Báo cáo khoa học: "một số vấn đề lý luận về tổ chức doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ – công ty con" pdf

4 445 0
Báo cáo khoa học: "một số vấn đề lý luận về tổ chức doanh nghiệp nhà n-ớc theo mô hình công ty mẹ – công ty con" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

một số vấn đề lý luận về tổ chức doanh nghiệp nhà nớc theo mô hình công ty mẹ công ty con pgs, ts Vũ trọng tích Bộ môn Cơ sở Kinh tế v Quản lý Trờng Đại học Giao Thông Vận Tải Tóm tắt: Chuyển đổi các Tổng công ty nh nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con l xu thế đã v đang diễn ra ở nớc ta. Bi viết đề cập tới một số vấn đề mang tính lý luận của quá trình chuyển đổi ny Summary: Changing the head of state companies is active which according to big and small company model is one of the models that has been developing in our country. This essay mentions to one of the reasonable problems of this changed process. i. Đặt vấn đề Cạnh tranh xảy ra ở bất kỳ nơi nào khi có nhiều ngời cùng muốn một thứ hữu hạn (nh thị trờng các nguồn lực, vị trí địa lý, thu nhập ), còn sự hợp tác lại xuất hiện ở bất cứ nơi nào khi làm một việc gì đó riêng lẻ là không có lợi, hay vợt quá khả năng cá nhân hay một tổ chức (doanh nghiệp, quốc gia , ). Cho nên, ngày nay dù doanh nghiệp lớn hay nhỏ, quốc gia có nền kinh tế phát triển hay cha phát triển trong khi cạnh tranh gay gắt với nhau thì vẫn tham gia vào quá trình hợp tác và liên kết trên nhiều lĩnh vực. CT 2 Trong kinh tế sự liên kết đã hình thành nên những mô hình khác nhau của tổ hợp các doanh nghiệp trong đó có mô hình công ty mẹ công ty con. II. Nhận thức về công ty mẹ công ty con Tổ hợp các doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con là một nhóm các doanh nghiệp độc lập về pháp lý, nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm.Tổ hợp các doanh nghiệp này bao gồm công ty mẹ, một số công ty con và một số công ty liên kết. Theo qui định của pháp luật nớc ta thì tổ hợp các doanh nghiệp của công ty mẹ công ty con không phải là chủ thể của pháp luật, không có t cách pháp nhân mà chỉ các doanh nghiệp thành viên trong tổ hợp này (công ty mẹ công ty con công ty liên kết) mới có t cách pháp nhân, mới là chủ thể pháp luật. Công ty mẹ là công ty làm chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty khác đủ để chi phối đối với công ty đó. Công ty mẹ dùng tài sản, vốn của mình để trực tiếp sản xuất kinh doanh và đầu t vào công ty con, công ty liên kết. Công ty mẹ có 2 dạng cơ bản là : Thứ nhất: Công ty mẹ vừa nắm giữ vốn vừa tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh, nghĩa là vừa làm chức năng đầu t tài chính ra bên ngoài, vừa làm chức năng trực tiếp sản xuất kinh doanh. Thứ hai: Công ty chỉ nắm vốn thuần tuý, nghĩa là chỉ làm chức năng đầu t tài chính. Công ty con là công ty do một công ty khác sở hữu toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối. Công ty liên kết trong tổ hợp công ty mẹ công ty con là công ty do công ty mẹ đầu t vốn nhng cha đến mức chi phối. Công ty con và công ty liên kết có thể là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh. Mô hình tổ chức quản lý công ty con cũng đợc tổ chức tùy thuộc vào loại hình công ty. Nh vậy công ty mẹ là hạt nhân, là đầu mối liên kết các công ty con với nhau, nắm quyền kiểm soát, chi phối hoạt động của các thành viên; Còn các thành viên phải có quan hệ chặt chẽ với nhau về vốn, công nghệ nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ các lợi ích mọi mặt của các doanh nghiệp tham gia liên kết. Mô hình tổ chức của tổ hợp doanh nghiệp hoạt động theo kiểu công ty mẹ công ty con, xét theo góc độ bản chất liên kết sở hữu vốn các thành viên trong tổ hợp, có 4 dạng cơ bản sau: * Dạng mô hình 1 Cấu trúc sở hữu đơn giản. Công ty mẹ đầu t vốn vào các công ty con (công ty cấp 2) và các công ty con đầu t vào các công ty cháu (công ty cấp 3) nh sơ đồ sau : Công ty mẹ Công ty cháu Công ty con Công ty cháu CT 2 Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty con Công ty con Hình 1. Mô hình 1 Dạng mô hình 2 Công ty mẹ Công ty con Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty con Công ty con Về cơ bản giống mô hình 1, chỉ khác ở chỗ các công ty đồng cấp (công ty con, công ty cháu) có thể đầu t vốn, kiểm soát lẫn nhau và nh vậy sẽ tăng cờng mối quan hệ giữa cac doanh nghiệp thành viên với nhau. Hình 2. Mô hình 2 * Dạng mô hình 3 Công ty mẹ vừa đầu t vốn vào công ty con, vừa đầu t vốn vào công ty cháu nhằm kiểm soát một lĩnh vực đặc biệt nào đó hoặc đấp ứng yêu cầu về vốn đầu t, nh hình sau : Công ty mẹ CT 2 Công ty cháu Công ty mẹ Công ty con Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty con Công ty con Công ty cháu Công ty con Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty con Công ty con Hình 3. Mô hình 3 * Dạng mô hình 4 Là mô hình hỗn hợp của các mô hình trên cho nên phức tạp về cấu trúc sở hữu vốn, là sản phẩm của sự phát triển cao trên thị trờng tài chính, nhất là thị trờng chứng khoán, nhằm tăng cờng liên kết chống lại sự thôn tính của doanh nghiệp bên ngoài, nh hình sau: Hình 4. Mô hình 4 Trong tổ chức hoạt động công ty mẹ quản lý và điều hành các công ty con hoàn toàn bằng cơ chế tài chính thông qua đại diện của mình trong HĐQT hoặc hội đồng các thành viên của công ty con phù hợp với tỷ lệ vốn góp mà công ty mẹ đã góp vào công ty con. Do vậy mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con đợc phân định một cách rành mạch, rõ ràng, vừa đảm bảo tập trung đợc mọi nguồn lực và tính thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chiến lợc của công ty mẹ vừa đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của công ty con. III. Tác động v triển vọng áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam Tổng công ty nhà nớc hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con sẽ tạo mối liên kết bền vững về vốn phát huy và đảm bảo tính độc lập, tự chủ của các doanh nghiệp thành viên và của bản thân tổng công ty, đồng thời khắc phục đợc phần lớn các hạn chế trong hoạt động hiện nay của các tổng công ty. Khi các tổng công ty nhà nớc chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con sẽ giải quyết đợc một số vấn đề cơ bản cụ thể sau: Mô hình công ty mẹ - công ty con cho phép kết hợp một cách hài hoà các loại sở hữu trong phạm vi một doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp có sự đan xen với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Việc mở rộng áp dụng loại hình công ty mẹ công ty con là hớng quan trọng để tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nhng khả năng chi phối của doanh nghiệp nhà nớc với các thành phần kinh tế khác vẫn đợc duy trì thông qua tỷ lệ vốn góp, thị trờng khoa học công nghệ và định hớng phát triển. Tạo ra cơ sở để giải quyết mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp nhà nớc theo hớng nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị thành viên. Mối quan hệ giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên dựa trên quan hệ tài chính chứ không mang tính chất hành chính, mệnh lệnh nh hiện nay. Việc áp dụng mô hình công ty mẹ công ty con cho phép đẩy mạnh tiến trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Tổng công ty là công ty mẹ mới thực sự là một doanh nghiệp và mới có điều kiện để kiểm soát đánh giá đợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của bản thân mình. Còn các công ty con đợc tổ chức dới dạng công ty cổ phần sẽ tạo điều kiện để thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các đối tác nớc ngoài. CT 2 IV. Kết luận Với những u điểm đã phân tích ở trên chứng tỏ rằng mô hình công ty mẹ công ty con là mô hình phù hợp với các tổng công ty nhà nớc. Chính phủ đã có Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09/8/2004 về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nớc, công ty nhà nớc độc lập theo mô hình công ty mẹ công ty con. Tuy nhiên quá trình chuyển đổi diễn ra trên thực tế còn chậm. Để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững trong điều kiện đã hội nhập cần đẩy nhanh hơn nữa quá trình chuyển đổi các tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty con. Tài liệu tham khảo [1]. Ban chỉ đạo và đổi mới phát triển doanh nghiệp (2004), Mô hình công ty mẹ công ty con, Tài liệu hội thảo, Hà Nội. [2]. Trơng Văn Bân (1996). Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [3]. Bộ Kế hoạch và Đầu t Austrilia, Governmaent (2005), Tập đoàn kinh tế Các vấn đề thực tiễn và đề xuất chính sách . ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty con Công ty con Hình 1. Mô hình 1 Dạng mô hình 2 Công ty mẹ Công ty con Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công. cầu về vốn đầu t, nh hình sau : Công ty mẹ CT 2 Công ty cháu Công ty mẹ Công ty con Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty cháu Công ty con Công ty. các tổng công ty. Khi các tổng công ty nhà nớc chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con sẽ giải quyết đợc một số vấn đề cơ bản cụ thể sau: Mô hình công ty mẹ - công ty con

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan