Cuộc đời và sự nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những đóng góp của Người cho cách mạng Việt Nam trong suốt 79 năm hoạt động cách mạng

13 3K 6
Cuộc đời và sự nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những đóng góp của Người cho cách mạng Việt Nam trong suốt 79 năm hoạt động cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 19 – 5 – 1890, tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Bác Hồ đã ra đời trong một gia đình nhà nho yêu nước gốc nông dân, với tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.

[...]... cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Trong suốt thời gian này, Người vẫn tiếp tục tham gia bàn bạc với Đảng Chính phủ những phương hướng chiến lược cách mạng Ngày 2/9/1969, Người qua đời để lại niềm thương tiếc vô hạn cho nhân dân ta nhân dân các nước trên thế giới Người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam Người đã lèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đến bờ bến thắng... nặng nề vào ý chí xâm lược của địch Với chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), Pháp ký với Chính phủ ta Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954); lợi dụng thời cơ, Mỹ nhảy vào xâm lược miền Nam Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ Trước tình hình đó, Người nêu rõ nước ta cần tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam cách mạng. .. hoạt động bí mật, giữ vững vai trò lãnh đạo chính quyền nhân dân Trước sức ép của quân Tưởng, Người quyết định cung cấp lương thực thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng trong khi nhân dân ta đang bị đói, mở rộng Quốc hội thêm 70 ghế cho Việt cách, Việt quốc không qua bầu cử Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mềm dẻo thực hiện sách lược nhân nhượng nhằm vô hiệu hóa các hoạt động phá hoại, đẩy lùi từng bước và. .. con thuyền cách mạng Việt Nam đến bờ bến thắng lợi Từ việc tìm ra đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam đến việc lãnh đạo chỉ huy, đề ra phương hướng chiến lược cách mạng đúng đắn trong từng thời kì, ứng với từng hoàn cảnh cụ thể của đất nước ta Đây là đóng góp to lớn của Người cho cách mạng Việt Nam, nhân dân Việt Nam Nhóm 1 Trang 13 ... quân sự tóm tắt của Đảng Ngày 10/10/1945 Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 45/SL thành lập một ban Đại học Văn khoa tại Hà Nội nhằm đào tạo giáo viên văn khoa trung học để nâng cao nền văn học Việt Nam, đồng thời Người cũng ký sắc lệnh thành lập bình dân học vụ, kêu gọi quyên góp cho quốc gia…Trước sự lớn mạnh của kẻ thù, ngày 11/11/1945, Hồ Chủ tịch tuyên bố Đảng tự giải tán nhưng thực chất là rút vào hoạt. .. kiến An Nam tư sản phản cách mạng “làm cho nước An Nam được độc lập” Dù hoạt động ở nước ngoài nhưng Nguyễn Ái Quốc luôn theo dõi sát phong trào cách mạng trong nước Người góp ý kiến với Ban chấp hành Trung ương Đảng trong việc lãnh đạo phong trào quần chúng, trong công tác Đảng tổ chức các Hội quần chúng Người đề nghị với Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Nông dân…giúp đỡ phong trào đấu tranh của nhân... bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của kẻ thù, bảo đảm cho nhân dân ta tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam Nhưng ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết ở Trùng Khánh, theo đó thực dân Pháp sẽ đưa quân ra miền Bắc Việt Nam thay cho quân đội của Tưởng Trước tình thế đó, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp thương lượng với Pháp Người thay mặt Chính phủ ký hiệp... dân ta Cuối năm 1938, từ Liên Xô, người trở lại Trung Quốc Người chú ý theo dõi chỉ đạo phong trào cách mạngĐông Dương Người nhắc nhở Trung ương Đảng cần nắm vững nhiệm vụ chủ yếu của cách mạngĐông Dương lúc này là đấu tranh đòi thực hiện các quyền tự do, dân chủ đơn sơ cải thiện đời sống, đấu tranh để Đảng được hoạt động hợp pháp Đảng phải tổ chức một mặt trận dân tộc dân chủ rộng rãi... năm 1925-1927, Người mở nhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu, đào tạo một đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam “Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạngĐông Dương”, Người đến Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt. .. “chớp nhoáng” của thực dân Pháp Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân ta đã đứng lên chiến đấu với ý chí “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, vì độc lập, tự do thiêng liêng của Tổ quốc Đầu năm 1950, Người đi thăm Trung Quốc, Liên Xô Ngày 18/1/1950, Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chính phủ Liên Xô các nước dân chủ nhân dân 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan