Báo cáo khoa học: "ứng dụng kinh tế học trong nghiên cứu thị trường vận tải" pot

5 352 2
Báo cáo khoa học: "ứng dụng kinh tế học trong nghiên cứu thị trường vận tải" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ứng dụng kinh tế học trong nghiên cứu thị trờng vận tải ThS. Nguyễn thị tờng vi Bộ môn Kinh tế vận tải Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo đề cập đến các nội dung cơ bản của kinh tế học qua khái niệm v những vấn đề chú ý khi nghiên cứu kinh tế học, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, việc giải quyết 3 vấn đề trọng tâm trong các mô hình kinh tế, nhng chủ yếu đi sâu vo kinh tế vi mô. Sau khi nghiên cứu cung, cầu về hng hoá, dịch vụ trên thị trờng sẽ nghiên cứu hnh vi ứng xử của các chủ thể ra quyết định trong nền kinh tế v các loại thị trờng sẽ tiến hnh nghiên cứu thị trờng vận tải dới góc độ kinh tế học. Từ đặc điểm của ngnh vận tải v sản phẩm vận tải, nghiên cứu cung, cầu v đặc điểm của cung, cầu vận tải trong thị trờng vận tải. Cuối cùng bi báo đề cập đến hnh vi của doanh nghiệp vận tải trong thị trờng vận tải qua một số giải pháp của các doanh nghiệp vận tải nhằm đáp ứng tốt hơn cầu của thị trờng vận tải. Summary: This article deals with basic contents of economics through economics concept and issues concerned in researching economics, micro-economy, macro-economy, and solution to the three main issues arising in economic models, principally in micro-economy. After research into goods and service demand and supply in market, behaviours of subjects making decisions in economy, markets as well as transportation market in terms of economics will be investigated. Characteristics of transportation industry and its products, demand, supply, characteristics of transportation demand and supply in transportation market will be studied. Finally, the article deals with behaviours of transportation enterprises in transportation market through several solutions of transportation enterprises for a better demand satisfaction of transportation market. KT-ML Thị trờng vận tải là một chủ đề rất rộng. Để nghiên cứu thị trờng vận tải có thể có rất nhiều chiều hớng khác nhau, tuy nhiên mỗi một cá nhân, mỗi một doanh nghiệp đều có mục đích chung nhất khi nghiên cứu thị trờng vận tải là tối đa hoá lợi ích của mình. Với mục đích nh vậy ứng dụng kinh tế học trong nghiên cứu thị trờng vận tải nhằm giúp cho các doanh nghiệp vận tải có hiểu biết nhất định về thị trờng vận tải để đa ra những giải pháp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng vận tải. Kinh tế học đề cập đến những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế, nó nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất là gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế là khác nhau trong các mô hình kinh tế. Trong mô hình kế hoạch hoá tập trung ba vấn đề trên đều do nhà nớc quyết định cho nên dẫn đến hạn chế khả năng tăng trởng kinh tế, tạo ra một cơ chế kinh tế kém năng động, thủ tiêu các động lực kinh tế. Còn trong mô hình kinh tế thị trờng tự do ba vấn đề trên đều do thị trờng quyết định, trong cơ chế thị trờng tự do giá cả là yếu tố cơ bản điều tiết nền kinh tế. Trong mô hình kinh tế hỗn hợp (nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc) cả thị trờng và chính phủ giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu và giải thích hành vi của con ngời, nó có tính hợp lý tơng đối, có tính toàn diện, tổng hợp. Đối tợng nghiên cứu của kinh tế học là hành vi của con ngời liên quan đến sản xuất, trao đổi và sự dụng các hàng hoá dịch vụ vì vậy nó đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội. ở phạm vi và góc độ khác nhau ngời ta chia kinh tế học thành kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Kinh tế vi mô là một khoa học quan tâm đến việc lựa chọn nghiên cứu phân tích các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế trong một nền kinh tế, nó đề cập đến hoạt động của các đơn vị kinh tế đơn lẻ. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nớc trên bình diện toàn bộ nền kinh tế, kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế nh một tổng thể và sự tơng tác giữa các bộ phận trong nền kinh tế Kinh tế học vi mô đề cập đến hoạt động của ngời tiêu dùng qua cầu hàng hoá và dịch vụ, cách thức tiêu dùng tối u, nghiên cứu hoạt động của doanh nghiệp (ngời sản xuất) qua cung hàng hoá, dịch vụ, mục tiêu và cách thức để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, sự phối hợp các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp, nghiên cứu các công cụ, phơng pháp điều tiết của chính phủ. Cầu là số lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Cầu về hàng hoá và dịch vụ chịu ảnh hởng bởi các yếu tố sau: - Giá cả của bản thân hàng hoá, dịch vụ đó - Thu nhập của ngời tiêu dùng - Giá cả hàng hoá liên quan - Quy mô thị trờng - Thị hiếu của ngời tiêu dùng - Kỳ vọng Ngời tiêu dùng bị ràng buộc bởi thu nhập và giá cả, vì vậy để tối đa hoá lợi ích tiêu dùng thì phải thoả mãn điều kiện lợi ích biên tính trên 1 đồng chi mua các loại hàng hoá phải bằng nhau. KT-ML Cung là số lợng hàng hoá, dịch vụ mà ngời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cung về hàng hoá dịch vụ phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Công nghệ sản xuất - Giá cả yếu tố đầu vào - Chính sách thuế của Chính phủ - Số lợng ngời sản xuất - Kỳ vọng Mục tiêu của ngời bán (các doanh nghiệp) là tối đa hoá lợi nhuận bằng cách lựa chọn mức sản lợng tốt nhất để sản xuất. Muốn đạt đợc mục đích đó các doanh nghiệp cần phải kết hợp các yếu tố đầu vào hợp lý nhất, quản lý đợc chi phí sản xuất của mình để có nguyên tắc lựa chọn đầu vào phù hợp với mục tiêu của mình. Thị trờng là một tập hợp các giàn xếp mà thông qua đó ngời bán và ngời mua thông qua đó tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ, các thành viên tham gia thị trờng đều tìm cách tối đa hoá lợi ích của mình. Có nhiều cách phân loại thị trờng nhng ở góc độ cạnh tranh hay độc quyền có ba loại thị trờng là: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trờng độc quyền và cạnh tranh không hoàn hảo. Việc quyết định mức sản lợng, giá cả và phơng thức tối đa hoá lợi nhuận của các doanh nghiệp trong mỗi thị trờng là khác nhau. Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt vì nó có đầy đủ cả ba yếu tố cơ bản của ngành sản xuất vật chất và có thêm những đặc điểm riêng biệt sau: KT-ML - Sản phẩm của ngành vận tải không phải là sản phẩm vật chất cụ thể, khi kết thúc quá trình vận tải thì sản phẩm vận tải đợc tiêu thụ ngay. - Sản xuất vận tải không tạo ra sản phẩm mới mà là sự di chuyển vị trí của đối tợng cần chuyên chở. - Sản phẩm vận tải không có khả năng dự trữ. - Vận tải không tạo ra giá trị của hàng hoá nhng làm thay đổi giá trị sử dụng của hàng hoá. - Trong vận tải không có nguyên vật liệu là cơ sở tạo thành sản phẩm song tỷ trọng chi phí nhiên liệu chiếm khá lớn trong giá thành sản phẩm vận tải. Thị trờng vận tải là nơi diễn ra hoạt động mua và bán sản phẩm vận tải theo giá cớc vận tải đã đợc thoả thuận giữa ngời mua (chủ hàng) và ngời bán (chủ phơng tiện vận tải). Khi nghiên cứu thị trờng vận tải các doanh nghiệp vận tải cần phải nắm đợc cung, cầu và đặc điểm của cung, cầu vận tải để từ đó có giải pháp đáp ứng đợc cầu vận chuyển đồng thời đạt đợc mục tiêu của mình. Cầu vận tải đợc hiểu là số lợng hàng hoá, hành khách muốn đ ợc vận chuyển và có khả năng thanh toán cớc phí ở các mức cớc (giá cả) khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định nhng khác với cầu các loại hàng hoá, dịch vụ khác nói đến cầu vận tải phải xác định luồng, tuyến, thời gian vận chuyển và các yêu cầu vận chuyển, phơng thức vận chuyển Cầu vận tải đợc hình thành do có sự phân bố tài nguyên, phân bố lực lợng sản xuất, cơ sở văn hoá, phân công và chuyên môn hoá sản xuất. Cầu vận tải có những đặc điểm sau: - Cầu vận tải là cầu phát sinh. - Cầu vận tải ít có khả năng thay thế, sự thay thế trong vận tải chỉ là sự thay thế về phơng thức vận tải này bằng phơng thức vận tải khác. - Sự thay đổi giá cớc tác động chậm đến cầu vận tải. - Cầu vận tải có xu hớng bão hoà và tăng chậm so với sự phát triển chung của nền kinh tế. Cầu vận tải mang tính xã hội sâu sắc. - Cầu vận tải biến động theo thời gian và không gian. Khi xã hội có cầu vận tải thì các doanh nghiệp vân tải sẽ cung ứng sản phẩm vận tải để đáp ứng cầu đó và để thu đợc lợi nhuận. Cung vận tải là số lợng hàng hoá, hành khách mà các doanh nghiệp vận tải có khả năng và sẵn sàng vận chuyển ở các giá cớc (giá cả) khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cung vận tải chịu ảnh hởng của các yếu tố nh: giá cớc vận tải, giá cả các yếu tố đầu vào trong sản xuất vận tải, công nghệ vận tải Cung vận tải có những đặc điểm sau: - Cung vận tải thể hiện bằng năng lực sản xuất. - Cung vận tải có khả năng đáp ứng khá nhanh nhạy với cầu của thị trờng. - Cung trong vận tải co giãn chậm. - Cung vận tải mang tính đồng nhất. - Cung vận tải không mang tính liên tục. - Khả năng cung của mỗi phơng thức vận tải chứa đựng yếu tố độc quyền tự nhiên. KT-ML - Cung trong vận tải thờng ít tơng ứng với cầu. - Giá cả tác động chậm đến cung vận tải. Vận tải ngày nay đã làm đợc một việc mà trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung không làm đợc đó là đáp ứng khá tốt cầu vận tải. Mối quan hệ giữa vận tải và hành khách không còn là quan hệ xin cho mà là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi. Vì sự tồn tại và phát triển của mình, các doanh nghiệp vận tải đã ra sức nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải, tìm mọi cách thoả mãn tối đa đòi hỏi của khách hàng, chính điều này đã làm chất lợng vận tải ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, cụ thể: - Trong vận tải đờng sắt: Vận tải đờng sắt diễn ra trên một tuyến trục đơn điệu, rất khó khăn thực hiện vận tải từ cửa đến cửa, từ kho đến kho. Tốc độ vận tải đờng sắt thấp, toa xe chở khách, chở hàng cũ kỹ, lạc hậu thiếu tiện nghi hiện đại. Công nghệ vận tải lạc hậu, ít đợc đổi mới. - Trong vận tải ô tô: Do cạnh tranh không lành mạnh nên trật tự vận tải hỗn loạn, chất lợng phơng tiện kém, tai nạn giao thông gia tăng, tổ chức manh mún phân tán, năng suất thấp. Những tồn tại trên là do những nguyên nhân sau: - Do cơ sở hạ tầng trong ngành vận tải yếu kém. - Do năng lực của các doanh nghiệp vận tải còn thấp. - Do giá cớc vận tải còn tơng đối cao so với thu nhập của ngời dân. - Do việc chấp hành luật lệ an toàn giao thông cha tốt. - Do tâm lý của ngời dân cha tin tởng vào phơng tiện vận tải công cộng. - Do còn có sự buông lỏng quản lý của Nhà n ớc đối với hoạt động vận tải. Trên cơ sở cung, cầu và đặc điểm của cung cầu trong thị trờng vận tải cần phải có các giải pháp tăng cung, tăng cầu trên thị trờng vận tải. Muốn tăng cung các doanh nghiệp vận tải cần phải: - Nâng cao chất lợng phơng tiện: Nâng cao chất lơng kỹ thuật phơng tiện là một biện pháp quan trọng để tăng cung và đợc tiến hành nh sau: + Loại bỏ phơng tiện đã quá hạn sử dụng không đủ điều kiện an toàn để hoạt động. + Bảo dỡng sửa chữa phơng tiện đúng kỳ, đảm bảo chất lợng bảo dỡng sửa chữa. + Đầu t đổi mới phơng tiện vận tải. - Đổi mới công tác quản lý của doanh nghiệp: Bộ phận quản lý không trực tiếp làm ra sản phẩm vận tải nhng là lực lợng tổ chức quản lý toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp vận tải vì vậy cần đổi mớí theo hớng sau: + Tinh giảm gọn nhẹ bộ máy quản lý. + Tiêu chuẩn hoá cán bộ và công nhân viên. + Đào tạo và đào tạo lại cán bộ công nhân viên cho phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển khoa học kỹ thuật. + Nâng cao trách nhiệm của nhân viên quản lý. KT-ML - Công tác tiếp thị quảng cáo: Do cầu vận tải là cầu phát sinh vì vậy công tác tiếp thị quảng cáo có vai trò rất quan trọng. Muốn làm tốt công tác tiếp thị cần phải tìm hiểu đợc khối lợng sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế của từng vùng, sở thích đi lại của ngời dân để xác định chính xác cầu vận tải. Công tác tiếp thị phải đa đợc thông tin về giá cớc, về chất lợng phục vụ đến khách hàng thông qua các hình thức quảng cáo. - Đa dạng hoá phơng thức phục vụ: Cầu về vận tải mang tính xã hội sâu sắc và biến đổi theo không gian và thời gian chính vì vậy doanh nghiệp vận tải cần có phơng thức phục vụ thích hợp nh phơng thức vận tải chất lợng cao, hợp đồng cung ứng dịch vụ trọn gói hoặc các hình thức phục vụ khác theo yêu cầu khách hàng. Muốn đa dạng hoá phơng thức phục vụ đòi hỏi doanh nghiệp vận tải phải dự trữ năng lực sản xuất để kịp thời đáp ứng nhu cầu tại mọi nơi, mọi lúc. Để tăng cầu vận tải các doanh nghiệp cần phải có chính sách về giá. Giá cớc phải xác định cho từng khách hàng, mặt hàng vận chuyển, trong từng thời kỳ, trong mối quan hệ so sánh giá cớc với các đơn vị vận tải cạnh tranh. Giá cớc phải là công cụ thực sự để kích cầu vì giảm giá cớc sẽ thoả mãn đợc nhiều hơn cầu vận tải và tạo điều kiện tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Cầu vận tải co giãn ít (E D <1 ) và khả năng thay thế thấp vì vậy khi xây dựng chính sách giá các doanh nghiệp cần vận dụng mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu với doanh thu để đạt đợc mục tiêu của mình. Trên đây là một số ứng dụng cơ bản nội dung kinh tế học trong nghiên cứu thị trờng vận tải. Thị trờng vận tải là một vấn đề rộng và phức tạp nhng trong phạm vi bài báo này chỉ đi sâu nghiên cứu cung, cầu trong thị trờng vận tải, những đặc điểm của cung, cầu vận tải và đa ra các giải pháp của doanh nghiệp vận tải nhằm đáp ứng tốt hơn cầu vận tải và đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất vận tải. Tài liệu tham khảo [1]. Nguyễn Thị Tờng Vi, Lê Thị Thanh Hằng, Phan Hoi Nam. Kinh tế học, Trờng ĐHGTVT, 2004. [2]. Nguyễn Văn Điệp, Chu Kiều Linh, Nguyễn Thị Tờng Vi, Đỗ Thị Ngọc Điệp. Kinh tế vận tải, Trờng ĐHGTVT, 2003. [3]. Nguyễn Thị Tờng Vi, Lê Thị Thanh Hằng. Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Một số vấn đề trong thị trờng vận tải . ứng dụng kinh tế học trong nghiên cứu thị trờng vận tải ThS. Nguyễn thị tờng vi Bộ môn Kinh tế vận tải Khoa Vận tải Kinh tế - Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: Bi báo đề cập đến. kinh tế. Trong mô hình kinh tế hỗn hợp (nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc) cả thị trờng và chính phủ giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế. Kinh tế học là môn khoa học. cứu thị trờng vận tải dới góc độ kinh tế học. Từ đặc điểm của ngnh vận tải v sản phẩm vận tải, nghiên cứu cung, cầu v đặc điểm của cung, cầu vận tải trong thị trờng vận tải. Cuối cùng bi báo

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan