Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật Lý 12 pdf

3 351 0
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật Lý 12 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật Lý 12- ban cơ bản Câu 1: Biên độ của một dao động điều hoà không ảnh hưởng đến: A. Chu kì của dao động B. Vận tốc cực đại C. Gia tốc cực đại D. Động năng cực đại Câu 2: Tích của chu kì và tần số của một dao động điều hoà bằng số nào sau đây: A.  B. 1 C. Biên độ dao động D.  1 Câu 3: Chọn câu sai: Trong dao động điều hoà, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật: A. Luôn hướng về vị trí cân bằng B. Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ C. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng Câu 4: Chọn câu đúng: Năng lượng của một vật dao động điều hoà: A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần B. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần C. Giảm 9/4 lần khi biên độ giảm 9 lần và tần số tăng 3 lần D. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ giảm 3 lần Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: A. Tần số dao động bằng tần số riêng của hệ B. Tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ C. Tần số lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ D. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 6 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 6 cm B. 12 cm C. 3 cm D. 1,5 cm Câu 7: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bởi công thức: A. g l f  2 1  B. l g f  2 1  C. l g f  2 D. g l f  2 Câu 8: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì dao động của con lắc không đổi khi: A. thay đổi chiều dài con lắc B. thay đổi gia tốc trọng trường C. tăng biên độ góc lên 30 0 D. thay đổi khối lượng quả cầu của con lắc Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 6cm, f = 2 Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. tCosx  46  cm B. )4(6     tCosx cm C. ) 2 4(6    tCosx cm D. ) 2 4(6    tCosx cm Câu 10: Một vật có khối lượng 1Kg treo vào đầu của một lò xo, làm lò xo dãn một đoạn 50mm. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 0,20 N/m B. 1,96 N/m C. 49 N/m D. 196 N/m Câu 11: Vật dao động điều hoà có chu kì T = 0,50s và biên độ 20 mm. Tốc độ cực đại của vật dao động là: A.  cm/s B. 2  cm/s C. 4  cm/s D. 8  cm/s Câu 12: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 4Cos  t (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2 cm là: A. 6 1 s B. 10 6 s C. 100 6 s D. 3 1 s Câu 13: Một vật có khối lượng m = 81 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì dao động với tần số 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m’ = 19 g thì hệ dao động với tần số bằng: A. 11,1 Hz B. 8,1 Hz C. 9 Hz D. 12,4 Hz Câu 14: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 15 10.2   K  . Khi nhiệt độ ở đó giảm xuống còn 20 0 C thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy: A. chậm 4,32 s B. nhanh 4,32 s C. nhanh 8,64 s D. chậm 8,64 s Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với các phương trình: ) 3 4(3 1    tCosx (cm) và tCosx  43 2  (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình: A. ) 3 4(23    tCosx cm B. ) 6 4(33    tCosx cm C. ) 3 4(33    tCosx cm C. ) 3 4(23    tCosx cm Câu 16: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. tốc độ truyền sóng B. tần số sóng C. Bước sóng D. Năng lượng sóng Câu 17: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng vì: A. Năng lượng sóng tỉ lệ với biên độ dao động B. Càng xa nguồn biên độ càng giảm C. Khi sóng truyền tới đâu thì phần tử vật chất ở đó dao động vì nó đã nhận được năng lượng D. Dao động sóng là dao động tắt dần Câu 18: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng đồng bộ S 1 , S 2 . Gọi  là bước sóng, d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S 1 và S 2 . Điểm M đứng yên khi: A. 2 )12( 21   kdd ( k = 0,1,2,…) B. 2 )12( 21   kdd ( k = 0,1,2,…) C.  kdd  21 ( k = 0,1,2,…) D.  kdd  21 ( k = 0,1,2,…) Câu 19: Trên hệ sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp nhau bằng: A. Một bước sóng B. Một nửa bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng Câu 20: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng chạy qua trước mặt trong thời gian 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là: A. 1,25 m/s B. 1,5 m/s C. 2,5 m/s D. 3 m/s Câu 21: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình: ) 3 2 3 (4 xtCosu    (cm). Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó có giá trị: A. 2 m/s B. 1 m/s C. 0,5 m/s D. 1,5 m/s Câu 22: Một sợi dây đàn dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền trên dây có tần số 50 Hz, ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, không kể hai nút A và B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s Câu 23: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là I = 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB Câu 24: Hai nguồn sóng động bộ S 1 , S 2 nằm cách nhau 10 cm trên bề mặt một chất. Sóng có chu kì T = 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 25: Trong một buổi hoà nhạc, 10 chiếc kèn đồng phát ra âm có mức cường độ âm tại một điểm M là 50 dB. Để tại điểm M mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng phải dùng là: A. 15 chiếc B. 20 chiếc C. 100 chiếc D. 200 chiếc Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b c b d c b d c d 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 d a c b b b c b b a 21 22 23 24 25 c b c b c . Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Vật Lý 12- ban cơ bản Câu 1: Biên độ của một dao động điều hoà không ảnh hưởng đến:. độ cực đại của vật dao động là: A.  cm/s B. 2  cm/s C. 4  cm/s D. 8  cm/s Câu 12: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 4Cos  t (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị. quả cầu của con lắc Câu 9: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 6cm, f = 2 Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. tCosx  46  cm B.

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan