Kiểm tra vật lý lớp 12 - Đề 5 pdf

4 326 0
Kiểm tra vật lý lớp 12 - Đề 5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§Ò kiÓm tra kiÕn thøc líp 12 NguyÔn Thanh B×nh - Trêng THPT triÖu S¬n 3 Kiểm tra vật lý lớp 12 Thời gian 60 phút Câu 1: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2a, cùng pha ban đầu. Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 2a; B. 3a; C. 4a; D. 5a. Câu 2: Một vật thực hiện dao động điều hoà dọc theo trục ox theo phương trình: X = 0,2 sin(10  t + 6  ) (m). Các đại lượng : chu kì T, tần số góc  , pha ban đầu o  , biên độ A và li độ x của vật tại thời điểm t=0,2s diễn tả trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI lần lượt là: A. 0,1s, 5  /s,  /6, 0,2m, 0,1m; B. 0,2s, 10  /s,  /3, 0,1m, 0,2m; C. 0,1s, 5  /s,  /3, 0,2m, 0,2m; D.0,2s, 10  /s,  /6, 0,2m, 0,1m; Câu 3: Chất điểm dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 4a với chu kì T=2s. Chọn gốc thời gian t=o khi chất điểm ở li độ x=a và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng là: A. x=2a sin(  t+ 6 5  ); B. x=2a sin(  t+ 6  ); C. x=a sin(  t+ 6 5  ); D. B. x=a sin(  t+ 6  ); Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A= 2 m. Vị trí xuất hiện của con lắc, khi thế năng bằng động năng của nó là: A. 0,5m; B. 1,0m ; C. 1,5m; D. 2,0m. Câu 5: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T 1 =2,0s và T 2 =3,0s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài bằng tổng chièu dài 2 con lắc nói trên là: A. 3,2s; B. 3,4s; C. 3,6s; D. 3,8s. Câu 6: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là: A . Biên độ và tần số. B. Tần số và bước sóng. C. Biên độ và bước sóng. D. Cường độ và tần số. Câu 7: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào: A. Tần số của dao động bằng tần số riêng của hệ. B. Tần số của lực cưỡng bức bé hơn tần số của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số của hệ. D.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của hệ. Câu 8:Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f=100Hz gây ra các sóng có biên độ A=0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 25cm/s; B. 50cm/s; C. 75cm/s; D. 100cm/s. Câu 9: Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là: A. Phần cảm và rôto. B. Phần ứng và rôto. C. Phần cảm và Stato. D. Rôto và Stato. Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. Hiện tượng tự cảm. §Ò kiÓm tra kiÕn thøc líp 12 NguyÔn Thanh B×nh - Trêng THPT triÖu S¬n 3 Câu 11: Gọi R là điện trở của dây dẫn và U là hiệu điện thế của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta phải làm gì: A. Giảm điện trở R của dây. B. Tăng điện trở R của dây. C. Giảm hiệu điện thế U. D. Tăng hiệu điện thế U. Câu 12:Cho một đoạn mặch điện gồm một điện trở R=40, một cuộn thuần cảm L=  8,0 H và một tụ điện C =  2 .10 -4 F mắc nối tiếp nhau. Dòng điện qua mạch là i = 3 sin(100  t) (A). Biểu thức hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu đoạn mạch là: A. u = 120 sin(100 4   t ) (V). B. u = 120 sin(100 4   t ) (V). C. u = 150 sin(100 64,0  t  ) (V). D. u = 150 sin(100 64,0  t  ) (V). Câu 13: Cho một đoạn mạch AB gồm một điện trở R = 12 và một cuộn cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu của R là U 1 = 4V, hai đầu của L là U 2 =3V, và hai đầu của AB là U AB =5V.Điện trở hoạt động R o , hệ số tự cảm L của cuộn dây và công suất tiêu thụ trong mạch là: A. R o =3; L =2,688.10 -2 H; P = 1,30W. B. R o =3; L =2,886.10 -2 H; P = 1,33W. C. R o =0; L =1,886.10 -2 H; P = 1,30W. D.R o =0; L =2,866.10 -2 H; P = 1,33W. Câu 14: Máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Nếu máy có 6 cặp cực cùng phát ra dòng điện xoay chiều 50Hz thì trong 1 phút rôto phải quay được số vòng là: A. 500 vòng; B. 1000 vòng; C. 1500 vòng; D. 2000 vòng; Câu 15: Máy biến thế, cuộn sơ cấp có 300 vòng, cuộn thứ cấp có 600 vòng. Hiệu điện thế sơ cấp là 120V , dòng điện thứ cấp là 2A. Hiệu điện thế thứ cấp và dòng điện sơ cấp là: A. 180V, 7A ; B. 200V, 6A; C. 220V , 5A; D. 240V, 4A. Câu 16: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Sóng điện từ là sóng cơ học. B. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt kim loại . C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không. D. Sóng điện từ cũng như sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. Câu17: Để tìm sóng có bước sóng  trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa  ,L và C phải thoã mãn hệ thức nào sau đây. A. 2   c LC  ; B. 2 c LC    ; C. 2 cLC   ; D. c LC    2 . Câu 18:Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng điện từ: A. 168m đến 600m. B.176m đến 625m. C. 188m đến 565m. D. 200m đến 824m. Câu 19: Một người tiến lại gần gương phẳng đến một khoảng cách ngắn hơn n lần so với khoảng cách ban đầu. Khoảng cách từ người đó đén ảnh của mình trong gương sẽ như thế nào. A. Giảm đi n lần ; B. Tăng n lần; C. Giảm đi 2n lần ; D. Tăng 2n lần; Câu20: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác địng bởi công thức. A. sin i = n; B. sini = n 1 ; C. tgi = n; D. tgi = n 1 . Câu21: Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí. Tính góc khúc xạ, biết góc tới bằng 30 o . A. 40 o 10’ ; B. 41 o 30’; C. 41 o 50’; D. 42 o 10’. Câu22: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm tại điểm A ở trước gương 50cm. Bán kính của gương là R = 2m. Vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh là. A. ảnh thật, cách gương 50cm, k = -2. §Ò kiÓm tra kiÕn thøc líp 12 NguyÔn Thanh B×nh - Trêng THPT triÖu S¬n 3 B. ảnh ảo, cách gương 100cm, k = 2. C.ảnh ảo, cách gương 50cm, k = 3. D.ảnh thật, cách gương 100cm, k = -3 Câu 23: Một vật sáng đặt cách màn M một khoảng cách 1,8m. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Khoảng cách từ hai vị trí của thấu kính đến màn, khi nó cho ảnh rõ nét trên màn là. A. 15cm hoặc 30cm. B. 30cm hoặc 60cm. C. 45cm hoặc 60cm. D. 60cm hoặc 120cm. Câu 24: Mắt không có tật là mắt: A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C.Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D.Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Câu 25: Vật kính và thị kính trong kính hiển vi có vai trò: A. thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. B. thị kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. C. vật kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh ảo nói trên. D.vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát và thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. Câu 26 :Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cm và điểm cực viễn cách mắt 51cm.Kính đeo cách mắt 1cm. Để sửa tật, mắt này phải đeo kính gì?Độ tụ của kính bằng bao nhiêu? A. Kính phân kì. độ tụ D = -1 điôp. B. Kính phân kì. độ tụ D = -2 điôp. C. Kính hội tụ . độ tụ D = 1 điôp. D. Kính hội tụ . độ tụ D = 2 điôp. Câu 27:Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C.không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D.không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gamma đều là: A. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau. B. Sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau. C.Sóng điện từ, có bước sóng khác nhau. D.Sóng ánh sáng, có bước sóng giống nhau. Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  ,người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc đó là: A. 0,5625  m; B. 0,7778  m; C. 0,8125  m; D. 0,8325  m; Câu 30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10 3  m. Xét hai điểm Mvà N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM = 0,56.10 4  m và ON = 1,288.10 4  m. Giữa Mvà N có số vân sáng là: A. 5 vân sáng. B. 6 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 8 vân sáng. Câu 31: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống tia Rơnghen là U = 15kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra. A. 0,80 A o ; B. 0,83 A o ; C. 0,86 A o ; D. 0,89 A o . Câu 32: Vận tốc cực đại v max của các êlectrôn quang điện bị bứt ra từ quang-catôt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng  đập vào là: A.        A hc m  2 . B.         hc A m 2 . C.         hc A m 2 . D.        A hc m  2 §Ò kiÓm tra kiÕn thøc líp 12 NguyÔn Thanh B×nh - Trêng THPT triÖu S¬n 3 Câu 33: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang điện trong. C. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn. Câu 34: Chiếu vào catôt làm bằng vônfram ánh sáng có bước sóng m   180,0  .Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện là: A. 2,68.10 5 m/s, B. 2,78.10 5 m/s, C. 2,88.10 5 m/s, D. 2,98.10 5 m/s, Câu 35: Đề bài như câu 8.3.3.Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anốt và catốt một hiệu điện thế hãm là: A. 2,50V; B. 2,37V; C. 2,27V; D. 2,20V. Câu 36: Định luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào: A. N = N o e t  , B. N = N o e t   , C. N = N o e t   , D. N = N o e t  Câu 37: Đồng vị phóng xạ Si 27 14 chuyển thành Al 27 13 đã phóng ra: A. hạt  ; B. hạt pôzitrôn (   ); C. êlectrôn (   ); D. prôtôn. Câu 38: Một hạt nhân X A Z sau khi bị phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân Y A Z 1 . Đó là phóng xạ: A.  ; B.   ; C.   ; D.  . Câu 39: Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g Rn 222 86 . Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử Rn 222 86 còn lại là: A. N = 1,234.10 21 ; B. N = 2,165.10 19 ; C. N = 2,056.10 20 ; D. N = 2,465.10 20 . Câu 40: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch: 1 H 2 + 2 He 3  1 H 1 + 2 He 4 . Cho biết khối lượng của nguyên tử 1 H 2 = 2,01400u, của nguyên tử 2 He 3 = 3,01603u, của nguyên tử 1 H 1 = 1,007825u, của nguyên tử 2 He 4 = 4,0026u, 1u = 1,66043.10 -27 kg,c =2,9979.10 8 m/s, 1j = 6,2418.10 18 eV. A. 17,3MeV. B. 18,3MeV. C. 19,6MeV. D. 20,2MeV. Đáp án: 1.1.1c, 1.2.1. d, 1.3.3.a, 1.4.3.b, 1.5.3.c 2.1.1.a, 2.2.1.d, 2.3.3b 3.1.1d, 3.2.1c, 3.3.1d, 3.4.3c, 3.5.3d, 3.6.3a, 3.7.3d. 4.1.1c, 4.2.1b, 4.3.3c 5.1.1a, 5.2.1c, 5.3.3c, 5.4.3b, 5.5.3d 6.1.1a, 6.2.1d, 6.3.3b. 7.1.1c, 7.2.1c, 7.3.3a, 7.4.3b, 7.5.3b. 8.1.1a, 8.2.1c, 8.3.3c, 8.4.3b. 9.1.1b, 9.2.1b, 9.3.1d, 9.4.3a, 9.5.3b. Người soạn thảo : LÊ TRọNG DũNG Địa chỉ : Trường THPT Lam Kinh Điện thoại : 834 485 . §Ò kiÓm tra kiÕn thøc líp 12 NguyÔn Thanh B×nh - Trêng THPT triÖu S¬n 3 Kiểm tra vật lý lớp 12 Thời gian 60 phút Câu 1: Hai dao động điều. d, 1.3.3.a, 1.4.3.b, 1 .5. 3.c 2.1.1.a, 2.2.1.d, 2.3.3b 3.1.1d, 3.2.1c, 3.3.1d, 3.4.3c, 3 .5. 3d, 3.6.3a, 3.7.3d. 4.1.1c, 4.2.1b, 4.3.3c 5. 1.1a, 5. 2.1c, 5. 3.3c, 5. 4.3b, 5. 5.3d 6.1.1a, 6.2.1d,. vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc đó là: A. 0 ,56 25  m; B. 0,7778  m; C. 0, 81 25  m; D. 0,83 25  m; Câu 30. Trong thí nghiệm Iâng về giao

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan