Giới thiệu về JAVA

128 448 1
Giới thiệu về JAVA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về JAVA

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔNLẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGGiảng viên: Nguyễn Mạnh SơnĐiện thoại: 0904574001Bộ môn: Công nghệ phần mềm - Khoa CNTT1Học kỳ/Năm biên soạn: I – 2009/2010 12/09/12 2Giới thiệu JavaJames Gosling and Sun MicrosystemsOakJava, May 20, 1995, Sun WorldHotJava The first Java-enabled Web browserJDK EvolutionsJ2SE, J2ME, and J2EE 12/09/12 3Các đặc tính của JAVATính phân tánHỗ trợ xây dựng các ứng dụng phân tán thông qua các ứng dụng truy nhập từ xa, các ứng dụng socket …Tính thông dịchJava là một ngôn ngữ vừa biên dịch vừa thông dịch, có thể dễ dàng chạy trên nhiều máy khác nhau 12/09/12 4Các đặc tính của JAVA Tính mạnh mẽLoại bỏ được các lỗi thường gặp trong C như cấp phát bộ nhớ, bộ nhớ tràn, trùng lặp bộ nhớ …Kiểu dữ liệu phải được khai báo tường minh.Java không sử dụng con trỏ và các phép toán con trỏ.Java kiểm tra việc truy nhập đến mảng, chuỗi khi thực thi để đảm bảo rằng các truy nhập đó không ra ngoài giới hạn kích thước mảng. Quá trình cấp phát, giải phóng bộ nhớ cho biến được thực hiện tự động, nhờ dịch vụ thu nhặt những đối tượng không còn sử dụng nữa (garbage collection).Cơ chế bẫy lỗi của Java giúp đơn giản hóa qúa trình xử lý lỗi và hồi phục sau lỗi. 12/09/12 5Các đặc tính của JAVATính bảo mậtCó khả năng tạo ra một hệ thống không virus do sử dụng các kỹ thuật mã hoá sử dụng khoá công khai. Bộ biên dịch có khả năng loại bỏ những hành vi không cho phépCác mức bảo mậtJava cung cấp một môi trường quản lý thực thi chương trình với nhiều mức để kiểm soát tính an toàn:Ở mức thứ nhất, dữ liệu và các phương thức được đóng gói bên trong lớp. Chúng chỉ được truy xuất thông qua các giao diện mà lớp cung cấp.Ở mức thứ hai, trình biên dịch kiểm soát để đảm bảo mã là an toàn, và tuân theo các nguyên tắc của Java.Mức thứ ba được đảm bảo bởi trình thông dịch. Chúng kiểm tra xem bytecode có đảm bảo các qui tắc an toàn trước khi thực thi. Mức thứ tư kiểm soát việc nạp các lớp vào bộ nhớ để giám sát việc vi phạm giới hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống. 12/09/12 6Các đặc tính của JAVAKiến trúc trung tínhCơ chế máy ảo JavaCác ứng dụng Java thực hiện trên máy ảo và không phụ thuộc vào bộ vi xử lý Tính khả chuyểnCác ứng dụng Java có thể cài đặt và chạy tốt trên tất cả các máyCác kiểu dữ liệu được định nghĩa không phụ thuộc vào bộ xử lý hay hệ điều hành 12/09/12 7Các đặc tính của JAVA Tínhhiệu quảDo sử dụng giao diện đồ hoạ, sự đơn giản, nhỏ gọn nên hiệu quả chung của các chương trình Java cao hơn các chương trình viết bằng ngôn ngữ khácTính đa luồng (multithread)Java hỗ trợ lập trình đa luồng, cho phép thực hiện nhiều tiến trình song song Tính linh độngJava là một ngôn ngữ độngCác chương trình của Java có khả năng tự mở rộng để liên kết với các lớp mới có thể có ở một máy chủ xa trên mạng. 12/09/12 8Java IDE ToolsBorland JBuilderMicrosoft Visual J++JCreatorText Pad EClipse 12/09/12 9Cài đặt Java Cài đặt JDK 1.5Yêu cầu tối thiểuCác bước cài đặt Cập nhật biến đường dẫn PATHĐối với WindowsNT, WinXP khởi động Control Panel, chọn System, chọn Environment (hoặc click chuột phải vào My Computer, chọn Properties, chọn Advanced, click vào Environment Variables), click vào biến PATH trong phần User Variables và System Variables. Sau đó, thêm vào cuối nội dung biến hiện có dòng sau (phải có dấu chấm phẩy):;C:\jdk1.5\binĐối với Windows98/95, chọn START, chọn RUN, nhập dòng sysedit vào ô lệnh, nhấn OK, chọn cửa sổ của AUTOEXEC.BAT. Tìm dòng khai báo biến PATH, nếu không có, thêm vào một dòng mới theo mẫu: SET PATH=C:\jdk1.5\bin. Nếu có sẵn biến PATH, thêm vào cuối dòng này nội dung: ;C:\jdk1.5\bin 12/09/12 10Cài đặt JavaCài đặt các IDE ToolJCreator 3.0 trở lênEclipse NetBean [...]... dụng giao diện đồ hoạ, sự đơn giản, nhỏ gọn nên hiệu quả chung của các chương trình Java cao hơn các chương trình viết bằng ngơn ngữ khác  Tính đa luồng (multithread)  Java hỗ trợ lập trình đa luồng, cho phép thực hiện nhiều tiến trình song song  Tính linh động  Java là một ngơn ngữ động  Các chương trình của Java có khả năng tự mở rộng để liên kết với các lớp mới có thể có ở một máy chủ xa... môn: Công nghệ phần mềm - Khoa CNTT1 Học kỳ/Năm biên soạn: I – 2009/2010 12/09/12 13 Tạo và dịch chương trình  Lệnh dịch file Java  8& Source Code Create/Modify Source Code Compile Source Code i.e. javac Welcome .java Bytecode Run Byteode i.e. java Welcome Result If compilation errors If runtime errors or incorrect result 12/09/12 23 Khai báo biến JK&J & $&$!K&$! $&& K& & ... main &!!3!!B( &!$/<!=>0 ( <+!&/C;!!$$D0 <+!&/!=E>0 <+!&/!=F>0 <+!&/!=G>0 7 7 Biên dịch chương trình: >javac PassArgumet .java Thực thi chương trình với dịng lệnh: > ;java PassArgument A 123 B1 Sẽ thu được trên màn hình kết quả: ;!!$$ B FGH IF 12/09/12 5 Các đặc tính của JAVA  Tính bảo mật  Có khả năng tạo ra một hệ thống không virus do sử dụng các kỹ thuật mã hố sử... JBuilder  Microsoft Visual J++  JCreator  Text Pad  EClipse 12/09/12 14 Chạy chương trình  Lệnh chạy chương trình  &!! Java Interpreter on Windows Java Interpreter on Sun Solaris Java Interpreter on Linux Bytecode 12/09/12 9 Cài đặt Java  Cài đặt JDK 1.5  Yêu cầu tối thiểu  Các bước cài đặt  Cập nhật biến đường dẫn PATH  Đối với WindowsNT, WinXP khởi động Control Panel,... hạng bên phải và gán giá trị trả về vào tốn hạng bên trái. Ví dụ c += a tương đương c = c + a -= Trừ và gán giá trị Trừ các giá trị của toán hạng bên trái vào toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào tốn hạng bên trái. Ví dụ c -= a tương đương với c = c - a *= Nhân và gán Nhân các giá trị của toán hạng bên trái với toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái. Ví... cho phép  Các mức bảo mật  Java cung cấp một mơi trường quản lý thực thi chương trình với nhiều mức để kiểm sốt tính an tồn:  Ở mức thứ nhất, dữ liệu và các phương thức được đóng gói bên trong lớp. Chúng chỉ được truy xuất thông qua các giao diện mà lớp cung cấp.  Ở mức thứ hai, trình biên dịch kiểm soát để đảm bảo mã là an toàn, và tuân theo các nguyên tắc của Java.  Mức thứ ba được đảm bảo... bộ nhớ để giám sát việc vi phạm giới hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống. 12/09/12 45 Chuyển đổi xâu ký tự sang số Sử dụng phương thức parseInt trong lớp Interger Integer như sau: int intValue = Integer.parseInt(intString); Với intString là một xâu các số, ví dụ như “123”. 12/09/12 15 Ví dụ 9& 9& : 12/09/12 8 Java IDE Tools  Borland JBuilder  Microsoft... lớp  Mọi thứ trong Java đều được tạo nên từ các lớp  Mỗi lớp có các thuộc tính và các phương thức.  Các phương thức có thể có sẵn (của các lớp thư viện) hoặc do người lập trình tự định nghĩa  main là một phương thức đặc biệt của một lớp và sẽ luôn được gọi đầu tiên khi chạy chương trình public static void main(String[] args) { // Statements; } 12/09/12 7 Các đặc tính của JAVA  Tínhhiệu... toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào toán hạng bên trái. Ví dụ c *= a tương đương với c = c*a /= Chia và gán Chia giá trị của toán hạng bên trái cho toán toán hạng bên phải và gán giá trị trả về vào tốn hạng bên trái. Ví dụ c /= a tương đương với c = c/a %= Lấy số dư và gán Chia giá trị của toán hạng bên trái cho toán toán hạng bên phải và gán giá trị số dư vào tốn hạng bên trái. Ví dụ c . I – 2009/2010 12/09/12 2Giới thiệu Java James Gosling and Sun MicrosystemsOak Java, May 20, 1995, Sun WorldHotJava The first Java- enabled Web browserJDK. việc vi phạm giới hạn truy xuất trước khi nạp vào hệ thống. 12/09/12 6Các đặc tính của JAVA Kiến trúc trung tínhCơ chế máy ảo Java Các ứng dụng Java thực

Ngày đăng: 12/09/2012, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan