Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 1 pptx

31 527 1
Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 1 Thai kỳ phát triển của bào thai có thể được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn thụ thai được xem như là phần đầu tiên kéo dài khoảng chừng hai tuần đầu của thai kỳ. Từ hai đến tám tuần lễ (hai tháng) bé phát triển như một phôi thai – nên còn gọi là thời kỳ phôi. Giai đoạn còn lại (từ tuần thứ chín đến khi sinh) gọi là thời kỳ bào thai và em bé trong bụng mẹ lúc đó được gọi là bào thai. Thời kỳ thụ thai (hai tuần đầu) giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 2 tuần tuổi Thời kỳ phát triển phôi (tuần lễ thứ hai đến thứ tám) Trước khi được sinh ra thai nhi phát triển qua nhiều giai đoạn. Ví dụ: Não và tim bắt đầu phát triển trước đường tiêu hóa, bộ xương và các cơ. Những chi tiết như tóc và mi mắt xuất hiện chậm hơn nhiều. Nếu có một yếu tố nào làm ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển, đặc biệt thuốc uống hay bức xạ thì sự tổn thương sẽ xảy ra. Ví dụ: Ngón tay, ngón chân được hình thành từ tuần lễ thứ sáu đến thứ tám của thai kỳ. Nếu có điều gì đó can thiệp vào sự phát triển của chúng thì chúng sẽ không sửa chữa được sau này. Phần lớn các giai đoạn phát triển các cơ quan quan trọng diễn ra trong 12 tuần đầu vì thế phôi đang phát triển có thể bị tổn hại nghiêm trọng bởi thuốc uống hay bệnh hoạn trong thời gian này. Một khi các bộ phận và các hệ bộ phận ở đúng vị trí, chúng ít khi bị tổn hại. Ðó là điều tại sao một số bệnh cúm xảy ra trong 12 tuần đầu có thể dẫn đến những sự bất thường nghiêm trọng. 1 – 4 tuần đầu tiên: Trứng đã được thụ tinh và nhóm tế bào phát triển thành thai nhi được gọi là phôi. Các tế bào bắt đầu phân chia mạnh mẽ và bám chắc vào dạ con. Hệ thống nuôi dưỡng phôi thai được hình thành ở thành tử cung, các mấu nhỏ hoặc lông tơ được tạo thành với những mạch máu rất nhỏ sẽ cung cấp máu, năng lượng và protein hấp thụ từ noãn giúp cho quá trình phân chia tế bào diễn ra và nuôi dưỡng bào thai sau này. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 3 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 4 tuần tuổi 5 – 8 tuần: Khối tế bào phát triển mạnh mẽ tạo thành một phôi mầm. Bước sang tuần thứ 6 phôi mầm đã trở thành bào thai thực sự, xương sống và hệ thần kinh nguyên thủy đã dần hình thành. Ở vào khoảng tuần 7 đến cuối tuần 8, tim của thai nhi đã bắt đầu hình thành và đã bắt đầu hoạt động. Hệ thần kinh phát triển nhanh chóng, đặc biệt là não bộ. Mắt cũng đã bắt đầu hình thành dưới da mặt, đầu lớn dần và tứ chi cùng các cơ quan nội tạng cũng phát triển không ngừng. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 5 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 6 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 7 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 8 tuần tuổi Ở tuần thứ tám, phôi bắt đầu thành hình, mặc dù còn nhỏ xíu nhưng cánh tay, chân có các ngón, mắt và tai bắt đầu hình thành. Có điều, nó chưa thể tự sống, nghĩa là chưa thể sống ngoài môi trường tử cung. [...]... đã phát triển nhưng vẫn chưa thấy được giới tính qua siêu âm  Hệ thống nuôi dưỡng thai nhi: Nhau thai đã hoàn chỉnh và nối vào túi noãn và trở thành hệ thống cung cấp dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và các chất cặn bã cũng được loại ra khỏi bào thai giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 10 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 11 tuần tuổi Lúc này thai nhi. .. móng tay, có mí mắt và lông mày Toàn bộ cơ thể thai nhi lúc này xuất hiện một lớp lông tơ và lớp lông tơ này sẽ tiếp tục phát triển cho tới tuần cuối cùng trước khi chào đời giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 13 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 14 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 15 tuần tuổi Xương thai nhi đã được kiến tạo và hệ cơ cũng đã có Mắt bắt... ngóng” các tiếng động từ thế giới bên ngoài và bào thai đang không ngừng phát triển khiến người mẹ đã có dáng của một bà bầu Từ tuần thứ 18 bào thai bắt đầu thể hiện tính “hiếu động” của mình và giờ thì người mẹ đã cảm thấy rất rõ những chuyển động do các bắp thịt và hệ thần kinh của thai nhi đã phát triển giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 17 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi. .. để giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 12 tuần tuổi 13 – 16 tuần: Khi thai nhi được 13 – 14 tuần tuổi thì các bác sĩ có thể xác định chính xác giới tính của thai nhi thông qua siêu âm Tử cung người mẹ đã trở nên lớn hơn và bụng cũng đã bắt đầu lộ trong thời gian này Nhịp tim của thai nhi cũng có thể nghe khá rõ Thai nhi giờ đã có ngón chân và móng tay, có mí mắt và lông mày Toàn bộ cơ thể thai. .. được 22 tuần tuổi sẽ có sự phát triển các giác quan: vị giác được hình thành với sự “nảy chồi” của lưỡi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 21 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 22 tuần tuổi Thai nhi trong cứng cáp hơn, khung xương tiếp tục phát triển và xương sọ đã bắt đầu cứng lại nhưng chưa hoàn thiện (vì khi sinh ra em bé có thóp và phát triển tiếp theo về sau này) Đặc... nhi 18 tuần tuổi Những chiếc răng sữa đầu tiên đang được hình thành dưới lợi vào tuần thứ 19 Bước sang tuần thứ 20, toàn bộ cơ thể thai nhi sẽ được phủ một lớp “sáp mỏng” giúp bảo vệ làn da của bé khỏi môi trường nước ối hiệu quả hơn Và hầu hết các cơ quan chính yếu quan trọng của cơ thể đã hoạt động được giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 19 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai. .. khiến thai quẫy đạp Đặc biệt,ở vào tuần thứ 15 các xét nghiệm “chọc ối” sẽ cho kết quả để phát hiện khuyết tật bẩm sinh hay hội chứng down ở trẻ Tuy nhi n, các xét nghiệm này cũng rất nguy hiểm bởi có thể gây sẩy thai sau đó Do vậy, bạn cần tuân thủ các hướng dẫn và lời khuyên của bác sĩ khi thực hiện các xét nghiệm này giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 16 tuần tuổi 17 - 20 tuần: Bào thai. .. biệt trong thời gian này, da vẫn mỏng nhưng không còn trong suốt, màu da lúc này đã ửng hồng và phần nào còn nhăn nheo vì lớp mỡ dưới da chưa được tạo ra đầy đủ và từ tuần thứ 22 đến 24 thì mắt thai nhi đã mở giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 23 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 24 tuần tuổi ... có thể giúp bào thai sinh non sống sót, nhưng phần lớn trẻ sinh quá non bị chết giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 9 tuần tuổi 9 – 12 tuần: Tuần thứ 9 là tuần phát triển rất quan trọng của bào thai, khi đó: + Đầu và mặt: Đầu có trán cao và có thể nhìn thấy tai, mũi, môi và xương còn sơ khai để tạo nên gương mặt Từ lúc này, mầm răng đã được định vị và gai vị giác đang phát triển Thân hình đã... Thai nhi 20 tuần tuổi Đây cũng là khoảng thời gian mà các bà mẹ nên sắp xếp lịch hẹn khám và siêu âm định kỳ với bác sĩ để theo dõi sự phát triển của thai nhi trong các giai đoạn sau của quá trình mang thai 21 – 24 tuần: Vào tuần thứ 21, người mẹ có thể sẽ cảm thấy nhịp thở gấp hơn vì tử cung lúc này đang chèn ép cơ hoành, bắt đầu “xâm lấn” không gian của phổi Khi bào thai được 22 tuần tuổi sẽ có sự phát . thai nhi: Thai nhi 5 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 6 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 7 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi. sự phát triển của thai nhi và các chất cặn bã cũng được loại ra khỏi bào thai. giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 10 tuần tuổi giai đoạn phát triển của thai nhi: Thai nhi 11 tuần. Seri ảnh các giai đoạn phát triển của thai nhi – PHẦN 1 Thai kỳ phát triển của bào thai có thể được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn thụ thai được xem như là phần đầu tiên

Ngày đăng: 06/08/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan