ĐỀ THI: KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 – CƠ BẢN pptx

9 315 0
ĐỀ THI: KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 – CƠ BẢN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 1 ĐỀ THI: KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 – CƠ BẢN Trong dao động điều hòa; các đại lượng tức thời: vận tốc, gia tốc và ly độ có chung đặc điểm nào sau đây: A. Cùng tần số B. Cùng pha dao động C. Cùng pha ban đầu D. Cùng biên độ [<br>] Lực kéo về trong dao động điều hòa so với ly độ sẽ biến đổi điều hòa: A. Ngược pha B. Cùng pha C. Nhanh pha 2  D. Chậm pha 2  [<br>] Một con lắc lò xo: vật nặng khối lượng 2kg dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Lấy:  2 = 10; độ cứng lò xo là: A. 80 N m B. 500 N m C. 12,5 N m D. 50 N m [<br>] Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s và biên độ 2cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là: A. 2 2 m s B. 20 2 m s C. 0,2 2 m s D. 200 2 m s [<br>] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s. Tại vị trí có ly độ 3cm vật có vận tốc v = - 40cm/s. Biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 1cm C. 3cm D. 7cm [<br>] Một vật dao động điều hòa phương trình ly độ có dạng: x = Acos( t  +  ). Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu: A.  = 2  rad B.  = - 2  rad C.  = 0(rad) D.  =  rad [<br>] Một con lắc lò xo: vật khối lượng 200g dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos10t (cm; s). Cơ năng con lắc: A. 0,025J B. 25J C. 0,5J D. 25.10 -4 J [<br>] Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A có giá trị tỷ lệ với: A. Tỷ lệ thuận với A 2 . B. Tỷ lệ thuận với A C. Tỷ lệ thuận với A D. Không phụ thuộc A. [<br>] Một con lắc lò xo có độ cứng K; khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Động năng và thế năng vật bằng nhau sau khoảng thời gian ngắn nhất là: A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s [<br>] Một con lắc đơn có: chiều dài l; dao động điều hòa với biên độ nhỏ tại nơi gia tốc g. Biểu thức phù hợp tính chu kỳ con lắc trong trường hợp này là: A. T = 2  l g B. T = 2  g l C. T = 2  l g  D. T = 2   [<br>] Tại một nơi nhất định; con lắc đơn chiều dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 1s. Nếu tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì chu kỳ T 2 tương ứng: A. T 2 = 2s B. T 2 = 0,5s C. T 2 = 4s D. T 2 chưa tính được [<br>] Cho hai dao động thành phần có phương trình: x 1 = 8cos  t (cm;s); x 2 = 6cos(  t +  ) (cm;s). Biên độ của dao động tổng hợp là: A. 2cm B. 14cm C. 10cm D. 4 2 cm [<br>] Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 2 Cho hai dao động thành phần có phương trình: x 1 = 8cos  t (cm;s); x 2 = 6cos(  t +  ) (cm;s). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 0 (rad) B.  (rad) C. 2  (rad) D. - 2  (rad) [<br>] Trong dao động cưỡng bức; nhận xét nào sau không đúng khi nói về biên độ dao động cưỡng bức: A. Không phụ thuộc tần số riêng của hệ. B. Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số riêng với tần số ngoại lực tuần hoàn C. Luôn không đổi với ngoại lực tuần hoàn nhất định. D. Phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn [<br>] Một nguồn sóng O có vận tốc sóng v. Điểm M cách nguồn O khoảng x dao động với phương trình: u M = Acos  t. Phương trình dao động nguồn O là: A. u O = Acos ( ) x t v   B. u O = Acos ( ) x t v   C. u O = Acos( ) x t v   D. u O = Acos( ) x t v   [<br>] Trong quá trình truyền sóng cơ; đại lượng nào không truyền đi: A. Pha dao động B. Năng lượng C. Phần tử vật chất D. Dao động hình sin [<br>] Trong giao thoa sóng cơ; khoảng cách giữa 2 vân cực đại kế cận tính theo bước sóng  là: A.  B. 2  C. k 2  D. k  [<br>] Trong giao thoa sóng cơ của 2 nguồn kết hợp cùng biên độ; điểm M trong vùng giao thoa có hiệu đường đi đến 2 nguồn: d  = d 2 - d 1 = k  sẽ dao động với biên độ: A. Cực đại B. Cực tiểu C. Đứng yên D. Bất kỳ [<br>] Hai nguồn sóng kết hợp S 1 ; S 2 cùng pha cách nhau 10,5cm; bước sóng 4cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 [<br>] Điều kiện đề có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định chiều dài l bước sóng  : A. l = k  B. l = k 2  C. l = (k+ 0,5) 2  D. l = 2  [<br>] Một sợi dây đàn dài 60cm phát ra âm LA có tần số f = 440Hz; trên dây đếm được 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây: A. 176m/s B. 88m/s C. 88cm/s D. 6m/s [<br>] Khi lên dây đàn; càng căng dây thì âm phát ra sẽ: A. Tăng độ to B. Tăng độ cao C. Tăng âm sắc D. Tăng biên độ [<br>] Đại lượng vật lý nào sau đây đặc trưng cho âm sắc: A. Đồ thị dao động âm B. Biên độ họa âm C. Số lượng họa âm D. Mức cường độ âm [<br>] Tác dụng của tụ điện đối với mạch xoay chiều: A. Làm chậm pha dòng điện đối với hiệu điện thế góc 2  B. Làm nhanh pha dòng điện đối với hiệu điện thế góc 2  Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 3 C. Không làm lệch pha dòng điện đối với hiệu điện thế. D. Làm tổn hao công suất nhiệt tiêu thụ. [<br>] Đặt điện áp u = 200 2 cos100  t(V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 1  H. Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm là: A. i = 2 2 cos(100  t - 2  )(A) B. i = 2 2 cos(100  t + 2  )(A) C. i = 4cos(100  t + 2  )(A) D. i = 2 2 cos(100  t - 4  )(A) [<br>] Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp; chọn điều kiện nào sau đây để điện áp sớm pha hơn dòng điện: A. L  < 1 C  B. L  > 1 C  C. L  = 1 C  D.  < 1 LC [<br>] Cho đồ thị cường độ của dòng điện xoay chiều như hình vẽ. Dùng chung giả thiết cho các câu từ {<1>} đến {<2>}: (<1>) Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: A. - 2  (rad) B. 2  (rad) C. 0 (rad) D.  (rad) (<2>) Chu kỳ dòng điện xoay chiều: A. T = 0,02s B. T = 0,01s C. T = 0,005s D. T = 0,025s [<br>] Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: Z L = 100  ; R = 100  ; Z C thay đổi. Điện áp duy trì ở hai đầu mạch: u AB = 200 2 cos100  t(V). Dùng chung giả thiết cho các câu từ {<1>} đến {<3>}: (<1>) Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch AB là: A. 100 2 V B. 200V C. 300V D. 200 2 V (<2>) Khi: Z C = 200  ; điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm MB là: A. 100 2 V B. 200V C. 100 10 V D. 200 2 V (<3>) Điều chỉnh C để mạch cộng hưởng điện; biểu thức điện áp tức thời giữa 2 điểm A, N là: A. u AN = 400cos(100  t + 4  )(V) B. u AN = 200 2 cos(100  t - 4  )(V) C. u AN = 400cos(100  t - 4  )(V) D. u AN = 400cos100  t (V) [<br>] Một đoạn mạch xoay chiều RLC ghép nối tiếp. Đặt điện áp: u = 120 2 cos100  t(V) thì dòng điện qua mạch: i = 2 2 cos(100  t - 3  )(A). Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch là: A. 120W B. 120 3 W C. 240W D. 240 3 W [<br>] A L R C N B M i ( ) t s O 0,01 Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 4 Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: R = 50  ; Z L và Z C đều khác không và chỉ thay đổi Z C . Điện áp hiệu dụng xoay chiều 2 đầu mạch được duy trì: U = 200V; f = 50Hz. Công suất tiêu thụ trung bình lớn nhất của mạch: A. 484W B. 400W C. 400 2 W D. 800W [<br>] Một đoạn mạch xoay chiều R, L ghép nối tiếp. Trong đó R thay đổi và được cung cấp bới điện áp hiệu dụng U không đổi; tần số 50Hz. Khi: R = R 1 = 100  và R = R 2 = 25  thì trong mạch có cùng công suất tiêu thụ trung bình của mạch là 120W. Giá trị cảm kháng là: A. Z L = 40  B. Z L = 50  C. Z L = 5  D. Z L = 116,2  [<br>] Hệ số công suất của mạch R, L, C nối tiếp có Z L = Z C : A. bằng 1 B. bằng 0 C. phụ thuộc R D. bằng L C Z Z R  [<br>] Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây; phương án nào tối ưu? A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ B. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn C. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn D. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn. [<br>] Một máy phát điện xoay chiều 1 pha: rôto của phần cảm có p cặp cực từ quay với tốc độ n ( vòng/phút). Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra: A. f = n.p B. f = . 60 n p C. f = . 2 n p D. f = 2n.p [<br>] Ưu việc của dòng điện xoay chiều ba pha đối với động cơ không đồng bộ ba pha: A. Tạo từ trường quay cho động cơ B. Tiết kiệm dây dẫn C. Giảm công suất hao phí cho động cơ D. Tăng hiệu quả sử dụng điện năng [<br>] Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng hưởng ứng tĩnh điện D. Tác dụng từ trường lên dòng điện [<br>] Một máy biến áp lý tưởng có: N 1 = 5000 vòng; N 2 = 250 vòng; điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp: 110V. Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp là: A. 5,5V B. 55V C. 220V D. 2200V Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 5 ĐỀ II Trong dao động điều hòa; các đại lượng tức thời: vận tốc, gia tốc và ly độ có chung đặc điểm nào sau đây: A. Cùng tần số B. Cùng pha dao động C. Cùng pha ban đầu D. Cùng biên độ [<br>] Gia tốc trong dao động điều hòa so với vận tốc sẽ biến đổi điều hòa: A. Ngược pha B. Cùng pha C. Nhanh pha 2  D. Chậm pha 2  [<br>] Một con lắc lò xo có: độ cứng 100N/m; vật nặng khối lượng 100g dao động điều hòa. Lấy:  2 = 10; chu kỳ con lắc là: A. 0,2s B. 6,28s C. 200s D. 0,02s [<br>] Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s và biên độ 2cm. Độ lớn vận tốc cực đại của vật là: A. 2 m s B. 20 m s C. 0,2 m s D. 200 m s [<br>] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với: biên độ 5cm; tần số góc 10rad/s. Tại vị trí có ly độ 3cm vật có vận tốc là: A.  40 cm s B. 30 cm s C. 20 cm s D.  58,3 cm s [<br>] Một vật dao động điều hòa phương trình ly độ có dạng: x = Acos( t  +  ). Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì pha ban đầu: A.  = 2  rad B.  = - 2  rad C.  = 0(rad) D.  =  rad [<br>] Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m; dao động điều hòa với biên độ 5cm. Cơ năng con lắc: A. 0,125J B. 2,5J C. 0,25J D. 1250J [<br>] Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A; tần số f có giá trị tỷ lệ với: A. Tỷ lệ thuận với f 2 . B. Tỷ lệ thuận với f C. Tỷ lệ thuận với f 4 . D. Tỷ lệ nghịch với f 2 . [<br>] Một con lắc lò xo có độ cứng K; khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T. Cứ sau khoảng thời gian 0,5s thì động năng và thế năng vật bằng nhau. Chu kỳ dao động con lắc là: A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 4s [<br>] Một con lắc đơn có: chiều dài l; dao động điều hòa với biên độ nhỏ tại nơi gia tốc g. Biểu thức phù hợp tính chu kỳ con lắc trong trường hợp này là: A. T = 2  l g B. T = 2  g l C. T = 2  l g  D. T = 2   [<br>] Tại một nơi nhất định; con lắc đơn chiều dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 1s. Nếu giảm chiều dài con lắc xuống 4 lần thì chu kỳ T 2 tương ứng: A. T 2 = 2s B. T 2 = 0,5s C. T 2 = 4s D. T 2 = 0,25s [<br>] Cho hai dao động thành phần có phương trình: x 1 = 3cos  t (cm;s); x 2 = 4cos(  t +  ) (cm;s). Biên độ của dao động tổng hợp là: Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 6 A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 3 2 cm [<br>] Cho hai dao động thành phần có phương trình: x 1 = 3cos  t (cm;s); x 2 = 4cos(  t +  ) (cm;s). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A. 0 (rad) B.  (rad) C. 2  (rad) D. - 2  (rad) [<br>] Trong dao động duy trì; tần số dao động duy trì: A. Bằng tần số riêng của hệ. B. Lớn hơn tần số riêng của hệ C. Nhỏ hơn tần số riêng của hệ D. Phụ thuộc vào năng lượng cung cấp [<br>] Một nguồn sóng O có vận tốc sóng v dao động theo phương trình: u O = Acos  t. . Điểm M cách nguồn O khoảng x dao động với phương trình: A. u O = Acos ( ) x t v   B. u O = Acos ( ) x t v   C. u O = Acos( ) x t v   D. u O = Acos( ) x t v   [<br>] Sau thời gian một chu kỳ; sóng truyền đi quãng đường có chiều dài bằng: A. Một bước sóng B. Nữa bước sóng C. Số nguyên lần bước sóng D. Số nguyên lẻ lần bước sóng [<br>] Trong giao thoa sóng cơ; khoảng cách giữa 2 vân cực tiểu kế cận tính theo bước sóng  là: A.  B. 2  C. k 2  D. k  [<br>] Trong giao thoa sóng cơ của 2 nguồn kết hợp cùng biên độ; điểm M trong vùng giao thoa có hiệu đường đi đến 2 nguồn: d  = d 2 - d 1 = (k +0,5)  sẽ dao động với ly độ: A. Cực đại B. Cực tiểu C. Bằng 0 D. Bất kỳ [<br>] Hai nguồn sóng kết hợp S 1 ; S 2 cùng pha cách nhau 9cm; bước sóng 4cm. Số điểm cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 [<br>] Điều kiện đề có sóng dừng trên một sợi dây chiều dài l bước sóng  có 1đầu cố định; 1 đầu tự do: A. l = k  B. l = k 2  C. l = (k+ 0,5) 2  D. l = 2  [<br>] Một sợi dây đàn dài 60cm phát ra âm cơ bản có tần số f = 440Hz. Tốc độ truyền sóng âm cơ bản đó trên dây: A. 528m/s B. 264m/s C. 0,27m/s D. 6m/s [<br>] Khi càng thu ngắn chiều dài của dây thì: khi gây dao động; âm do dây phát ra sẽ: A. Càng to B. Càng cao C. Càng trầm D. Tốc độ truyền âm càng chậm [<br>] Đại lượng vật lý nào sau đây đặc trưng cho độ to của âm: A. Đồ thị dao động âm B. Biên độ họa âm C. Số lượng họa âm D. Mức cường độ âm [<br>] Tác dụng của cuộn cảm thuần đối với mạch xoay chiều: A. Làm chậm pha dòng điện đối với hiệu điện thế góc 2  Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 7 B. Làm nhanh pha dòng điện đối với hiệu điện thế góc 2  C. Không làm lệch pha dòng điện đối với hiệu điện thế. D. Làm tổn hao công suất nhiệt tiêu thụ. [<br>] Đặt điện áp u = 100 2 cos100  t(V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L = 1  H. Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm là: A. i = 2 cos(100  t - 2  )(A) B. i = 2 cos(100  t + 2  )(A) C. i = 2cos(100  t + 2  )(A) D. i = 2 cos(100  t - 4  )(A) [<br>] Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp; chọn điều kiện nào sau đây để điện áp trễ pha hơn dòng điện: A. L  < 1 C  B. L  > 1 C  C. L  = 1 C  D.  > 1 LC [<br>] Cho đồ thị cường độ của dòng điện xoay chiều như hình vẽ. Dùng chung giả thiết cho các câu từ {<1>} đến {<2>}: (<1>) Pha ban đầu của cường độ dòng điện là: A. - 2  (rad) B. 2  (rad) C. 0 (rad) D.  (rad) (<2>) Chu kỳ dòng điện xoay chiều: A. T = 0,02s B. T = 0,01s C. T = 0,005s D. T = 0,025s [<br>] Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: Z C = 100  ; R = 100  ; Z L thay đổi. Điện áp duy trì ở hai đầu mạch: u AB = 200 2 cos100  t(V). Dùng chung giả thiết cho các câu từ {<1)} đến {<3)}: (<1>) Điện áp hiệu dụng đoạn mạch AB là: A. 100 2 V B. 200V C. 100 2 V D. 200 2 V (<2>) Khi: Z L = 200  ; điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm MB là: A. 100 2 V B. 200V C. 100 10 V D. 200 2 V (<3>) Điều chỉnh L để mạch cộng hưởng điện; biểu thức điện áp tức thời giữa 2 điểm A, N là: A. u AN = 400cos(100  t + 4  )(V) B. u AN = 200 2 cos(100  t - 4  )(V) C. u AN = 400cos(100  t - 4  )(V) D. u AN = 400cos100  t (V) [<br>] Một đoạn mạch xoay chiều RLC ghép nối tiếp. Đặt điện áp: u = 120 2 cos(100  t - 3  )(V) thì dòng điện qua mạch: i = 2 2 cos100  t (A). Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch là: i ( ) t s O 0,005 A L R C N B M Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 8 A. 120W B. 120 3 W C. 240W D. 240 3 W [<br>] Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: R = 121  ; Z L và Z C đều khác không và chỉ thay đổi Z C . Điện áp xoay chiều 2 đầu mạch được duy trì: U = 242V; f = 50Hz. Công suất tiêu thụ trung bình lớn nhất của mạch: A. 484W B. 242W C. 484 2 W D. Không tính được [<br>] Một đoạn mạch xoay chiều R, L ghép nối tiếp. Trong đó R thay đổi và được cung cấp bới điện áp hiệu dụng U không đổi; tần số 50Hz. Khi: R = R 1 = 80  và R = R 2 = 20  thì trong mạch có cùng công suất tiêu thụ trung bình của mạch là 120W. Giá trị cảm kháng là: A. Z L = 40  B. Z L = 50  C. Z L = 5  D. Z L = 116,2  [<br>] Hệ số công suất của mạch R, L, C nối tiếp có Z L = Z C : A. bằng 1 B. bằng 0 C. phụ thuộc R D. L C Z Z R  [<br>] Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây; phương án nào tối ưu? A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ B. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn C. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn D. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn. [<br>] Một máy phát điện xoay chiều 1 pha: rôto của phần cảm có p cặp cực từ quay với tốc độ n ( vòng/phút). Tần số dòng điện xoay chiều do máy phát ra: A. f = n.p B. f = . 60 n p C. f = . 2 n p D. f = 2n.p [<br>] Ưu việc của dòng điện xoay chiều ba pha đối với động cơ không đồng bộ ba pha: A. Tạo từ trường quay cho động cơ B. Tiết kiệm dây dẫn C. Giảm công suất hao phí cho động cơ D. Tăng hiệu quả sử dụng điện năng [<br>] Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm C. Hiện tượng hưởng ứng tĩnh điện D. Tác dụng từ trường lên dòng điện [<br>] Một máy biến áp lý tưởng có: N 1 = 5000 vòng; N 2 = 250 vòng; cường độ hiệu dụng cuộn thứ cấp: 100A. Cường độ hiệu dụng cuộn sơ cấp là: A. 5A B. 500A C. 2000A D. 200A Mạch nào sau đây điện áp không thể cùng pha với dòng điện: A. Mạch chỉ có điện trở thuần R B. Mạch cộng hưởng điện C. Mạch chỉ chứa 2 thành phần R và L D. Mạch chỉ chứa 2 thành phần C và L Một cuộn dây không thuần cảm có: điện trở r = 30  ; cảm kháng Z L được cung cấp bới điện áp hiệu dụng U = 100V tần số 50Hz. Công suất tiêu thụ trung bình của mạch là 120W. Giá trị cảm kháng là: A. Z L = 40  B. Z L = 50  C. Z L = 5  D. Z L = 116,2  Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 9 . Trường THPT Nghĩa Hành I/QUẢNG NGÃI G/V: PHẠM VĂN MỪNG 1 ĐỀ THI: KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 12 – CƠ BẢN Trong dao động điều hòa; các đại lượng tức thời: vận tốc, gia tốc. con lắc lò xo: vật nặng khối lượng 2kg dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Lấy:  2 = 10 ; độ cứng lò xo là: A. 80 N m B. 500 N m C. 12 ,5 N m D. 50 N m [<br>] Một vật dao động điều. cứng 10 0N/m; vật nặng khối lượng 10 0g dao động điều hòa. Lấy:  2 = 10 ; chu kỳ con lắc là: A. 0,2s B. 6,28s C. 200s D. 0,02s [<br>] Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan