phát triển hoạt động lữ hành tại thành phố nha trang

98 847 1
phát triển hoạt động lữ hành tại thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu của đề tài: 2 3. Đối tượng nghiên cứu: 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5. Phương pháp nghiên c ứu: 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. KHÁI QUÁT V Ề DU LỊCH: 3 1.1.1. Du lịch: 3 1.1.1.1. Sản phẩm du lịch: 3 1.1.1.2. Chương tr ình du lịch: 3 1.1.1.3. Khách tham quan: 3 1.1.1.4. Du khách: 3 1.1.1.5. Du lịch trọn gói (Package) : 3 1.1.2. Các loại du lịch: 3 1.1.2.1. Du lịch quốc tế: 3 1.1.2.2. Du lịch nội địa: 4 1.1.2.3. Du lịch trong nước: 4 1.1.2.4. Du lịch quốc gia: 4 1.1.3. Các loại hình du lịch: 4 1.1.3.1. Các tiêu chí đ ể phân loại các loại h ình du lịch: .4 1.1.3.2. Các loại hình du lịch phổ biến: 4 1.2. KHÁI QUÁT V Ề KINH DOANH LỮ H ÀNH: 5 1.2.1. Định nghĩa: 5 1.2.2. Phân loại kinh doanh lữ h ành: 5 1.2.3. Quy trình kinh doanh du l ịch trọn gói: 7 1.2.4. Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình du lịch: 8 1.2.4.1. Tiêu chu ẩn lợi nhuận: 8 1.2.4.2. Tiêu chu ẩn tiện nghi: 8 1.2.4.3. Tiêu chu ẩn vệ sinh: 9 - 2 - 1.2.4.4. Tiêu chu ẩn lịch sự chu đáo: 9 1.2.4.5. Tiêu chuẩn an toàn: 9 1.2.5. Tiến trình nghiên cứu Marketing – Khảo sát thị trường: 9 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH XÚC TI ẾN DU LỊCH KHÁNH HÒA 12 2.1. Giới thiệu về Trung tâm xúc tiến du lịch - thương mại Khánh Hòa: 12 2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển: 12 2.1.1.1. Nguyên nhân và s ự hình thành: 12 2.1.1.2. Sự phát triển: 12 2.1.2. Chức năng- nhiệm vụ- cơ cấu: 13 2.1.2.1. Chức năng: 13 2.1.2.2. Nhiệm vụ: 13 2.1.2.3. Mô hình t ổ chức: 14 2.1.3. Kết quả hoạt động xúc tiến của trung tâm: 15 2.1.3.1. Hoạt động thông tin - tuyên truyền: 15 2.1.3.2. Tổ chức các hội chợ Du lịch - Thương mại: 16 2.1.3.3. Một số cột mốc trong quý I/ 2008: 18 2.2. Tổng quan về du lịch Khánh H òa: 18 2.2.1. Các tiềm năng du lịch: 18 2.2.1.1. Tài nguyên thiên nhiên: 18 2.2.1.2. Tài nguyên nhân văn: 19 2.2.1.3. Các yếu tố phục vụ phát triển du lịch: 20 2.2.2. Thực trạng du lịch Khánh H òa : 21 2.2.2.1. Tổng quan: 21 2.2.2.2. Các hoạt động văn hóa, sự kiện du lịch: 25 2.2.2.3. Hoạt động kinh doanh du lịch: 27 2.2.2.4. Hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch Khánh H òa hiện tại: 29 2.2.2.5. Chính sách và công tác qu ản lý du lịch Khánh H òa: 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ H ÀNH TẠI NHA TRANG. 34 3.1. Đánh giá c ủa khách về việc thiết kế sản phẩm lữ h ành tại các công ty du lịch hoạt động t rên địa bàn thành phố Nha Trang: 34 3.1.1. Địa điểm và thời gian đi du lịch của khách: 34 - 3 - 3.1.2. Đánh giá c ủa du khách về ph ương tiện vận chuyển: 40 3.1.3. Đánh giá c ủa du khách trong lĩnh vực l ưu trú: 46 3.1.4. Đánh giá c ủa du khách về việc ăn uống: 49 3.1.5. Đánh giá c ủa du khách về lịch tr ình chuyến đi: 53 3.1.6. Đánh giá c ủa du khách về phong cách h ướng dẫn viên: 55 3.1.7. Đánh giá c ủa du khách về các điểm tham quan: 57 3.2. Đánh giá c ủa du khách về giá cả của sản phẩm lữ h ành tại các công ty du lịch hoạt động trên địa bàn thành phố Nha Trang 64 3.3. Đánh giá vi ệc phân phối sản phẩm lữ h ành tại các công ty du lịch đang hoạt động trên địa bàn thành phố Nha Trang: 69 3.4. Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm lữ hành 71 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 75 4.1. Ma trận SWOT: 75 4.1.1. Điểm mạnh: 75 4.1.3. Cơ hội: .75 4.1.4. Nguy cơ: 76 4.1.5. Ma Trận SWOT: 77 4.2. Các chiến lược phát triển: 78 4.2.1. Nội dung cơ bản của các chiến l ược: 78 4.2.2. Thực hiện chiến lược: 79 4.2.2.1. Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch: 79 4.2.2.2. Chiến lược xúc tiến du lịch: 82 4.2.2.3. Chiến lược liên doanh-liên kết: 85 4.3. Một số góp ý để phát triển hoạt động lữ h ành tại Nha Trang: 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 92 SÁCH THAM KH ẢO 92 DANH SÁCH CÁC WBSITE THAM KH ẢO 92 - 4 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng du khách đến Khánh H òa từ năm 2003 đến 2007 22 Bảng 2.2: Thống k ê tình hình du l ịch năm 2005 đến 2007 23 Bảng 2.3: Thống k ê thành phần kinh tế trong hai năm gần đây. 24 Bảng 2.4: Thống k ê các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch 24 Bảng 3.1: Địa điểm du khách tham quan gần đây 34 Bảng 3. 2: Thời điểm đi du lịch hợp lý của khách. 36 Bảng 3.3: Độ dài Tour du lịch du khách thích nhất. 38 Bảng 3.4: Mức độ h ài lòng của du khách về ph ương tiện vận chuyển 42 Bảng 3.5: Phương tiện khách thích sử dụng khi đi du lịch 44 Bảng 3.6A: Mức độ h ài lòng của du khách về lĩnh vực l ưu trú 47 Bảng 3.6B: Các nguy ên nhân chính làm du khách không tho ải mái 48 Bảng 3.7: Mức độ h ài lòng của du khách về ẩm thực 50 Bảng 3.8: Tính hợp lý của lịch tr ình trong chuy ến đi 53 Bảng 3.9: Mức độ nhiệt tình của hướng dẫn viên 55 Bảng 3.10A: Sự thích thú của du khách về điểm tham quan 57 Bảng 3.10B: Điểm đến m à du khách thích có trong chương tr ình du lịch 60 Bảng 3.11: Đánh giá của du khách về giá 64 Bảng 3.12: Đánh giá của du khách về giá theo từng tuyến 66 Bảng 3.13: Số khách mua tour của các đ ơn vị lữ hành 69 Bảng 3.14: Nguồn thông tin về các tour lữ h ành 71 - 5 - DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Phân loại kinh doanh l ữ hành 7 Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh du l ịch trọn gói. 8 Sơ đồ 3: Tiến trình nghiên cứu Marketing. 10 Sơ đồ 4: Ma Trận SWOT: 77 - 6 - DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Địa điểm du khách tham quan gần đây. 34 Biểu đồ 3.2: Thời điểm đi du lịch hợp lý của khách. 36 Biểu đồ 3.3: Độ dài tour du lịch du khách ưa thích 38 Biểu đồ 3.4: Mức độ h ài lòng của du khách về ph ương tiện vận chuyển 42 Biểu đồ 3.5: Phương tiện khách thích sử dụng khi đi du lịch .44 Biểu đồ 3.6: Mức độ h ài lòng của du khách về lĩnh vực l ưu trú 47 Biểu đồ 3.7: Mức độ h ài lòng của du khách về ẩm thực 51 Biểu đồ 3.8: Tính hợp lý của lịch tr ình trong chuyến đi 54 Biểu đồ 3.9: Mức độ nhiệt t ình của hướng dẫn viên 56 Biểu đồ 3.10: Sự thích thú của du khách về điểm tham quan .58 Biểu đồ 3.11: Đánh giá của du khách về giá 65 Biểu đồ 3.13: Số khách mua tour của các đ ơn vị lữ hành 69 Biểu đồ 3.14: Nguồ n thông tin về các tour lữ hành 71 - 1 - PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài: Có thể nói, đối với ngành kinh tế du lịch, kinh doanh du lịch lữ h ành là nghề đặc trưng, mang tính ch ất quyết định đối với sự th ành bại của hoạt động du lịch của một quốc gia-một địa phương. Bởi lẽ: Một là, kinh doanh du lịch lữ hành là điều kiện hàng đầu để thu hút du khách. Bởi vì trong bốn nghề cơ bản của kinh tế du lịch gồm: Kinh doanh lữ h ành- Kinh doanh khách s ạn, nhà hàng du lịch- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch - Kinh doanh các dịch vụ bổ sung th ì lượng khách nhiều hay ít ho àn toàn phụ thuộc vào năng lực kinh doanh của các doang nghiệp du lịch lữ h ành. Và lượng khách này sẽ là nguồn cung cấp khách h àng ổn định cho các doanh nghiệp vận chuyển cũng như các khách s ạn, nhà hàng. Vì vậy, sự tăng trưởng hay yếu kém của kinh doanh du lịch lữ hành sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến to àn bộ ngành kinh tế du lịch. Nhất là các địa phương có truyền thống về kinh tế du lịch nh ư Nha Trang-Khánh Hòa. Hai là, kinh doanh du lịch lữ hành chính là nghề hàng đầu của ngành kinh tế du lịch và để phân biệt với các ng ành nghề khác. Bởi vì, nói đến du lịch là nói đến những cuộc du ngoạn của du khách theo một lịch tr ình nhất định đến các điểm du lịch. Vận chuyển, khách sạn , nhà hàng và mọi dịch vụ khác đều nhằm đáp ứng cho chuyến du ngoạn mà thôi. Khảo sát để hình thành các tuy ến- điểm du lịch, cũng nh ư tổ chức thực hiện các chuyến du lịch đều do các đ ơn vị kinh doanh lữ h ành đảm nhận. Ba là, trên thực tế, mọi quốc gia muốn phát triển kinh tế du lịch đều phải bắt đầu từ kinh doanh lữ h ành. Đó là đầu tư tạo ra các tuyến - điểm hấp dẫn, đào tạo nhân lực, đặc biệt là nhân lực sản xuất chương trình và hướng dẫn viên. Tạo hành lang pháp lý thông thoáng đ ể thu hút du khách. Tích cự c quảng bá hình ảnh của đất nước mình. Đồng thời có cơ chế chính sách thích ứng để tạo ra những doanh nghiệp du lịch lữ hành đủ mạnh, đủ sức tham dự “cuộc ch ơi” vơi các quốc gia khác trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Tóm lại, đối với ngành kinh tế du lịch, kinh doanh du lịch lữ h ành vừa mang tính chất đặc trưng, vừa mang tính quyết định đối với sự phát triển bền vững. Đây chính là cơ sở để tác giả chọn đề t ài: “Phát triển hoạt động lữ hành tại thành phố Nha Trang”. - 2 - 2. Mục tiêu của đề tài: - Thu thập thông tin, phân tích thực trạng của hoạt động kinh doanh lữ h ành tại thành phố Nha Trang. - Thu thập thông tin, xác định các yếu tố ảnh h ưởng đến người dân Nha Trang khi đi du lịch những nơi khác. - Đề ra các giải pháp cho hoạt động lữ hành Khánh Hòa tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Khách du lịch nội địa, mà cụ thể là người dân Nha Trang. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Nha Trang. - Phạm vi lĩnh vực nghi ên cứu: Chỉ đi sâu xem xét thực trạng của sản phẩm lữ hành tại Nha Trang. Đề tài không đi sâu vào cách th ức tổ chức một tour du lịch. 5. Phương pháp nghiên c ứu: - Phương pháp thu th ập, phân tích, tổng hợp thông tin : tiến hành điều tra những du khách đã sử dụng sản phẩm lữ h ành tại các đơn vị du lịch đang có mặt trên thành phố Nha Trang. - Phương pháp so sánh, đ ối chiếu. - Phương pháp x ử lý số liệu bằng phần mềm SPSS v à Exel. - Phương pháp nghiên c ứu tài liệu, sách báo, tạp chí, t ư liệu có liên quan. - 3 - CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN 1.1. KHÁI QUÁT V Ề DU LỊCH: 1.1.1. Du lịch: Là tổng hoà các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của các nhân hay tạp thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ.(Hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch ở Roma, 1963). 1.1.1.1. Sản phẩm du lịch: Là một tổng thể phức tạp bao gồm nhiều thành phần không đồng nhất cấu tạo thành, đó là tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch và đội ngũ cán bộ nhân viên du lịch. 1.1.1.2. Chương tr ình du lịch: Chương trình du lịch có thể được hiểu là sự liên kết ít nhất một dịch vụ đặc trưng và một dịch vụ khác với thời gian, không gian tiêu dùng và mức giá đã được xác định trước. Đơn vị tính của chương trình du lịch có thể là chuyến và được bán trước cho khách du lịch nhằm thoà mãn nhu cầu đặc trưng và một nhu cầu nào đó trong quá trình thực hiện chuyến đi. 1.1.1.3. Khách tham quan: Là người đến với mục đích nâng cao nhận thức tại chỗ có kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinh thần, vật chất hay dịch vụ, song không lưu lại qua đêm tại một cơ sở lưu trú của ngành du lịch. 1.1.1.4. Du khách: Là người từ nơi khác đến nhằm mục đích thẩm nhận tại chỗ những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vô hình của thiên nhiên và cộng đồng xã hội. Về phương diện kinh tế du khách là người sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp du lịch lữ hành, lưu trú, ăn uống 1.1.1.5. Du lịch trọn gói (Package) : Du lịch trọn gói là hai hay nhiều sản phẩm du lịch không bán ri êng lẻ từng cái một mà bán ra như một sản phẩm đơn nhất với giá nguyên kiện ( ăn, ở, tham quan, vận chuyển…) 1.1.2. Các loại du lịch: 1.1.2.1. Du lịch quốc tế: Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà trong quá trình th ực hiện nó có sự giao tiếp với nước ngoài, một trong hai phía (du khách hay nh à cung ứng du lịch) phải có sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp, về mặt không gian địa lý: du khách đi ra ngoài đất nước của họ, về mặt kinh tế: có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ. Như vậy du lịch quốc tế cần phải chia th ành hai loại nhỏ sau: - 4 - Du lịch đón khách (du lịch quốc tế chủ động) l à loại hình du lịch quốc tế phục vụ, đón tiếp khách n ước ngoài đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan các đ ối tượng du lịch trong đất n ước của cơ quan cung ứng du lịch. Du lịch gửi khách ( du lịch quốc tế bị động) l à loại hình du lịch quốc tế phục vụ và tổ chức đưa khách trong nước đi du lịch, nghỉ ng ơi, tham quan các đ ối tượng du lịch ở nước ngoài. 1.1.2.2. Du lịch nội địa: Là các hoạt động tổ chức, p hục vụ người trong nước đi du lịch nghỉ ng ơi và tham quan các đ ối tượng du lịch trong l ãnh thổ quốc gia, về cơ bản không có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ. 1.1.2.3. Du lịch trong nước: Là các hoạt động tổ chức, phục vụ ng ười trong nước và người nước ngoài đi du lịch nghỉ ngơi và tham quan các đ ối tượng du lịch trong l ãnh thổ quốc gia. 1.1.2.4. Du lịch quốc gia: Du lịch quốc gia bao gồm to àn bộ hoạt động du lịch của một quốc gia từ việc gởi khách ra nước ngoài đến việc phục vụ khách trong v à ngoài nước tham quan, du lịch trong phạm vi n ước mình. Thu nhập từ du lịch quốc gia( thường gọi tắt là thu nhập từ du lịch) bao gồm thu nhập từ hoạt động du lịch nội địa v à từ du lịch quốc tế, kể cả đón và gửi khách. 1.1.3. Các loại hình du lịch: 1.1.3.1. Các tiêu chí để phân loại các loại h ình du lịch: Ta có thể dựa vào nhiều tiêu chí như: + Phân loại theo môi trường tài nguyên. + Phân loại theo mục đích chuyến đi + Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch. + Phân loại theo phương tiện giao thông. + Phân loại theo độ tuổi. + Phân loại theo hình thức tổ chức chuyến đi. + Phân loại theo hình thức hợp đồng. + Phân loại theo mùa. 1.1.3.2. Các loại hình du lịch phổ biến: + Du lịch sinh thái (Du lịch xanh). + Du lịch văn hóa. + Du lịch nghỉ ngơi giải trí. + Du lịch thể thao. + Du lịch chữa bệnh (nghỉ gi ưỡng). + Du lịch MICE (Du lịch công vụ). + Du lịch tôn giáo (tín ng ưỡng hành hương) + Du lịch thăm hỏi. + Du lịch tham quan. . phẩm lữ h ành tại các công ty du lịch hoạt động trên địa bàn thành phố Nha Trang 64 3.3. Đánh giá vi ệc phân phối sản phẩm lữ h ành tại các công ty du lịch đang hoạt động trên địa bàn thành phố Nha. trưng, vừa mang tính quyết định đối với sự phát triển bền vững. Đây chính là cơ sở để tác giả chọn đề t ài: Phát triển hoạt động lữ hành tại thành phố Nha Trang . - 2 - 2. Mục tiêu của đề tài: -. trên địa bàn thành phố Nha Trang: 69 3.4. Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm lữ hành 71 CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG 75 4.1. Ma trận SWOT:

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan