Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

63 221 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

[...]... tạo phức chất xúc tác có độ bền thích hợp giữa Mn2+ ligan trong điều kiện phản ứng là rất quan trọng Nếu phức chất quá bền hoặc không bền đều không có hoạt tính xúc tác Phần này tôi sẽ chứng minh có sự tạo phức xúc tác giữa Mn2+ axetyl axeton III.1.1 Nghiên cứu sơ bộ quá trình catalaza trong các hệ: H2O - AA - H2O2 (1) H2O - Mn2+ - H2O2 (2) H2O - Mn2+ - AA - H2O2 (3) Nghiên cứu phản ứng phân hủy. .. có vai trò quan trọng Do vậy, trong xúc tác oxy hoá - khử đồng thể bằng phức chất đòi hỏi cả về nồng độ phức chất xúc tác khả năng củatrong tương tác phối trí với các chất phản ứng Trong trường hợp này, mối liên hệ giữa các đại lượng nhiệt động của sự tạo phức chất động học không còn đơn giản mà liên quan đến tính chất cho nhận electron của phức chất xúc tác mối liên hệ này được xác định... củachất với phức chất xúc tác cũng chỉ là một trong các tiêu chuẩn để xem xét, xác định cơ chế hoạt động xúc tác của LnMz+ Điều kiện phản ứng: quy luật động học cơ chế của các qua trình xúc tác đồng thể oxy hoá - khử bằng phức chất không những chỉ phụ thuộc vào cấu tạo, tính chất của Mz+, S, L, H2O2, … mà còn vào điều kiện tiến hành quá trình xúc tác (tương quan nồng độ giữa các chất tham gia... nhau, do đó hoạt tính xúc tác của các dạng phức chất được tạo thành cũng sẽ khác nhau Tốc độ quá trình xúc tác Ws trong trường hợp này là một hàm phức tạp phụ thuộc β Nếu bỏ qua điều đó sẽ dẫn đến các kết luận sai lầm về động học cơ chế của các quá trình xúc tác Trường hợp thường gặp là một trong các dạng phức chất được tạo thành có hoạt tính xúc tác rất cao đến mức có thể bỏ qua hoạt tính xúc tác. .. αm) của tất cả các dạng phức chất tạo thành trong điều kiện xúc tác, trong đố có dạng phức chất đóng vai trò xúc tác L nMz+ (n=1,2,3,…) sự phân bố các dạng phức chất theo nồng độ ligan hoặc theo pH - Phát hiện, chứng minh nghiên cứu sự tạo thành chất trung gian hoạt động peroxo [LnKz+H2O2S]… nếu LnMz+ chưa bão hoà phối trí, hoặc phức chất phân tử [LnKz +H2O2] S… nếu LnMz+ đã bão hoà phối trí - Nghiên. .. bản chất, thành phần của các chất xúc tác, các phản ứng khác nhau, điều kiện tiến hành … Từ sự phân tích vai trò sự tạo phức chất trong xúc tác, ta thấy các phức chất xúc tác của ion các kim loại chuyển tiếp Fe 2+, Cu2+, … có hoạt tính rất cao so với các ion đơn giản tương ứng Ngoài ra, phần lớn các kim loại chuyển tiếp Mn2+, Co2+,… không có hoạt tính xúc tác nhưng ngược lại phức của chúng là những chất. .. III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN III.1 Sự tạo phức xúc tác trong các hệ nghiên cứu Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu sự tạo phức giữa ion Mn2+ các ligan với nhiều mục đích khác nhau như phân tích định lượng, phân tích vi lượng, chiết tách… Do mục đích trong nghiên cứu này là sử dụng phức chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H 2O2 oxy hóa các hợp chất hữu cơ nên việc xác định chứng minh... chất xúc tác tốt đối với quá trình oxy hoá - khử, trong đó có quá trình phân huỷ H2O2 Khi chuyển từ hệ M2+ - H2O2 sang M2+ - L - H2O2, nghĩa là tương ứng với sự chuyển ion kim loại M2+ sang phức chất LM2+ thì cả tốc độ cơ chế của quá trình xúc tác phân huỷ H2O2 có thể bị thay đổi cơ bản do tác dụng đặc thù của phức chất xúc tác Cơ chế nguyên tắc của quá trình xúc tác phân huỷ H2O2 bằng phức chất. .. nghịch của chu trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố: bản chất của ion kim loại, ligan, chất oxy hoá, chất khử, thành phần độ bền của các phức chất được tạo thành, các đại lượng thế oxy hoá - khử của phức chất chất oxy hoá, chất khử, điều kiện phản ứng … Nghiên cứu chu trình oxy hoá - khử thuận nghịch nâng cao tính thuận nghịch của nó là một phần quan trọng trong việc xác định cơ chế của quá trình xúc. .. khi tính n theo hai vế của phương trình (I.17) chỉ sai khác nhau khoảng 1 ÷1,5% Trên cơ sở nghiên cứu phát hiện sự biến đổi tương đồng giữa W S αm có thể tìm được dạng phức chấtxúc tác Đây là một biểu hiện của mối liên hệ giữa nhiệt động học sự tạo phức chất động học (xúc tác) Còn một biểu hiện nữa của mối liên hệ này là sự phụ thuộc hoạt tính xúc tác vào thế oxy hoá - khử (độ bền) của phức chất: 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 16:37

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Liên kết phối trí giữa Pt2+ và C2H4 - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

Hình 1.1.

Liên kết phối trí giữa Pt2+ và C2H4 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Sơ đồ hệ thống thiết bị phản ứng được mô tả trên hình II.3: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

Sơ đồ h.

ệ thống thiết bị phản ứng được mô tả trên hình II.3: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình II.4a Dạng tổng quát - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

nh.

II.4a Dạng tổng quát Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng III.1.1: Sự biến đổi VO2 thoát ra trong các hệ (1); (2); (3). - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

ng.

III.1.1: Sự biến đổi VO2 thoát ra trong các hệ (1); (2); (3) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình III.1.1: Thể tích khí O2 thoát ra theo thời gian trong các hệ (1), (2), (3). Từ các kết quả thu được cho thấy: Ở hệ (1) và hệ (2) khi cho thêm Axetyl  axeton hoặc Mn2+  vào hệ thì hầu như không có khí thoát ra - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

nh.

III.1.1: Thể tích khí O2 thoát ra theo thời gian trong các hệ (1), (2), (3). Từ các kết quả thu được cho thấy: Ở hệ (1) và hệ (2) khi cho thêm Axetyl axeton hoặc Mn2+ vào hệ thì hầu như không có khí thoát ra Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình III.1.2: Nghiên cứu sự tạo phức. - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

nh.

III.1.2: Nghiên cứu sự tạo phức Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng III.2.1a: Thể tích khí O2 thoát ra phụ thuộcvào pH theo thời gian: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

ng.

III.2.1a: Thể tích khí O2 thoát ra phụ thuộcvào pH theo thời gian: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng III.2.1a và hình III.2.1a: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

t.

quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng III.2.1a và hình III.2.1a: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ các số liệu ở hình III.2.1a, chọ n; ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta thiết lập mối quan hệ phụ thuộc tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) vào pH, và  quan hệ phụ thuộc -lgWO2   vào pH - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

c.

ác số liệu ở hình III.2.1a, chọ n; ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta thiết lập mối quan hệ phụ thuộc tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) vào pH, và quan hệ phụ thuộc -lgWO2 vào pH Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng III.2.2a: Thể tích khí O2 thoát ra phụ thuộcvào β theo thời gian: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

ng.

III.2.2a: Thể tích khí O2 thoát ra phụ thuộcvào β theo thời gian: Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Khi tăng β, tốc độ phản ứng (WO2) tăng theo chiều tăng β (hình III.2.2b). Điều này có thể giải thích như sau: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

hi.

tăng β, tốc độ phản ứng (WO2) tăng theo chiều tăng β (hình III.2.2b). Điều này có thể giải thích như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả ở bảng III.2.3b,c còn có thể được biểu diễn dưới dạng đồ thị theo hình III.2.3b,c: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

t.

quả ở bảng III.2.3b,c còn có thể được biểu diễn dưới dạng đồ thị theo hình III.2.3b,c: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Từ các số liệu ở hình III.2.4a, chọn ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta thiết lập mối quan hệ phụ thuộc tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) vào [H 2 O 2 ] o ,  và quan hệ phụ thuộc -lgWO2  vào -lg[H2O2]o - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

c.

ác số liệu ở hình III.2.4a, chọn ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta thiết lập mối quan hệ phụ thuộc tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) vào [H 2 O 2 ] o , và quan hệ phụ thuộc -lgWO2 vào -lg[H2O2]o Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ đường cong động học hình III.2.4a và đường cong tốc độ phản ứng III.2.4b ta thấy: Tốc độ phản ứng phân hủy H2O2  tăng nhanh và gần như tuyến  tính khi nồng độ H2O2  còn nhỏ ( [H2O2] < 0,1 M ) - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

ng.

cong động học hình III.2.4a và đường cong tốc độ phản ứng III.2.4b ta thấy: Tốc độ phản ứng phân hủy H2O2 tăng nhanh và gần như tuyến tính khi nồng độ H2O2 còn nhỏ ( [H2O2] < 0,1 M ) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng III.3.1a: Sự phụ thuộc tốc độ thoát khí O2 theo thời gian vào [Hq]o - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

ng.

III.3.1a: Sự phụ thuộc tốc độ thoát khí O2 theo thời gian vào [Hq]o Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng III.3.1b: Sự phụ thuộc tốc độ thoát khí O2 vào [Hq]o - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

ng.

III.3.1b: Sự phụ thuộc tốc độ thoát khí O2 vào [Hq]o Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ các số liệu trên hình III.3.1a, chọn ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta tính được tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) của quá trình xúc tác phân hủy  H2O2 - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

c.

ác số liệu trên hình III.3.1a, chọn ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta tính được tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) của quá trình xúc tác phân hủy H2O2 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ các số liệu thực nghiệm trên hình III.3.1a,b cho thấy: Thể tích oxy thoát ra (VO2) là lớn nhất khi [Hq]o = 0 được biểu diễn trên đường (1) ở hình  III.3.1a - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

c.

ác số liệu thực nghiệm trên hình III.3.1a,b cho thấy: Thể tích oxy thoát ra (VO2) là lớn nhất khi [Hq]o = 0 được biểu diễn trên đường (1) ở hình III.3.1a Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả ở bảng III.3.2a còn có thể được biểu diễn dưới dạng đồ thị theo hình III.3.2a: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

t.

quả ở bảng III.3.2a còn có thể được biểu diễn dưới dạng đồ thị theo hình III.3.2a: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Từ các số liệu trên hình III.3.2a, chọn ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta tính được tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) của quá trình xúc tác phân hủy  H2O2 - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

c.

ác số liệu trên hình III.3.2a, chọn ∆τ =60s, đồng thời sử dụng công thức (II.4) ta tính được tốc độ thoát khí oxy (WO2 ) của quá trình xúc tác phân hủy H2O2 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kết quả ở hình III.3.2b còn có thể được biểu diễn dưới dạng đồ thị theo hình III.3.2b: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

t.

quả ở hình III.3.2b còn có thể được biểu diễn dưới dạng đồ thị theo hình III.3.2b: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Kết quả ở bảng số liệu trên có thể biểu diễn dưới dạng hình vẽ như đồ thị dưới đây: - Nghiên cứu hoạt tính xúc tác phân hủy H2O2 của phức chất giữa Mn2+ và Axetyl Axeton trong điều kiện thường

t.

quả ở bảng số liệu trên có thể biểu diễn dưới dạng hình vẽ như đồ thị dưới đây: Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan