Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI docx

6 2.9K 6
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - học sinh cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong đời sống. - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản để tìm? - Học sinh hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học * Giáo viên: + Một số tranh ảnh của các hoạ sỹ + Một số tranh ảnh của học sinh năm trước + Một số tranh của học sinh đạt và chưa đạt về bố cục mảng hình và mầu để so sánh. * Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, đồ dùng. 2. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. - Học sinh quan sát một số tranh của các hoạt sỹ và của học sinh năm trước. -? Tranh vẽ là gì? - Em nhận xét gì về nội dung các đề tài? - Nhận xét về cách sắp xếp I. Tranh đề tài: 1. Nội dung tranh: tranh cuộc sống có nhiều những hoạt động của con người. (Mỗi hoạt động là những đề tài khác nhau) VD: Nhà trường: giờ ra chơi, buổi lao động, giờ thể dục, giờ học nhóm… Quê hương: miền núi, miền biển, đồng bằng hay thành phố… 2. Bố cục: - Là sắp xếp các hình vẽ sao cho hợp lý, có mảng chính, mảng phụ. - có nhiều cách bố cục mảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học các mảng hình trong tranh? - Hiểu thế nào là bố cục tranh? ? Cấu hình vẽ trong tranh thường là gì? ? Em có nhận xét gì về mầu sắc trong các bài vẽ. Vậy vẽ tranh đề tài là gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cho 1 đề tài cụ thể, học sinh lần lượt thực hiện các bước vẽ - học sinh rút ra được các bước vẽ. hình khác nhau. 3. Hình vẽ: thường là người + cảnh. - Hình vẽ chính làm rõ nội dung đề tài. - Hình vẽ phụ hỗ trợ cho hình chính. - Các hình vẽ sinh động, hài hoà không rời rạc, không lặp lại. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 4. Mầu sắc: rực rỡ, huyền dịu tuỳ thuộc vào cảm xúc của người vẽ, không nhất thiết vẽ mầu như thật mà có thể vẽ theo tuỳ ý thích.  Kết luận: vẽ tranh đề tài là sắp xếp bố cục hình vẽ, mầu sắc để có một tranh có nội dung cụ thể. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. ? Tranh đề tài là gì? tranh gồm có gì? ? Nêu có bước vẽ tranh đề tài? * Bài tập về nhà: Đọc và chuẩn bị cho bài sau II. Cách vẽ tranh: 1. Tìm và chọn nội dung đề tài sao cho sát, rõ với đề tài sẽ vẽ. 2. Phác mảng 3. Hình vẽ 4. Vẽ mầu: phù hợp với nộidung - Rực rỡ: tạo cảm giác vui tươi - Êm dịu: tạo cảm giác nhẹ nhàng. - Vẽ mầu mảng chính trước - màu mảng phụ sau. Rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………… Yªn ®ång, Ngày … Tháng … Năm 2007 BGH KÍ DUYỆT . tập. ? Tranh đề tài là gì? tranh gồm có gì? ? Nêu có bước vẽ tranh đề tài? * Bài tập về nh : Đọc và chuẩn bị cho bài sau II. Cách vẽ tranh: 1. Tìm và chọn nội dung đề tài sao cho. các bài vẽ. Vậy vẽ tranh đề tài là gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Cho 1 đề tài cụ thể, học sinh lần lượt thực hiện các bước vẽ - học sinh rút ra được các bước vẽ. . và của học sinh năm trước. -? Tranh vẽ là gì? - Em nhận xét gì về nội dung các đề tài? - Nhận xét về cách sắp xếp I. Tranh đề tài: 1. Nội dung tranh: tranh cuộc sống có nhiều những

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan