tiểu luận dự án POLANO nhằm bảo vệ cửa sông Hà Lan khỏi bị ngập lụt. Các bài học rút ra trong Quản lý và điều hành dự án

17 2K 20
tiểu luận dự án POLANO nhằm bảo vệ cửa sông Hà Lan khỏi bị ngập lụt. Các bài học rút ra trong Quản lý và điều hành dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: DỰ ÁN POLANO NHẰM BẢO VỆ CỬA SÔNG HÀ LAN KHỎI BỊ NGẬP LỤTHà Lan nằm ở phía Tây châu Âu. Phía Đông của vùng đất thấp giáp với Đức, phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây và Bắc giáp Biển Bắc. Ở Hà Lan có thể thấy nước ở khắp nơi: sông, hồ, kênh, rạch. Hơn 16 triệu người dân xứ sở hoa tulip chỉ sống trong phần diện tích nhỏ bé của tổng số 41.000 km2. Hà Lan nổi tiếng với hoa tuylíp, những chiếc cối xay gió cùng những công trình đê biển xuyên thế kỷ. Hầu hết đất liền của vương quốc Hà Lan đều nằm ngang hoặc thấp hơn mực nước biển. Hơn một phần tư diện tích của Hà Lan ở dưới mực nước biển (chiếm 27% diện tích của cả nước). Ðiểm thấp nhất khoảng âm 6,74 m là ở Niuvécke đen Ixen, một thị trấn nhỏ thuộc ĐôngBắc thành phố Rotterdam, đồng thời cũng là điểm thấp nhất ở châu Âu. Nếu không có các cồn cát và đê, khu vực này có thể bị ngập thường xuyên ở mức gần 7 mét nước. Ðiểm cao nhất của đất nước Hà Lan là Vaalserberg, cao 321 m, nằm ở phía đôngnam, nơi giáp biên giới với Bỉ và Ðức. Diện tích Hà Lan rất nhỏ cho nên đất là một tài sản vô cùng quý giá. Người Hà Lan đã nỗ lực giành đất từ biển và cải tạo đất.Là quốc gia ven biển, có nhiều khu vực dưới mực nước biển và những phần đất thấp thường bị ngập, nhưng chính đặc điểm đó góp phần giúp người Hà Lan trở thành chuyên gia đứng đầu thế giới về xây dựng đê, đập, giữ cho đất khô ráo và phát triển thành một trong những nước xuất khẩu hàng nông sản hàng đầu thế giới.Một trong các dự án bảo vệ và chống ngập lụt các vùng cửa sông của Hà Lan là dự án POLANO, dự án được hình thành và triển khai như sau:Trong năm 1953 một cơn bão cực mạnh đã gây ngập lụt hầu hết vùng đồng bằng của Hà Lan, giết chết hàng ngàn người và làm ngập 130.000 ha đất. Khả năng về một thảm họa như thế đã thường xuyên được thảo luận tại Quốc hội Hà Lan, song trước đó người ta chưa làm gì nhiều để ngăn ngừa chúng. Sau khi thảm họa đã xảy ra, vào năm 1954, Chính phủ Hà Lan quyết định xây dựng các công trình bảo vệ cửa sông của Đồng bằng, trừ vùng cửa sông lớn nhất Oosterschelde. Tại vùng này chương trình xây dựng phải dừng lại vì có các cuộc tranh luận về các mục tiêu và dường như có các mục tiêu khác với mục tiêu an toàn lại có vẻ là quan trọng hơn.Kế hoạch ban đầu là xây một đập chắn ở cửa Oosterschelde để hoàn toàn tách nó khỏi biển. Điều này đe dọa sinh thái vùng cửa sông và các ngành đánh bắt và chế biến sò trai. Điều đó dẫn đến phải tìm thêm phương án. Vào tháng 4 năm 1975 một dự án nghiên cứu vấn đề này đã hình thành và mang tên POLANO (Policy Analysis of the Oosterschelde).Các nhà môi trường khẳng định việc xây đập không thấm nước chắn vùng cửa sông và biến nó thành hồ nước ngọt sẽ phá hủy môi trường sinh thái hiếm hoi của nó. Điều này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến công nghiệp đánh bắt sò. Ngược lại, những người quan tâm đến mục tiêu an toàn ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch đóng cửa sông này. Có một phương án khác là xây dựng một đập chắn mở ở cửa sông Oosterschelde. Đập chắn mở là đập cho phép lưu thông với các cửa lớn có thể đóng lại khi có bão lớn. Trong điều kiện bình thường các cổng sẽ mở để cho phép một lượng thủy triều hạn chế đi qua vào vịnh, khối lượng thủy triều được quản lý bởi độ mở của các cửa đập. Dự án tính toán rằng đập chắn mở phải được hoàn thành vào khoảng năm 1985 và có khả năng bảo vệ khỏi bão mạnh đến mức chỉ xảy ra 1 lần trong 4000 năm.Vẫn còn một số người sợ rằng đập chắn mở với thủy triều hạn chế của nó vẫn có thể phá hoại nghiêm trọng ngành thủy sản và môi trường sinh thái. Họ đề xuất một phương án khác: Cứ để cửa sông Oosterschelde mở nhằm duy trì thủy triều như ban đầu và xây dựng một hệ thống đê lớn bao quanh vành đai cửa sông.Như vậy có ba giải pháp chính phải xem xét để bảo vệ miền Tây Nam của Hà Lan khỏi ngập lụt của Biển Bắc: Xây đập chắn đóng, Xây đập chắn mở, Để mở cửa sông và xây hệ thống đê bao quanh vành đai cửa sông.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI – HÀ NỘI  BÀI TIỂU LUẬN Đề 4: “Dự án POLANO nhằm bảo vệ cửa sông Hà Lan khỏi bị ngập lụt. Các bài học rút ra trong Quản lý và điều hành dự án” Giảng viên HD: PGS.TS Phó Đức Anh Nhóm học viên thực hiện: 1. Đinh Thị Sen 2. Kiều Văn Sơn 3. Phạm Ngọc Sơn 4. Nguyễn Phương Thắng 5. Phạm Văn Thắng 6. Phùng Đức Thắng 7. Nguyễn Hoàng Thanh 8. Nguyễn Thị Thanh 9. Nguyễn Vũ Thanh 10. Hà Xuân Thành Hà Nội, tháng 09 năm 2012 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh PHẦN I: DỰ ÁN POLANO NHẰM BẢO VỆ CỬA SÔNG HÀ LAN KHỎI BỊ NGẬP LỤT Hà Lan nằm ở phía Tây châu Âu. Phía Đông của vùng đất thấp giáp với Đức, phía Nam giáp với Bỉ, phía Tây và Bắc giáp Biển Bắc. Ở Hà Lan có thể thấy nước ở khắp nơi: sông, hồ, kênh, rạch. Hơn 16 triệu người dân xứ sở hoa tulip chỉ sống trong phần diện tích nhỏ bé của tổng số 41.000 km2. Hà Lan nổi tiếng với hoa tuy-líp, những chiếc cối xay gió cùng những công trình đê biển xuyên thế kỷ. Hầu hết đất liền của vương quốc Hà Lan đều nằm ngang hoặc thấp hơn mực nước biển. Hơn một phần tư diện tích của Hà Lan ở dưới mực nước biển (chiếm 27% diện tích của cả nước). Ðiểm thấp nhất khoảng âm 6,74 m là ở Niu-véc-ke đen I-xen, một thị trấn nhỏ thuộc Đông-Bắc thành phố Rotterdam, đồng thời cũng là điểm thấp nhất ở châu Âu. Nếu không có các cồn cát và đê, khu vực này có thể bị ngập thường xuyên ở mức gần 7 mét nước. Ðiểm cao nhất của đất nước Hà Lan là Vaalserberg, cao 321 m, nằm ở phía đông-nam, nơi giáp biên giới với Bỉ và Ðức. Diện tích Hà Lan rất nhỏ cho nên đất là một tài sản vô cùng quý giá. Người Hà Lan đã nỗ lực giành đất từ biển và cải tạo đất. Là quốc gia ven biển, có nhiều khu vực dưới mực nước biển và những phần đất thấp thường bị ngập, nhưng chính đặc điểm đó góp phần giúp người Hà Lan trở thành chuyên gia đứng đầu thế giới về xây dựng đê, đập, giữ cho đất khô ráo và phát triển thành một trong những nước xuất khẩu hàng nông sản hàng đầu thế giới. Một trong các dự án bảo vệ và chống ngập lụt các vùng cửa sông của Hà Lan là dự án POLANO, dự án được hình thành và triển khai như sau: Trong năm 1953 một cơn bão cực mạnh đã gây ngập lụt hầu hết vùng đồng bằng của Hà Lan, giết chết hàng ngàn người và làm ngập 130.000 ha đất. Khả năng về một thảm họa như thế đã thường xuyên được thảo luận tại Quốc hội Hà Lan, song trước đó người ta chưa làm gì nhiều để ngăn ngừa chúng. Sau khi thảm họa đã xảy ra, vào năm 1954, Chính phủ Hà Lan quyết định xây dựng các công trình bảo vệ cửa sông của Đồng bằng, trừ vùng cửa sông lớn nhất Oosterschelde. Tại vùng này chương trình xây dựng phải dừng lại vì có các cuộc tranh luận về các mục tiêu và dường như có các mục tiêu khác với mục tiêu an toàn lại có vẻ là quan trọng hơn. Kế hoạch ban đầu là xây một đập chắn ở cửa Oosterschelde để hoàn toàn tách nó khỏi biển. Điều này đe dọa sinh thái vùng cửa sông và các ngành đánh bắt và chế biến sò Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 1 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh trai. Điều đó dẫn đến phải tìm thêm phương án. Vào tháng 4 năm 1975 một dự án nghiên cứu vấn đề này đã hình thành và mang tên POLANO (Policy Analysis of the Oosterschelde). Các nhà môi trường khẳng định việc xây đập không thấm nước chắn vùng cửa sông và biến nó thành hồ nước ngọt sẽ phá hủy môi trường sinh thái hiếm hoi của nó. Điều này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến công nghiệp đánh bắt sò. Ngược lại, những người quan tâm đến mục tiêu an toàn ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch đóng cửa sông này. Có một phương án khác là xây dựng một đập chắn mở ở cửa sông Oosterschelde. Đập chắn mở là đập cho phép lưu thông với các cửa lớn có thể đóng lại khi có bão lớn. Trong điều kiện bình thường các cổng sẽ mở để cho phép một lượng thủy triều hạn chế đi qua vào vịnh, khối lượng thủy triều được quản lý bởi độ mở của các cửa đập. Dự án tính toán rằng đập chắn mở phải được hoàn thành vào khoảng năm 1985 và có khả năng bảo vệ khỏi bão mạnh đến mức chỉ xảy ra 1 lần trong 4000 năm. Vẫn còn một số người sợ rằng đập chắn mở với thủy triều hạn chế của nó vẫn có thể phá hoại nghiêm trọng ngành thủy sản và môi trường sinh thái. Họ đề xuất một phương án khác: Cứ để cửa sông Oosterschelde mở nhằm duy trì thủy triều như ban đầu và xây dựng một hệ thống đê lớn bao quanh vành đai cửa sông. Như vậy có ba giải pháp chính phải xem xét để bảo vệ miền Tây Nam của Hà Lan khỏi ngập lụt của Biển Bắc: - Xây đập chắn đóng, - Xây đập chắn mở, - Để mở cửa sông và xây hệ thống đê bao quanh vành đai cửa sông. Mỗi giải pháp liên quan đến một số các phương án: ví dụ độ mở trong giải pháp xây đập chắn mở. Các hậu quả (các tác động) có thể của mỗi phương án lên môi trường của Oosterschelde nói riêng và của Hà Lan nói chung cần được đánh giá. Các hậu quả này là rất nhiều. Chúng bao gồm: - Độ an toàn về con người và tài sản khỏi bão lụt; - Chi phí tài chính của nhà nước để xây dựng và vận hành các công trình; - Thay đổi trong số loại và số lượng các chủng loài tạo thành môi trường sinh thái của vùng; - Tác động đến kinh tế và việc làm (cả tác động trực tiếp lẫn gián tiếp); Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 2 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh - Số lượng và chất lượng nước; - Các tác động xã hội khác nhau. Sàng lọc các phương án: Mỗi giải pháp để bảo vệ vùng Oosterschelde có nhiều phương án; ví dụ trong giải pháp xây đập chắn mở, có thể có một số loại đập chắn mở khác nhau, và đối với mỗi loại lại có thể có các độ mở khác nhau. Số các phương án có thể rất nhiều vì thế sẽ là không thực tế nếu chúng ta tiến hành đánh giá tác động chi tiết của tất cả các phương án. Do đó chúng ta cần sàng lọc để chọn ra một số (không nhiều) các phương án hứa hẹn tốt và chỉ tiếp tục nghiên cứu các phương án này. Tiêu chuẩn để sàng lọc bao gồm độ an toàn, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và chi phí xây dựng. Ví dụ các phương án nào ít đảm bảo an toàn, hoặc đảm bảo an toàn song chi phí xây dựng cao, hoặc ít đảm bảo hệ thống sinh thái hơn phương án khác sẽ bị loại. Thiết kế các khung cảnh: Sàng lọc nhằm chọn ra các phương án tốt để sử dụng trong thiết kế các khung cảnh. Các khung cảnh bao gồm các kịch bản (ví dụ về kinh tế tương lai), và một tập các giả thiết kỹ thuật. Các giả thiết kỹ thuật chính là các giá trị giả định cho các yếu tố còn bất định trong hệ thống, chẳng hạn như bão mạnh đến mức chỉ xuất hiện một lần trong 4000 năm thì mức nước dâng lên bao nhiêu, hoặc sóng đánh cao bao nhiêu sẽ có thể phá hỏng đê. So sánh các phương án và làm quyết định: Đối với mỗi khung cảnh, tiến hành đánh giá các tác động của các phương án bằng cánh sử dụng các mô hình thích hợp và trình bày cho những người làm quyết định để họ so sánh các phương án. Đánh giá tác động được trình bày trong các phiếu ghi điểm để những người làm quyết định xem xét và cân nhắc. Lặp trong quá trình phân tích: Trên cơ sở của quá trình so sánh các phương án, nhà phân tích tiến hành một số phân tích độ nhậy. Các so sánh bổ sung được thiết kế để so sánh khi thay đổi phương án, thay đổi các giả thiết kỹ thuật, thay đổi các kịch bản. Quá trình được tiến hành liên tục cho tới lúc quyết định được làm. Giống như nhiều quá trình PTHT, POLANO không chỉ rõ nên chọn phương án nào, quyền lựa chọn được dành cho những người có thẩm quyền ra quyết định. POLANO đóng góp vào quá trình lựa chọn này bằng cách làm sáng tỏ các vấn đề, đánh giá các kết quả, chỉ ra tác động của các yếu tố bất định, so sánh các phương án theo một khuôn khổ Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 3 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh chung mang tính tổng hợp. Cuối cùng phương án theo giải pháp xây dựng đập chắn mở đã được lựa chọn để đưa vào thực hiện. POLANO là một dự án lớn có tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế, xã hội của một vùng rộng lớn ở phía Tây Nam của đất nước Hà Lan, vì vậy từ lúc hình thành và trong quá trình triển khai thực hiện nó được nghiên cứu kỹ lưỡng, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để đưa ra phương án tối ưu nhất và đây là yếu tố vô cùng quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả và sự thành công của dự án. Một trong những thành công của dự án là đảm bảo mục tiêu đề ra là bảo vệ vùng cửa sông Oosterschelde khỏi bị ngập lụt nhưng không làm thay đổi nhiều về môi trường sinh thái khu vực dự án. Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 4 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh PHẦN II: CÁC BÀI HỌC RÚT RA TRONG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN 2.1. Liên hệ với các dự án chống ngập lớn ở Việt Nam: Dự án tăng cường Quản lý Thủy lợi và cải tạo các Hệ thống Thủy nông - Hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải (BHH): 2.1.1.Tổng quát Hệ thống thủy lợi BHH nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng. Đây là một hệ thống thủy lợi lâu đời nhất, lớn nhất và quan trọng nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng. Hệ thống thủy lợi BHH bao gồm toàn bộ hoặc một phần của bốn tỉnh, gồm hai quận Đông Nam Hà Nội, toàn bộ tỉnh Hưng Yên, 7 huyện thuộc tỉnh Hải Dương và 3 huyện tỉnh Bắc Ninh. Tổng diện tích tự nhiên trong đê là 192.045 ha, trong đó 142.479 ha sử dụng cho mục đích nông nghiệp. Tổng dân số trong vùng khoảng 2,8 triệu người, trong đó khoảng 2,2 triệu người làm nghề nông. Trong giai đoạn 2000 - 2005, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đã xây dựng nhiều khu công nghiệp trong vùng. Do vậy, diện tích đất công nghiệp trong vùng dự án tăng 104,4% (từ 1.314 ha vào năm 2000 tăng lên 2.686 ha vào 2004). Trong những năm gần đây, nhiều khu công nghiệp cũng như các khu định cư độ thị đã mọc lên trong vùng BHH. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang gia tăng nhanh chóng sẽ làm giảm diện tích đất nông nghiệp. BHH được chia thành 10 tiểu vùng: Gia Lâm, Gia Thuận Châu Giang, Bắc Kim Sơn, Cẩm Giàng-thành phố Hải Dương, Ân Thi, Bình Giang - Bắc Thanh Miện, Tứ Lộc (Gia Lộc - Tứ Kỳ), Tây Nam Cửu An, Đông Nam Cửu An. Vị trí và thông tin chung của 10 khu vực này được thể hiện trong Hình 1 và Bảng 1. Tổng diện tích khống chế nằm trong hệ thống đê chính có xu hướng dốc xuống theo hướng Tây Nam - Đông Nam. Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 5 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh Hình 1: 10 tiểu vùng của hệ thống BHH Bảng 1: Các thông tin tổng quát của 10 tiểu vùng Tiểu vùng Tổng diện tích Cao độ Diện tích trong đê Diện tích ngoài đê Diện tích đất nông nghiệp Diện tích canh tác Dân số [ha] [m] [ha] [ha] [ha] [ha] [unit] Gia Lâm 10.262 3 – 4,5 7.924 2.338 4.985 4.850 384.834 Gia Thuận 37.007 3 – 3,5 32.757 4.250 24.317 21.021 409.340 Châu Giang 23.295 3 – 3,5 20.132 3.163 15.682 12.442 327.857 Bắc Kim Sơn 18.925 1,5 - 2 18.925 0 12.399 11.339 229.020 Cẩm Giàng – thành phố Hải Dương 11.977 1 – 1,5 10.886 1.091 6.428 4.976 206.996 Ân Thi 15.868 1,5 - 2 15.868 0 11.683 11.338 163.666 Bình Giang – Bắc Thanh Miện 24.285 2 – 2,5 24.285 0 16.989 14.982 247.679 Gia Lộc – Từ Kỳ 25.262 1 – 2,0 21.321 3.941 17.212 14.258 293.138 Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 6 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh Tiểu vùng Tổng diện tích Cao độ Diện tích trong đê Diện tích ngoài đê Diện tích đất nông nghiệp Diện tích canh tác Dân số [ha] [m] [ha] [ha] [ha] [ha] [unit] Tây Nam – Cửu An 31.976 2 – 2,5 25.116 6.860 22.020 19.226 373.233 Đông Nam – Cửu An 16.075 1 – 1,5 14.831 1.244 10.764 9.555 176.823 Tổng 214.93 2 192.045 22.887 142.47 9 123.98 7 2.812.5 86 Nguồn: Nghiên cứu rà soát Quy hoạch của Viện Quy hoạch Thủy lợi [2] Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 7 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh Hệ thống BHH được bao bọc bởi hệ thống đê sông chính và địa hình có độc dốc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Các khu vực với các hướng tiêu và loại công trình tiêu điển hình được thể hiện trong Hình 2. Hình 2: Bản đồ phân vùng tiêu Hệ thống BHH Trong đó: Vùng 1 Nước được tiêu trực tiếp ra các sông ngoài hệ thống BHH. Tổng diện tích khoảng 56.824 ha. Vùng 2 Nước được tiêu thoát ra hệ thống sông chính. Thông qua hệ thống sông này, dòng chảy chảy về cống Cầu Xe và An Thổ rồi từ đó lần lượt chảy ra sông Thái Bình và sông Luộc. Trong vùng này, có hai tiểu vùng. Tiểu vùng thứ nhất (Tiểu vùng 2a), nước được tiêu tự chảy vào hệ thống sông nội vùng. Trong tiểu vùng còn lại (tiểu vùng 2b) nước được tiêu vài ra hệ thống sông chính nội vùng bằng các trạm bơm. 2.1.2. Các phương án đề xuất: Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 8 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh Nghiên cứu của viện quy hoạch thủy lợi cho thấy tổng yêu cầu về nguồn vốn đầu tư để nâng cấp hệ thống thủy lợi BHH khoảng 422 triệu đô. Tư vấn đã đề xuất phương pháp hai bước để đưa ra các phương án quan trọng, tuy nhiên có thể phụ thuộc vào kết quả phân tích khả thi của các phương án này. Bước đầu tiên: là phải giảm chi phí đầu tư từ 422 triệu đô xuống còn 100 triệu đô theo phạm vi ngân sách của dự án đề xuất. Trong báo cáo đầu tư định kỳ, tư vấn đã đề xuất các tiêu chí áp dụng trong nghiên cứu để đưa ra được các biện pháp công trình sau. • Đầu tư vào các công trình cơ sở hạ tầng nhằm cải thiện tình hình cấp nước cho mục nước tưới tiêu đất nông nghiệp và do đó tăng cường sản suất nông nghiệp và thu nhập, giảm công ăn việc làm ở nông thôn. • Đầu tư nhằm trực tiếp tăng năng lực tiêu từ khu vực BHH. • Đầu tư vào giải pháp công trình thiết yếu nhằm tận dụng năng lực tưới tiêu sau khi được cải tạo nâng cấp. Bước thứ hai: sẽ là xác định các phương án quan trọng cho dự án và tư vấn đề xuất đánh giá hai phương án do Viện Quy hoạch Thủy lợi lập: Phương án 1: - Nạo vét hai con song chính trong hệ thống thủy lợi BHH nhằm tăng cường năng lực tưới tiêu của hệ thống; - Xây dựng cống Xuân Quang 2; - Xây dựng bốn trạm bơm lớn để tiêu nước trực tiếp bơm tiêu ra sông Hồng và sông Luộc, mở rộng các trạn bơn tiêu lớn: Mễ sở (23m 3 /s), Nghi Xuyên (100m 3 /s), Bảo Châu (35m 3 /s), Nam Kẻ sạt (175m 3 /s); - Các hạng mục đầu tư bổ sung nhằm nâng cấp hiệu quả công tác vận hành của hệ thống thủy lợi BHH. Phương án 2: - Nạo vét hai con sông chính, xây một trạm bơm tưới trên sông Hồng, - Xây dựng một số trạm bơm tiêu nhỏ hơn để trực tiếp bơm nước ra sông Hồng và sông Luộc, tận dụng tối đa các kênh, các trạm bơm hiện tại; - Các công trình bổ sung để nâng cấp cao hiệu quả vận hành hệ thống thủy lợi BHH. 2.1.3. Sự khác biệt cơ bản giữa hai phương án: Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 9 [...]... tạo các kênh này nhằm nâng cấp hoạt động tưới tiêu sẽ làm mất kế sinh nhai của phần đông người dân Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 14 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh 2.2 Bài học rút kinh nghiệm từ dự án POLANO của Hà Lan: Hiện nay dự án đang được triển khai với cơ quan chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ban quản lý Trung ương các dự án. .. (35m3/s), Nam Kẻ sạt (175m3/s) Đầu tư bổ sung nhằm nâng cấp hiệu quả công tác vận hành của hệ thống thủy lợi BHH Phương án 2 Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 13 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh Các tiểu dự án Nạo vét các sông chính trong hệ thống Tác động tái định cư Chỉ gây ra hệ quả tái định cư trong trong hệ thống BHH nhằm tăng năng phạm vi rất nhỏ nếu việc... quả tái định cư, mặc dù mức độ tái định cư ra sao chỉ có thể xác định sau khi các phương án đầu tư của dự án này được xác định Dựa trên các phương án được kiểm tra trong giai đoạn 2, tác động tái định cư sẽ được trình bày trong bảng sau: Các tiểu dự án Phương án 1 Nạo vét các sông chính trong hệ thống Tác động tái định cư Chỉ gây ra hệ quả tái định cư trong BHH nhằm tăng năng lực tưới tiêu của phạm vi... đóng vào 31/12/2016 Trong khi các trình tự thủ tục rất đầy đủ, giám sát kiểm tra rất chặt chẽ cẩn thận đòi hỏi sự cố gắng rất lớn của các ban quản lý dự án Sau khi hoàn thành dự án hệ thống BHH sẽ được cải tạo đáng kể về mực nước tưới, tiêu, 192 ngàn ha trong đó 2,8 trệu người sẽ trực tiếp được hưởng lợi Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 15 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS... động đánh bắt và nuôi cá lồng Giá bán nông sản và giá thu mua nông sản sẽ được quy đổi thành giá xuất và nhập tại nơi sản xuất dựa trên mức giá hang hóa của ngân hang thế giới đưa ra thời điểm tháng 6 năm 2009 Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 10 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh Chi phí đầu tư vào trồng trọt trong tương lai sẽ được tính toán cho tất cả các. .. thu thập số liệu nhằm ước tính những tác động gâp ra bởi hoạt động tái định cư trong các phương án Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 12 Tiểu luận: Phân tích và tối ưu hóa hệ thống GVHD: PGS.TS Phó Đức Anh của tiểu dự án Thông tin này sẽ là một trong các tiêu chuẩn được sử dụng để đánh giá phương án đầu tư nhằm giảm thiểu những tác động của việc tái định cư Quy trình khảo sát: Việc nâng cấp... vòng đời dự án giảm xuống còn 30 năm, giảm lợi ích thực xuống 20%, thời gian thu được lợi ích cuả dự án chậm 2 năm, giá gạo giảm 20%, và sản lượng không tăng Các hiệu ích chống lũ sẽ được dựa trên các chi phí thiệt hại ngập lụt trong trận lụt tháng 11 năm 2008 mà các thông tin thiệt hại được lưu ở các tỉnh và huyện bị ngập, và nếu có thể theo cáo số liệu của các trận lũ lịch sử khác trong vùng dự án Phân... không nhiều, các hạng mục chưa cần thiết đã cắt tối đa không thể giảm được hơn nữa Trong khi các yêu cầu để phát triển bền vững về môi trường đòi hỏi phương án thiết kế phải tính toán, nghiên cứu và tìm phương án triển khai để không làm ảnh hưởng nhiều đến môi trường sinh thái, đến chất lượng sống của người dân vùng dự án cũng như vùng bị ảnh hưởng Đó là bài học rút ra từ dự án POLANO của Hà Lan mà Việt... các loại cây trồng chính và giả thiết là các công việc sau được tiến hành tốt như chuẩn bị đất, quản lý nước, chọn hạt giống… Kết hợp các giá bán và giá mua các nông sản tại nơi sản xuất, các lợi ích tài chính và kinh tế thực trên từng ha canh tác sẽ được xác định cho toàn bộ các loại cây trồng Cơ cấu và sản lượng cây trồng theo phương án “ không có dự án sẽ được xác định dựa theo trình độ sản xuất... tính tỉ lệ phân bổ các lợi ích thực cho các nhóm người hưởng lợi trong dự án Tư vấn sẽ tính toán các lợi ích tằng theo của dự án từ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng các công trình cũng như từ hoạt động vận hành bảo dưỡng Dựa trên phạm vi ảnh hưởng nghèo đói trong các nhóm đối tượng hưởng lợi, tư vấn sẽ tính tỉ lệ ảnh hưởng tới đói nghèo của các biện pháp công trình trong hệ thống thủy . đê Diện tích đất nông nghiệp Diện tích canh tác Dân số [ha] [m] [ha] [ha] [ha] [ha] [unit] Gia Lâm 10.262 3 – 4, 5 7 .9 24 2.338 4. 98 5 4. 850 3 84. 8 34 Gia Thuận 37.007 3 – 3,5 32.757 4. 250 24. 317 21.021 40 9. 340 Châu Giang 23. 295 3. 20.132 3.163 15.682 12 .44 2 327.857 Bắc Kim Sơn 18 .92 5 1,5 - 2 18 .92 5 0 12. 399 11.3 39 2 29. 020 Cẩm Giàng – thành phố Hải Dương 11 .97 7 1 – 1,5 10.886 1. 091 6 .42 8 4. 97 6 206 .99 6 Ân Thi 15.868 1,5. 163.666 Bình Giang – Bắc Thanh Miện 24. 285 2 – 2,5 24. 285 0 16 .98 9 14. 98 2 247 .6 79 Gia Lộc – Từ Kỳ 25.262 1 – 2,0 21.321 3. 94 1 17.212 14. 258 293 .138 Nhóm học viên thực hiện: Lớp 20QLXD11 Trang 6 Tiểu

Ngày đăng: 05/08/2014, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.Tổng quát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan