nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định

170 772 1
nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện an nhơn, bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun đũa chó thuộc nhóm “Bệnh động vật lây sang người”, phổ biến từ chó [2], [5], [64] Giun đũa chó có tên khoa học Toxocara canis [63] Bệnh giun đũa chó gọi bệnh ấu trùng di chuyển nội tạng người gây di chuyển ấu trùng giun đũa chó [6] Năm 1952, Beaver cộng chứng minh có diện ấu trùng giun đũa chó người gọi bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng” Vì ký sinh trùng lạc chủ, không trưởng thành người nên y văn ghi nhận tượng “ngõ ký sinh” “bệnh động vật thật khơng hồn chỉnh” [5], [24], [114] Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi khơng nghiên cứu phân định lồi giun đũa chó giun đũa mèo nên chúng tơi gọi chung giun đũa chó Trong năm g n giới người ta nghiên cứu chứng minh r ng, ký sinh trùng giun đũa chó khơng ký sinh ruột chó mà gây bệnh sang người, gây c c tổn thư ng c c c quan như: gan, não, phổi Mặc dù có hướng điều trị, can thiệp định ph a y học song t lệ m c bệnh v n cao giới Việt Nam ệnh thường xuất với t lệ cao vùng nuôi nhiều chó dân tr thấp Tuy nhiên, bệnh xuất c nước ph t triển gây nh hưởng lớn đến sức kh e người kinh tế nhiều qu c gia Đây vấn đề đ ng quan tâm cho sức kh e cộng đồng [7], [139] Tại Việt Nam năm g n bệnh xuất nhiều n i có xu hướng gia tăng nhanh [8] ên cạnh đó, nước ta người dân có thói quen ni chó khơng kiểm sốt, th rong, phân chó gặp kh p n i, s m u đất có nhiễm trứng giun đũa chó thay đổi từ 5-26% tùy theo vùng sinh địa c nh, nên tất c người có nguy c nu t ph i chúng Đặc biệt khu vực miền Trung-Tây Nguyên, bệnh trở thành vấn đề lo l ng cho sức kh e người dân khu vực, năm qua có hàng ngàn bệnh nhân chẩn đo n nhiễm ấu trùng giun đũa chó Tuy nhiên nghiên cứu lâm sàng bệnh hiệu qu điều trị bệnh Các biểu lâm sàng bệnh đa dạng không đặc hiệu nên việc chẩn đo n bệnh cịn gặp nhiều khó khăn [7], [8] Mặc dù, Viện S t rét-Ký sinh trùngôn trùng Quy Nh n Viện S t r t-Ký sinh trùng- ôn trùng Trung ng có can thiệp t ch cực vào cộng đồng, song t lệ nhiễm bệnh v n cịn kh cao Hiện chưa có nghiên cứu đ y đủ bệnh ký sinh trùng giun đũa chó gây cho bệnh người [2] Với mong mu n tìm hiểu sâu h n bệnh nh m nâng cao chất lượng chẩn đo n, điều trị bệnh tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng, số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó ngƣời hiệu điều trị albendazole xã thuộc huyện An Nhơn, Bình Định (2011-2012)” với mục tiêu: Đánh giá thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó người xã Nhơn Hưng Nhơn Phong, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Mơ tả số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người Đánh giá hiệu điều trị Albendazole người nhiễm ấu trùng giun đũa chó Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó giới Bệnh giun đũa chó hay bệnh ấu trùng (AT) di chuyển nội tạng, gây di chuyển ấu trùng giun đũa chó nhiều c quan: da, gan, c , não, lách, m t ệnh AT giun đũa chó y văn ghi nhận loại giun có định kháng nguyên gi ng giun đũa mèo, không phân biệt hai loại giun b ng c c phư ng ph p chẩn đo n miễn dịch học, biểu lâm sàng người khó phân biệt Tuy nhiên, kh nhiễm AT giun đũa chó thói quen sinh hoạt chó khiến bệnh lây nhiễm qua người cao [70] Năm 1950, AT giun đũa chó tìm thấy m t bệnh nhân ph u thuật m t m t viêm nội nhãn hay nghi ngờ ung thư võng mô [25] Vào năm 1952, eaver cộng chứng minh có diện AT giun đũa chó nội tạng người gọi bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng” Trường hợp ghi nhận l n đ u tiên trẻ em có hội chứng gan hay phổi; AT giun đũa chó tìm thấy sau ph u thuật tử thi, sinh thiết gan hay phổi.Vì ký sinh trùng (KST) lạc chủ, không trưởng thành người nên y văn ghi nhận tượng “ngõ ký sinh” “bệnh động vật khơng hồn chỉnh” [6], [25] Trên giới, Mỹ, Beck nghiên cứu sinh th i lồi chó ni nhiều c c gia đình vùng thành thị dự đo n r ng bệnh giun đũa chó vấn đề lớn đ i với sức kh e cộng đồng đồng thời bệnh phổ biến Vì không trưởng thành người nên AT giun đũa chó mu n chẩn đo n bệnh ph i dựa vào phư ng ph p miễn dịch học, tìm kháng thể kháng giun huyết bệnh nhân B ng ph n ứng miễn dịch học, nhiều tác gi giới ph t nhiều trường hợp bệnh giun đũa chó lạc chủ người Ngồi ra, giun đũa chó cịn tìm thấy lồi gặm nhấm lò mổ lợn Na Uy [123] Những nghiên cứu g n với kỹ thuật miễn dịch ELISA cho biết t lệ nhiễm KST cộng đồng dân cư c c nước Châu Âu (0-13%), Anh (2-5%) Điều cho thấy mức độ nhiễm đ ng kể phân chó môi sinh [106] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó Việt Nam Trước Cách mạng tháng 8, theo Houdemer (1938), chó B c Bộ nhiễm giun đũa chó (16,71%) Đỗ Hài (1972), điều tra 174 chó săn từ 1-5 tháng tuổi miền B c, t lệ nhiễm 47,1%; t lệ chó mẹ ni 73,7%, giun đũa chó có nhiều chó từ chưa mở m t đến tháng tuổi, đến 4-5 tháng tuổi t lệ nhiễm gi m d n Năm 1975, apdevielle P cộng (CS) báo cáo Thành ph Hồ Chí Minh trường hợp cổ trướng có tăng bạch c u toan (BCAT) phụ nữ lớn tuổi Bệnh nhân s ng nơng thơn, có tiền sử vàng da, u ng rượu nghiện hút thu c nặng Các tác gi nghĩ đến ngun nhân KST khơng biết lồi nào, điều trị với Thiabendazole triệu chứng bệnh gi m d n [5] Năm 1988, Tr n Vinh Hiển gặp bệnh viện Nhi đồng II, Thành ph Hồ Chí Minh bệnh nhi (Đức Hịa, Long An) bị s t k o dài, AT tăng cao máu Huyết bệnh nhân Gi o sư Tr n Văn K Pháp thử, x c định trường hợp nhiễm AT giun đũa chó Sử dụng kỹ thuật ELISA với kháng nguyên chất tiết ấu trùng giun đũa chó mơi trường ni cấy, ph t hàng ngàn người có huyết dư ng t nh với loại giun [5] 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1.2.1 Tác nhân gây bệnh, chu kỳ sinh học, nguồn truyền nhiễm, khối cảm thụ bệnh giun đũa chó 1.2.1.1 Tác nhân gây bệnh giun đũa chó - Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh giun đũa chó Toxocara canis, lồi giun trịn [22] Các giun đẻ trứng, trứng theo phân ngồi mơi trường sau 1-2 tu n lễ trứng hóa phơi (trứng chứa AT) Đây giai đoạn gây bệnh cho người nu t ph i trứng Hình 1.1 Một đoạn ruột non chó với giun đũa chó trưởng thành (Giun đực có cong, giun có trắng) [53] (Nguồn:http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid=295) Trứng giun đũa chó chưa có AT Trứng giun đũa chó có AT Hình 1.2 Hình ảnh trứng giun đũa chó (Nguồn:http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid=295) Việc phân biệt hình nh trứng giun đũa chó giun đũa mèo s tác gi nghiên cứu b ng cách sử dụng kỹ thuật PCR nghiên cứu cấu trúc gen [81], [91], [127] - Hình thái học giun đũa chó: on đực có k ch thước 4-10 cm 6-18 cm Hình dáng trơng gi ng giun đũa giai đoạn trẻ (young ascaris), móc giun ph n cổ hẹp đoạn cu i [23], [31] Trứng có hình bán thùy, dày, v bị rỗ, kích thước 90 x 75 micron (mc) [42] Phân loại: Giun đũa chó thuộc: Ngành: Nematoda Nhóm: Phasmida Tên chủng: Ascaridoidea Gi ng: Toxocara Loài: Toxocara canis Tuy nhiên, theo Ming-Wei Li cs (2008) cho r ng Toxocara spp gồm loài: Toxocara canis, Toxocara cati Toxocara malaysiensis Tác gi đề xuất phân ba lồi thơng qua nghiên cứu gen ti thể [103] 1.2.1.2 Chu kỳ sinh học giun đũa chó - Ở chó: Khi chó mẹ nu t ph i trứng có phơi giun đũa chó, trứng nở dày ruột non, trứng gi i phóng AT giai đoạn xâm nhập vào thành ruột theo đường máu di chuyển kh p n i c thể [56] Kho ng tu n sau, tất c AT giai đoạn có mặt nhu mơ gan, phổi, thận, não Vì vậy, khơng có giun trưởng thành ruột chó (tuy nhiên s tác gi chứng minh r ng chó c i có giun trưởng thành ruột, song c địa chó thực thích hợp cho s ng, tăng trưởng trưởng thành giun đũa chó) Ấu trùng tồn mơ chó mẹ hàng tháng hay hàng năm mà khơng phát triển thêm Nếu chó có thai, AT di chuyển qua bánh rau, tới mô gan phổi thai Sự xâm nhập vào thai không x y trước ngày thứ 42 thai kỳ khơng thể x y chó mẹ bị nhiễm kho ng nửa tháng Ấu trùng xâm nhập vào thai thường chó mẹ bị nhiễm từ c năm trước Lúc sinh ra, AT giai đoạn tìm thấy chủ yếu mơ phổi chó Từ đó, AT di chuyển đến khí qu n, lọt vào thực qu n đến dày, phát triển thành AT giai đoạn vào kho ng ngày tuổi Kho ng từ ngày tuổi thứ 11 đến ngày thứ 21, s giun trưởng thành tăng ruột non sau tu n, trứng b t đ u xuất phân chó Lúc này, chó mẹ nu t phân chó con, trứng chưa có phơi ch nh chó mẹ lại th i c học lượng lớn trứng phân Khi tiếp xúc với khơng khí, với mơi trường ngồi, trứng phát triển đến AT giai đoạn 1, kế AT giai đoạn n m v trứng Thời gian kho ng 12 ngày h n tùy điều kiện môi sinh Song giai đoạn phát triển đủ độ, thời gian trứng có kh gây nhiễm k o dài hàng năm hó nu t trứng có phơi su t tu n sau sinh, cho giun trưởng thành sau ruột Tuy nhiên, có s AT phát triển thành giun trưởng thành ruột, s lại v n dạng AT lưu hành máu Ấu trùng giai đoạn tìm thấy mơ chó chó lứa tuổi, có mơ chuột lồi kh c coi ký chủ tư ng đồng M i quan hệ trứng giun chó đực t báo cáo nghiên cứu Sự nu t trứng có phơi chó c i trưởng thành không gây nên trưởng thành giun ruột, tồn dạng AT, chờ đợi gây nhiễm cho phơi thai kể c lúc chó mẹ có thai nhiều l n Tuy nhiên, chu kỳ sinh học AT phụ thuộc vào lứa tuổi chó Trên chó (< tháng tuổi) trứng nở AT tá tràng xu ng ruột non Tại ruột non, AT chui qua thành ruột xâm nhập vào hệ bạch huyết hệ mao-tĩnh mạch theo đường m u đến gan, tim, phổi Ở đây, AT phát triển thoát v Tiếp đó, AT xun qua khí qu n vào thực qu n đến ruột non Những trứng đ u tiên xuất phân vào thời điểm 4-5 tu n sau nhiễm Trên chó lớn tuổi h n, AT xuyên qua phổi đến khí qu n H u hết chúng vào máu phân t n c thể chó, đặc biệt chúng v n giữ nguyên dạng AT không phát triển thành giun trưởng thành, chúng đến mơ [41] Ở chó, chu trình phát triển giun đũa chó tư ng tự giun đũa người, trứng th i phân chó, trứng phát triển thành trứng có phơi tồn lâu mơi trường bên ngồi lây nhiễm cho ký chủ khác nhiều th ng, người bị nhiễm nu t cách ng u nhiên trứng có phơi giun đũa chó đất, nước hay thức ăn bẩn th i trứng giun đũa có phơi từ chó, chó Ấu trùng phóng thích ruột non, theo đường máu di chuyển đến nội tạng khác nhau, n i chúng s ng sót nhiều năm, tự hay hóa k n, không phát triển thành trưởng thành, chúng kích thích tạo ph n ứng hóa hạt mô ký chủ trường hợp nhiễm t i t i lại [10] - Ở người: Người bị nhiễm AT giun đũa chó nu t ph i trứng có phơi ăn thịt vật chủ khác có chứa AT Sau vào đường tiêu hóa, AT tách kh i trứng trưởng thành đến c c c quan kh c b ng đường di chuyển c thể Chúng chu du vài l n đến mô cu i đóng k n tạo u hạt, làm tăng AT tất c c c c quan ch nh c thể, có c não m t Người ký chủ ng u nhiên, nhiễm nu t trứng có phơi giun đũa chó Ấu trùng thoát v kh i trứng, xâm nhập thành ruột chuyên chở theo đường m u đến gan, phổi c quan kh c Ở c quan này, AT di chuyển hàng tu n hay hàng tháng n m im, thành vật lạ gây viêm kích thích tạo u hạt thâm nhiễm BCAT Sự tồn AT chất tiết chúng c thể người gây tổn thư ng thành mạch, mô mềm, hoại tử xuất huyết thể người đ p ứng lại b ng cách tạo ph n ứng miễn dịch học ph n ứng bệnh lý Mức độ bệnh không phụ thuộc vào s lượng AT nhiễm vào c thể mà phụ thuộc vào mức độ ph n ứng dị ứng Kết qu biểu bệnh lý lâm sàng từ viêm nhiễm gây ph n ứng miễn dịch trực tiếp ch ng lại kháng nguyên tiết AT [43] Hình 1.3 đ chu kỳ sinh học giun đũa chó [23], [43] (Nguồn: www.dpd.cdc.gov/dpd.x) 10 Theo nghiên cứu nhóm tác gi Mustafa Kaplan cho biết: Bệnh giun đũa chó bệnh gây AT giun đũa chó, vật chủ tác nhân gây bệnh chó, chúng th i trứng phân Sau 1-3 tu n, trứng trở thành dạng đóng phơi có t nh nhiễm Người nhiễm bệnh ăn ph i trứng giai đoạn nhiễm [111] Trứng đẻ ruột gi i phóng AT xuyên qua thành ruột di chuyển đến tim phổi Trong qu trình lưu hành c thể, chúng đến mô khác gây hội chứng người: Hội chứng AT di chuyển tạng (Visceral Larva Migrans syndrome-VLMs), hội chứng di chuyển c quan m t (Ocular Larva Migrans syndrome-OLMs) bệnh giun đũa chó khơng triệu chứng (Covert Toxocara canis) [53] Dấu hiệu đặc trưng hội chứng OLM mô t dấu hiệu u hạt cực sau võng mạc [116] T lệ huyết dư ng t nh cao với giun đũa chó báo cáo nhiều qu c gia ph t triển, thời tiết ẩm, ấm thích hợp cho trứng s ng sót phát triển đất [120] Bệnh giun đũa chó thường gặp n i có qu n thể chó lớn tình trạng vệ sinh Qu n thể nhiễm bệnh cao bao gồm trẻ em, ngừ i chủ ni chó, người s ng vùng nông thôn người có hội chứng Pica M i liên quan chặt chẽ l i s ng nguy c nhiễm bệnh giun đũa chó ghi nhận Ngồi ra, nhiễm AT giun đũa chó tăng đ i tượng trí tuệ phát triển chậm bệnh lý th n kinh họ không thực đ y đủ vệ sinh Điển hình, bệnh nhân bị tâm th n phân liệt, vệ sinh kh chăm sóc b n thân Mục đ ch nghiên cứu họ điều tra t lệ huyết dư ng t nh với giun đũa chó s bệnh nhân tâm th n phân liệt so sánh chúng với nhóm người kh e mạnh Thổ Nhĩ Kỳ [90] Theo Cosme Alvarado-Esquivel (2013), kết qu nghiên cứu thấy có 128 bệnh nhân (3,7%) nội trú tâm th n, (1,1%) có kết qu xét nghiệm dư ng t nh với giun đũa chó [48] 129 Sommer, C Ringelsteine, B Biniek, R and Glochner W M (1994), Adult Toxacara canis encephalitis, J Neurol Neurosurg Psychiatry, Vol 57, No 2, pp 229-231 130 Soo-Ung Lee, Jae-Ran Yu and Sun Huh (2009), Ultrastructural Localization of Toxocara canis Larval Antigen Reacted with a Seropositive Human Serum, Korean J Parasitol, Vol 47, No 1, pp 65-68 131 Sriveny Dangoudoubiyam and Kevin R Kazacos (2009), Differentiation of Larva Migrans Caused by Baylisascaris procyonis and Toxocara Species by Western Blotting, Clinical and Vaccine Immunology, Vol 16, No 11, pp 1563-1568 132 Stephen G Kayes, Richard E Jones and Paul E Omtholt (1987), Use of Bronchoalveolar Lavage to Compare Local Pulmonary Immunity with the Systemic Immune Response of Toxocara canis-Infected Mice, Infection and Immunity, Vol 55, No 9, pp 2132-2136 133 Stoicescu RM, Mihai CM, Giannakopoulou AD (2011), Marked hypereosinophilia in a toddler: a case report, Journal of Medicine and Life, Vol 4, No 1, pp 105-108 134 Suharni Mohamad, Norhaida Che Azmi and Rahmah Noordin (2009), Development and Evaluation of a Sensitive and Specific Assay for Diagnosis of Human Toxocariasis by Use Three Recombinant Antigens (TES-26, TES-30 USM and TES-120), Journal of Clinical Microbiology, pp 1712-1717 135 Sung-Pyo Park, Iwon Park, Hyun-Young Park, Soo-Ung Lee, Sun Huh and Jean-Francois Magnaval (2000), Five cases of ocular toxocariasis confirmed by serology, The Korean Journal of Parasitology, Vol 38, No 4, pp 267-273 136 Sviben M, Cavlek TV, Missoni EM, Galinovic GM (2009), Seroprevalence of Toxocara canis infection among asymptomatic children with eosinophilia in Croatia, J Helminthol, Vol 83, No 4, pp 369-371 137 Tavassoli, S Javadi, R Firozi, F Rezaei, A R Khezri, M Hadian (2012), Hair Contamination of Sheepdog and Pet Dogs with Toxocara canis Eggs, Iranian J Parasitol, Vol 7, No.4, pp 110-115 138 Tuncay Celik, Yuksel Kaplan, Eser Atas, Derya Oztuna, and Said Berilgen (2013), Toxocara Seroprevalence in Patients with Idiopathic Parkinson’s Disease: hance Association or oincidence?, Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International, Vol 2013, Article ID 685196, pages 139 Walsh MG, Haseeb MA (2012), Reduced cognitive function in children with toxocariasis in a nationally representative sample of the United States, Int J Parasitol, Vol 42, No 13-14, pp 1159-1163 140 W F Malloy and J A Embil (1978), Prevalence of Toxocara spp and other Parasites in Dogs and Cats in Halifax, Nova Scotia, Can J Comp Med, Vol 42, No 1, pp 29-31 141 Wisniewska-Ligier M, Wozniakowska-Gesicka T, Sobolewska-Dryjanska J, Markiewcz-Jozwiak A, Wieczorek M (2012), Analysis of the course and treatment of toxocariasis in children-a long-term observation, Parasitol Res, Vol 110, No 6, pp 2363-2371 142 Yong-Hun Kim and Sun huh (2005), Prevalence of Toxocara canis, Toxocariasis leonina and Dirofilaria inmitis in dogs in Chuncheon, Korea (2004), Korean J Parasitol, Vol 43, No 2, pp 65-67 143 Yong-Hun Kim, Seroprevalence of Sun Huh and Toxocariasis Young-Bae among Chung Healthy (2008), People Eosinophilia, Korean J Parasitol, Vol 46, No 1, pp 29-32 with 144 Young-Soon Yoon, Chang-Hoon Lee, Young-Ae Kang, SungYoun Kwon, Holl Yoon, Jae-Ho Lee and Choon-Taek Lee (2009), Impact of Toxocariasis in Patients with Unexplained Patchy Pulmonary Infiltrate in Korea, J Korean Med Sci, No 24, pp 40-45 145 Yrma A Espinoza, Pedro H Huapaya, William H Roldan, Susana Jimenez, Zhandra Arce and Elmer Lopez (2008), Clinical and serological evidence of Toxocara infection in school children from morrope district, Lambayeque, Peru, Rev Inst Med Trop S Paulo, Vol 50, No 2, pp 101-105 146 Zarnowska H, Borecka A, Gawor J, Marczynska M, Dobosz S, Basiak W (2008), A serological and epidemiological evaluation of risk factors for toxocariasis in children in central Poland, J Helminthol, Vol 82, No 2, pp 123-127 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNG =========== TRẦN TRỌNG DƢƠNG NGHIÊN CứU THựC TRạNG, MộT Số YếU Tố NGUY CƠ NHIễM ấU TRùNG GIUN ĐũA CHó TRÊN NGƯờI Và HIệU QUả ĐIềU TRị BằNG ALBENDAZOLE TạI XÃ THUộC HUYệN AN NHƠN, BìNH ĐịNH (2011-2012) LUN N TIN S Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNG =========== TRẦN TRỌNG DƢƠNG NGHIÊN CứU THựC TRạNG, MộT Số YếU Tố NGUY CƠ NHIễM ấU TRùNG GIUN ĐũA CHó TRÊN NGƯờI Và HIệU QUả ĐIềU TRị BằNG ALBENDAZOLE TạI XÃ THUộC HUYệN AN NHƠN, BìNH ĐịNH (2011-2012) Chuyờn ngnh: Ký sinh trựng - Côn trùng y học Mã số: 62 72 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CHƢƠNG PGS TS ĐOÀN HUY HẬU HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Chương, PGS TS Đoàn Huy Hậu tận tình dẫn, giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn! PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng, PGS TS Lê Xuân Hùng, PGS TS Phạm Văn Thân, PGS TS Tạ Thị Tĩnh, PGS TS Nguyễn Khánh Thuận, PGS TS Triệu Nguyên Trung, TS Hồ Huy Hoàng, TS Cao Bá Lợi, TS Bùi Quang Phúc toàn thể cán Khoa Đào tạo Sau Đại học Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Ban Giám đốc Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Ban Giám đốc Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho việc triển khai đề tài nghiên cứu Thiếu tướng, TS Nguyễn Tiến Dẫn-Cục trưởng Cục Y tế, Đại tá, TS Nguyễn Khắc Thủy-Phó Cục trưởng Cục Y tế, Đảng ủy Lãnh đạo Cục Y tế, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật, Bộ Công an, Lãnh đạo Phịng tồn thể cán Phịng Cục Y tế tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thạc sỹ Bùi Văn Tuấn, Thạc sỹ Huỳnh Hồng Quang toàn thể Khoa Ký sinh trùng, Khoa Khám bệnh chuyên ngành Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu TS Nguyễn Khắc Lực, TS Lê Trần Anh tồn thể Bộ mơn: Ký sinh trùng, Dịch tễ học lâm sàng-Học viện Quân Y, PGS TS Nguyễn Văn Đề chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng Đại học Y Hà Nội, PGS TS Trần Quốc Kham Phó Cục trưởng Cục Khoa học Cơng nghệ Đào tạo-Bộ Y tế có nhiều giúp đỡ tơi học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Trung tâm Y tế huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, tồn thể gia đình, vợ con, bạn bè đồng nghiệp động viên tơi hồn thành luận án Luận án bước hành trình khao khát tìm tri thức Do vậy, lời cảm ơn không đủ kể hết tình cảm thật cao q, tất tình cảm theo suốt đời không thay đổi./ Trần Trọng Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các s liệu, kết qu nghiên cứu luận án trung thực, ch nh x c chưa cơng b cơng trình khác Tác giả luận án Trần Trọng Dƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT : Ấu trùng BCAT : Bạch c u toan CS : Cộng CT : Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) ELISA : Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn men) KST : Ký sinh trùng MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) OLM : Ocular Larva Migrans (Ấu trùng di chuyển quan mắt) OLMs : Ocular Larva Migrans Syndrome (Hội chứng ấu trùng di chuyển quan mắt) TP HCM : Thành ph Hồ Chí Minh VLM : Visceral Larva Migrans (Ấu trùng di chuyển nội tạng) VLMs : Visceral Larva Migrans Syndrome (Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó Việt Nam 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1.2.1 Tác nhân gây bệnh, chu kỳ sinh học, nguồn truyền nhiễm, kh i c m thụ bệnh giun đũa chó 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh giun đũa chó người 14 1.2.3 Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó 22 1.3 ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG CHỐNG BỆNH GIUN ĐŨA CHĨ 28 1.3.1 Miễn dịch học bệnh giun đũa chó 28 1.3.2 Chẩn đo n bệnh ấu trùng giun đũa chó người 29 1.3.3 Điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó 31 1.3.4 Thu c điều trị thường dùng nay: Albendazole 34 1.3.5 Phòng ch ng bệnh giun đũa chó 40 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đ i tượng nghiên cứu 41 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 41 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 42 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 45 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.2.2 Cỡ m u chọn m u 47 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 48 2.2.4 Các thuật ngữ kỹ thuật dùng nghiên cứu 52 2.2.5 Các s đ nh gi sử dụng nghiên cứu 59 2.2.6 Sai s cách kh c phục 61 2.2.7 Xử lý s liệu 61 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 61 2.2.9 Tổ chức nghiên cứu, lực lượng tham gia nghiên cứu 61 2.2.10 Hạn chế đề tài 62 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 THỰC TRẠNG NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ TRÊN NGƯỜI TẠI XÃ NHƠN HƯNG VÀ NHƠN PHONG, HUYỆN AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 63 3.1.1 Một s đặc điểm đ i tượng nghiên cứu 63 3.1.2 Đặc điểm người nhiễm ấu trùng giun đũa chó xã nghiên 67 3.1.3 T lệ người nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo tuổi, giới 70 3.1.4 Phân b người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo nghề nghiệp, trình độ học vấn 72 3.1.5 Kết qu nghiên cứu s đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 74 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI 77 3.2.1 Sự phát tán trứng giun đũa chó ngoại c nh 79 3.2.2 T lệ nhiễm giun đũa chó chó cộng đồng 81 3.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ALBENDAZOLE 82 3.3.1 Đ nh gi hiệu qu điều trị bệnh nhiễm ấu trùng giun đũa chó b ng Albendazole 3.3.2 Đ nh gi t c dụng không mong mu n Albendazole Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 VỀ ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 82 87 91 91 4.1.1 Về vị tr địa lý, kinh tế, xã hội địa điểm nghiên cứu 91 4.1.2 Về đ i tượng nghiên cứu 91 4.2 VỀ TỶ LỆ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ 92 4.2.1 Về t lệ người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó xã nghiên cứu 95 4.2.2 Tuổi nhóm đ i tượng nhiễm ấu trùng giun đũa chó 96 4.2.3 T lệ người nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo giới 100 4.2.4 Phân b người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo trình độ học vấn, nghề nghiệp 102 4.3 VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM BỆNH DO NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI 103 4.3.1 Về kiến thức, thái độ phịng ch ng bệnh giun đũa chó người 103 4.3.2 Một s yếu t nguy c thói quen, tập quán sinh hoạt 105 4.3.3 Liên quan nghịch đất, tiếp xúc đất nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 111 4.3.4 Liên quan người ni chó bồng bế chó với t lệ nhiễm 112 4.3.5 Về kh ph t t n trứng giun đũa chó ngồi mơi trường 116 4.4 VỀ TỶ LỆ NGƯỜI NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ THEO CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 121 4.4.1 Một s đặc điểm lâm sàng 121 4.4.2 Về xét nghiệm cận lâm sàng 123 4.5 VỀ CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH BỆNH GIUN ĐŨA CHĨ Ở NGƯỜI 126 4.6 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ALBENDAZOLE ĐỐI VỚI BỆNH DO NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI 128 4.6.1 Về c i thiện triệu chứng lâm sàng 128 4.6.2 Về c i thiệncác triệu chứng cận lâm sàng 129 4.6.3 Về tác dụng không mong mu n Albendazole 130 KẾT LUẬN 132 KHUYẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ TÍNH KHOA HỌC - TÍNH MỚI THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Ph c đồ điều trị Magnaval 32 2.1 Thông tin Kit Toxocara ELISA 55 2.2 B ng kiểm kỹ thuật Formalin 58 3.1 T lệ nhóm tuổi tuổi trung bình nhóm c c đ i tượng nghiên cứu 63 3.2 T lệ c c đ i tượng nghiên cứu theo giới 64 3.3 Kết qu ph ng vấn đ i tượng nghiên cứu hiểu biết giun đũa chó 65 3.4 Kết qu ph ng vấn đ i tượng nghiên cứu tác hại cách phòng, ch ng bệnh giun đũa chó 66 3.5 T lệ xét nghiệm ELISA (+) tăng bạch c u toan xã 67 3.6 Mức độ huyết dư ng t nh đọc theo mật độ quang 68 3.7 T lệ người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó xã nghiên cứu 68 3.8 T lệ người nhiễm ấu trùng giun đũa chó xã nghiên cứu theo giới 69 3.9 T lệ nhóm tuổi tuổi trung bình người nhiễm ấu trùng giun đũa chó 70 3.10 Phân b người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo nghề nghiệp xã nghiên cứu 72 3.11 Phân b người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo trình độ học vấn 73 3.12 Th ng kê triệu chứng lâm sàng người nhiễm ấu trùng giun đũa chó 74 3.13 Kết qu xét nghiệm bạch c u bạch c u toan người nhiễm ấu trùng giun đũa chó 3.14 Kết qu xét nghiệm ELISA dư ng t nh bạch c u toan bình thường 75 76 3.15 Mức tăng bạch c u toàn người nhiễm ấu trùng giun đũa chó 76 3.16 M i liên quan thói quen ăn u ng t lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 77 Bảng Tên bảng Trang 3.17 M i liên quan thói quen nghịch đất, tiếp xúc đất bồng bế chó t lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 3.18 M i liên quan tiếp xúc đất nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 77 78 3.19 M i liên quan bồng bế chó nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 78 3.20 M i liên quan t lệ đất nhiễm trứng giun đũa chó với t lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 79 3.21 T lệ ni chó hộ gia đình c c điểm nghiên cứu 79 3.22 T lệ nhiễm trứng giun đũa chó m u đất c c điểm điều tra 80 3.23 Mật độ nhiễm trứng giun đũa chó đất c c điểm điều tra 80 3.24 Liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người ni chó 81 3.25 T lệ nhiễm giun đũa chó chó c c điểm điều tra 81 3.26 Theo dõi triệu chứng lâm sàng người nhiễm xã trước sau điều trị tháng 82 3.27 Theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xã trước sau điều trị tháng 84 3.28 Theo dõi triệu chứng lâm sàng người nhiễm xã trước sau điều trị 1, tháng 85 3.29 Theo dõi xét nghiệm cận lâm sàng trước sau th ng điều trị 86 3.30 Theo dõi xét nghiệm cận lâm sàng sau th ng điều trị 87 3.31 Tình trạng người nhiễm theo dõi sau 1, 2, ngày dùng thu c 87 3.32 T lệ bệnh nhân có tác dụng không mong mu n sau th ng điều trị 88 3.33 Theo dõi chức gan sau th ng điều trị 89 3.34 Chức gan s người nhiễm nghiên cứu sau th ng điều trị 89 3.35 Theo dõi chức thận sau th ng điều trị 90 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Một đoạn ruột non chó với giun đũa chó trưởng thành 1.2 Hình nh trứng giun đũa chó 1.3 S đồ chu kỳ sinh học giun đũa chó 2.1 n đồ hành ch nh huyện An Nh n 43 2.2 Tóm t t c c bước nghiên cứu 46 2.3 Hình nh thu c Mekozetel 400 cơng ty Mekophar s n xuất 51 3.1 T lệ c c nhóm tuổi đ i tượng nghiên cứu xã 64 3.2 T lệ c c đ i tượng nghiên cứu theo giới chung xã nghiên cứu 65 3.3 T lệ người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo c c nhóm tuổi cộng đồng 70 3.4 T lệ người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó nhóm đến 15 tuổi 71 3.5 T lệ nhóm nhiễm ấu trùng giun đũa chó theo giới 71 3.6 T lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó c c nhóm tuổi học sinh 73 3.7 c triệu chứng lâm sàng người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó 75 3.8 So s nh c c triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị th ng 83 3.9 So s nh c c triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị th ng 85 3.10 So sánh triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị 1, th ng 86 ... chẩn đo n, điều trị bệnh tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng, số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó ngƣời hiệu điều trị albendazole xã thuộc huyện An Nhơn, Bình Định (20 11 -20 12) ” với mục... thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó người xã Nhơn Hưng Nhơn Phong, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Mơ tả số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó người Đánh giá hiệu điều trị Albendazole người. .. Albendazole người nhiễm ấu trùng giun đũa chó 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó giới Bệnh giun đũa chó hay bệnh ấu trùng (AT) di

Ngày đăng: 05/08/2014, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan