnh xảy ra trên quốc lộ 3 tại tọa độ 22o  03’06”vĩ độ Bắc và 105o 52’36” kinh độ  Đông - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

v.

à thậm chí một số đoạn đường nhánh, hình thành chủ yếu do dân tự khai đào. Một số vụ trượt lở điển hình xảy ra ở khu vực được ghi nhận như sau: năm 1992, trượt lở mạnh xảy ra trên quốc lộ 3 tại tọa độ 22o 03’06”vĩ độ Bắc và 105o 52’36” kinh độ Đông Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thông tin về giáo dục tỉnh Bắc Kạn năm 200 5- 2006 - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

Bảng 3.1..

Thông tin về giáo dục tỉnh Bắc Kạn năm 200 5- 2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Ban hành các chính sách khuyến khích mở rộng các mô hình KT – XH theo chiều hướng PTBV - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

an.

hành các chính sách khuyến khích mở rộng các mô hình KT – XH theo chiều hướng PTBV Xem tại trang 41 của tài liệu.
Việc mở rộng quỹ đất để phát triển tới hình thành thành phố Bắc Kạn trong thời gian tới là một xu thế tất yếu và là nguyện vọng của đông đảo người dân trong  vùng - Đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường do tai biến trượt lở khu vực thị xã Bắc Kạn

i.

ệc mở rộng quỹ đất để phát triển tới hình thành thành phố Bắc Kạn trong thời gian tới là một xu thế tất yếu và là nguyện vọng của đông đảo người dân trong vùng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan